Bài giảng Mĩ thuật 3 - Chủ đề: Chân dung biểu cảm - GV: Bùi Văn Lương

Bài giảng Mĩ thuật 3 - Chủ đề: Chân dung biểu cảm - GV: Bùi Văn Lương

Học sinh quan sát

Hình ảnh khuôn mặt với những biểu cảm khác nhau em nêu nhận xét cảm xúc của mình qua từng khuôn mặt sau đây ?

 

ppt 19 trang thanhloc80 6040
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Mĩ thuật 3 - Chủ đề: Chân dung biểu cảm - GV: Bùi Văn Lương", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Chào mừng các em Đến học Mĩ thuật Chuû ñeà : Chaân dung bieåu caûmMoân : MÓ THUAÄTGV:Bùi Văn LươngKIỂM TRA DỤNG CỤ HỌC TẬP Thứ tư ngày 26 tháng 10 năm 2016 Hình ảnh khuôn mặt với những biểu cảm khác nhau em nêu nhận xét cảm xúc của mình qua từng khuôn mặt sau đây ?Học sinh quan sátKhởi động:1234 Thứ tư ngày 26 tháng 10 năm 2016Chủ đề:Chân dung biểu cảm1. Hướng dẫn tìm hiểuThảo luận nhóm đôiQuan sát 2 bức tranh hình 4.1 so sánh cách vẽ của 2 bức tranh chân dung ? a.Chân dung b.Chân dung biểu cảmab- Cách vẽ của hai bức tranh có giống nhau không ? Giống nhau : Đều vẽ chân dung người, đầy đủ các bộ phận trên khuôn mặt. Khác nhau : Hình b các bộ phận trên khuôn mặt đặt sai lệch vị trí trông rất ngộ nghĩnh và hài hước. Xem tranh: Tranh chân dung biểu cảm Thứ tư ngày 26 tháng 10 năm 2016Chủ đề:Chân dung biểu cảm- Tranh chân dung biểu cảm khác với tranh chân dung thường vẽ ở các đường nét và màu sắc. - Tranh chân dung biểu cảm được thể hiện bằng hình thức quan sát, vẽ không nhìn giấy để ghi lại cảm nhận của người vẽ về đặc điểm của người được vẽ. Cảm xúc của nhân vật được thể hiện bằng đường nét và màu sắc theo cảm nhận của người vẽ. Tóm tắt : Thứ tư ngày 26 tháng 10 năm 2016Chủ đề:Chân dung biểu cảmEm có nhận xét gì về nét vẽ biểu cảm và vẻ đẹp của các đường nét trong các hình vẽ không nhìn giấy * Nét vẽ có tính uyển chuyển và nhiều nét cong lượn*Vẽ đẹp trong tranh tính ngộ nghĩnh, hài hước.2. Hướng dẫn thực hiện:Ghi nhớMắt tập trung quan sát vật mẫu, không nhìn giấy khi vẽ, mắt nhìn đến đâu tay vẽ đến đấy, vẽ các nét liền mạch ( không nhấc bút lên ).Vẽ thêm các nét trang trí theo cảm xúc làm cho hình vẽ trở nên sinh động và bộc lộ rõ trạng thái cảm xúc. ( ví dụ : vui, ngạc nhiên, buồn, dữ, hiền ...). Vẽ màu theo ý thích.Quan sát hình vẽ chân dung biểu cảm gồm các bước sau ?Vẽ không nhìn giấyVẽ thêm các nét theo cảm xúc Vẽ màu theo ý thích Cách vẽ biểu cảm : Gồm có ba bước Bước 1Bước 2Bước 3Tham khảo một số bài vẽ chân dung biểu cảm đựợc vẽ màu để nhận biết thêm về cách vẽ .Thực hành-Từng cặp ngồi xoay mặt đối diện nhau. -Tập trung quan sát khuôn mặt của nhau và vẽ không nhìn vào giấy. - Vẽ thêm nét và vẽ màu vào bài vẽNhận xét tiết họcDặn dòVề nhà chuẩn bị cho bài học sau Chân thành cảm ơn các thầy cô giáo cùng các em học sinh Chúc các em học sinh chăm ngoan học giỏi !Tức giận, bực bộiHình 1Cười, vui vẻHình 2Buồn, xúc độngHình 3Hốt hoảng, sợ hảiHình 4

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_mi_thuat_3_chu_de_chan_dung_bieu_cam_gv_bui_van_lu.ppt