Bài giảng môn Luyện từ và câu khối 3 - Nhân hóa. Ôn tập cách đặt và trả lời câu hỏi Như thế nào?

Bài giảng môn Luyện từ và câu khối 3 - Nhân hóa. Ôn tập cách đặt và trả lời câu hỏi Như thế nào?

Bài 1: Đọc bài thơ sau và trả lời câu hỏi :

Đồng hồ báo thức

Bác kim giờ thận trọng Nhích từng li, từng li Anh kim phút lầm lì Đi từng bước, từng bước.

Bé kim giây tinh nghịch Chạy vút lên trước hàng Ba kim cùng tới đích Rung một hồi chuông vang.

Hoài Khánh

 

pptx 19 trang thanhloc80 2910
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng môn Luyện từ và câu khối 3 - Nhân hóa. Ôn tập cách đặt và trả lời câu hỏi Như thế nào?", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ tư ngày 24 tháng 02 năm 2021Luyện từ và câuKIỂM TRA BÀI CŨ Thế nào là nhân hóa? Hãy chọn đáp án em cho là đúng.Nhân hoá là gọi sự vật bằng những từ ngữ vốn để gọi và tả người.Nhân hóa là so sánh sự vật với một sự vật khác có đặc điểm giống nhau để làm nổi bật sự vật đã cho.Trong các ý dưới đây, ý nào thể hiện cách nhân hóa?Gọi sự vật bằng từ dùng để gọi người. Tả sự vật bằng từ tả đặc điểm, hoạt động của người.Trò chuyện với sự vật như trò chuyện với người.Cả 3 ý trên. Nhân hoá. Ôn tập cách đặt và trả lời câu hỏi Như thế nào?Luyện từ và câuThứ tư ngày 24 tháng 2 năm 2021Bài 1: Đọc bài thơ sau và trả lời câu hỏi :Đồng hồ báo thứcBác kim giờ thận trọng Nhích từng li, từng li Anh kim phút lầm lì Đi từng bước, từng bước.Hoài KhánhBé kim giây tinh nghịch Chạy vút lên trước hàng Ba kim cùng tới đích Rung một hồi chuông vang.Bài 1: Đọc bài thơ sau và trả lời câu hỏi :Đồng hồ báo thứcBác kim giờ thận trọng Nhích từng li, từng li Anh kim phút lầm lì Đi từng bước, từng bước.Bé kim giây tinh nghịch Chạy vút lên trước hàng Ba kim cùng tới đích Rung một hồi chuông vang.Hoài Khánh a)Trong bài thơ trên, những sự vật nào được nhân hoá ? b)Những sự vật ấy được nhân hoá bằng cách nào? c) Em thích hình ảnh nào? Vì sao ? a) Sự vật được nhân hoá b) Cách nhân hóaTừ dùng để gọi sự vật như gọi ngườiTừ ngữ dùng để miêu tả sự vật như tả ngườiKim giờ Kim phút Kim giây Cả ba kim bácanhbéthận trọng, nhích từng li, từng li.lầm lì, đi từng bước, từng bước.tinh nghịch, chạy vút lên trước hàng.Cùng tới đích, rung một hồi chuông vang.a, Sự vật được nhân hóab, Cách nhân hóaTừ dùng để gọi sự vậtTừ ngữ dùng để miêu tả sự vật như ngườiKim giờBác Kim phútAnh Kim giâyBé Cả ba kimthận trọng, nhích từng li, từng lilầm lì, đi từng bước, từng bướctinh nghịch, chạy vút lên trước hàngcùng tới đích, rung một hồi chuông vangc. Em thích hình ảnh nhân hóa nào? Vì sao?từng litinh nghịchnghịch ngợm một cách ngang bướng.chạy vútphóng đi rất nhanhTại sao khi tả kim giờ tác giả lại dùng từ bác, thận trọng, nhích từng li từng li?Tại vì kim giờ là kim to nhất trong ba kim, kim giờ lại chuyển động rất chậm.Vì sao lại gọi kim phút là anh và tả là đi từng bước, từng bước?Tại vì kim phút nhỏ hơn kim giờ chạy nhanh hơn kim giờKim giây được gọi là bé vì sao?Kim giây bé nhất, lại chạy nhanh nhất như một em bé tinh nghịch luôn muốn chạy lên trước hàng.cực kỳ cẩn thận, chính xácBài 2:Dựa vào nội dung bài thơ trên, trả lời câu hỏi:a) Bác kim giờ nhích về phía trước như thế nào?c) Bé kim giây chạy lên trước hàng như thế nào?b) Anh kim phút đi như thế nào?- Bác kim giờ nhích về phía trước từng li, từng li.- Anh kim phút đi lầm lì từng bước, từng bước.- Bé kim giây chạy lên trước hàng rất nhanh.- Bác kim giờ nhích về phía trước một cách thận trọng.- Anh kim phút đi thong thả, từng bước một.- Bé kim giây chạy lên trước hàng một cách tinh nghịch.a. Trương Vĩnh Ký hiểu biết rất rộng.b. Ê-đi-xơn làm việc miệt mài suốt ngày đêm.c. Hai chị em thán phục nhìn chú Lý.d. Tiếng nhạc nổi lên réo rắt.- Trương Vĩnh Ký hiểu biết - Ê-đi-xơn làm việc - Hai chị em nhìn chú Lý - Tiếng nhạc nổi lên Bài 3: Đặt câu hỏi cho bộ phận câu được in đậm:như thế nào?như thế nào?như thế nào?như thế nào?Trương Vĩnh Ký hiểu biết rất rộng.Phân biệt bộ phận trả lời câu hỏi Như thế nào? và bộ phận trả lời câu hỏi Thế nào? (Trong kiểu câu Ai thế nào?)Thế nào ?Ai ?Như thế nào?Ai nhanh hơn ? Chọn câu hỏi cho bộ phận gạch chân trong câu sau :Đàn voi bước đi đủng đỉnh trong rừng.a. thế nào?b. để làm gì?c. như thế nào? Bộ phận câu trả lời cho câu hỏi “Như thế nào?” cần điền vào chỗ chấm là :- Ê-đi-xơn là một nhà bác học a. nổi tiếng c. để làm giàu b. rất nổi tiếngĐiền từ thích hợp vào chỗ chấm để có hình ảnh nhân hóa :Tôi là ...........Quanh năm tôi bảo vệNhững bạn cây trong vườnNhững bạn cây dễ thương,Hiền lành và chăm chỉa. hàng ràob. ngôi nhàc. bầu trờiTớ sinh từ biển, từ sôngBay lên lơ lửng mênh mông lưng trờiCõi tiên thơ thẩn rong chơiGặp miền giá rét lại rơi xuống trần .a. Làn gió b. Tia nắng c. Giọt mưaTớ là ai?DẶN DÒ- Các em về xem lại các bài tập vừa làm. Tập đặt câu có hình ảnh nhân hóa và vận dụng khi làm Tập làm văn để bài văn hay hơn nhé!- Chuẩn bị bài Luyện từ và câu tuần 24: Từ ngữ về Nghệ thuật. Dấu phẩy (Tìm hiểu trước về những người hoạt động nghệ thuật, các hoạt động nghệ thuật, các môn nghệ thuật.)Chúc các em chăm ngoan, học tốt !

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_mon_luyen_tu_va_cau_khoi_3_nhan_hoa_on_tap_cach_da.pptx