Bài giảng Mĩ thuật 3 - Bài 21: Tìm hiểu về tượng

Bài giảng Mĩ thuật 3 - Bài 21: Tìm hiểu về tượng

1/ Quan sát – nhận xét:

1. Tượng thường thấy ở đâu?

2. Người ta làm tượng để làm gì?

3. Tượng có gì khác với tranh và ảnh?

 

ppt 23 trang thanhloc80 4950
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Mĩ thuật 3 - Bài 21: Tìm hiểu về tượng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
MĨ THUẬT 3BÀI 21: TÌM HIỂU VỀ TƯỢNG1/ Quan sát – nhận xét:Đâu là tượng?1.Tranh vẽ2.ảnh chụp người 3.ảnh chụp tượngTượng Ngọc phật- chùa Phật TíchTượng chiến thắng Điện Biên PhủTượng Đại Phật núi Phật Tích – Bắc Ninh1. Tượng thường thấy ở đâu?2. Người ta làm tượng để làm gì?3. Tượng có gì khác với tranh và ảnh?Tượng thường thấy ở đâu?Tượng thấy ở chùa, các công trình kiến trúc, công viên, bảo tàng và các gia đình. Người ta làm tượng để làm gì?Tượng có gì khác với tranh và ảnh ? Để thờ, để ghi nhớ các vị anh hùng, để làm đẹp thêm cho cuộc sốngTranh và ảnh được thể hiện trên mặt phặng chỉ nhìn thấy mặt trước.Tượng được tạc, đắp, đúc, bằng đất, đá, thạch cao có thể nhìn thấy cả ba chiều và có thể đi xung quanh tượng để quan sát.1/ Quan sát – nhận xét:2. Tìm hiểu tượng:Trong tranh có những bức tượng nào? Và làm bằng chất liệu gì?Bác Hồ với đại biểu dũng sĩ Miền nam (tượng đồng của Minh Đỉnh)Chân dung Nguyễn Văn Trỗi ( tượng thạch cao của Võ Văn Tấn)Bác Hồ trên công trường thủy điện Hòa Bình ( tượng thạch cao của Vũ An)Tượng có rất nhiều kiểu dáng và đa dạng về chất liệu: Phật ngồi trẹn tòa senChân dung Nguyễn Văn TrỗiTượng Hồ Chủ Tịch2. Tìm hiểu tượngTượng thờ ( tượng cổ) đặt ở những nơi tôn nghiêm: đình, chùa, miếu .Tượng Phật đúc đồngTượng đá thờ LýTượng hiện đại thường đặt ở các công viên, cơ quan, bảo tàng, quảng trường, trong các triển lãm mĩ thuật Tượng Võ Thị Sáu ( Bê tông)Tượng Nguyễn Du ( bằng đá)3. Một số tượng tiêu biểu của Việt Nam và nước ngoàiTượng Nữ thần tự do( ở Mỹ - Bằng thạch cao)Tượng gà (bằng bê tông ở Lâm Đồng)3. Một số tượng tiêu biểu của Việt Nam và nước ngoàiTượng thần vệ nữ MiloTượng nhà mồ ở Tây Nguyên3. Một số tượng tiêu biểu của Việt Nam và nước ngoàiTƯỢNG DÙNG ĐỂ TRANG TRÍ Ngoài những chất liệu thông thường, người ta còn dùng nước đá để tạc tượng, vì vậy nó còn có tên gọi là “Băng đăng nghệ thuật.”4. Phương thức làm tượng:Có rất nhiều cách để làm ra một bức tượng như: nặn, đắp, tạc, đục, đúc Nặn tượng Tạc tượng 4. Phương thức làm tượng:Đục tượng Tạc tượngCó rất nhiều cách để làm ra một bức tượng như: nặn, đắp, tạc, đục, đúc Một số cơ sở sản xuất tượng tiêu biểu trong nướcCơ sở sản xuất tượng Lê Pháp ở Đà NẵngMột số cơ sở sản xuất tượng tiêu biểu trong nước Cơ sở đúc đồng ở Hà NamMột số cơ sở sản xuất tượng tiêu biểu trong nướcVườn tượng của làng đá Non nước ở Đà NẵngKỂ TÊN MỘT SỐ TƯỢNG MÀ EM BIẾTTượng là một nghệ thuật điêu khắcTượng cổ thường không có tên tác giả, tượng thường đặt ở nơi trang nghiêm như đình,chùa miếu Tượng thường phác họa chân dung cuộc sống. Tượng mới có tên tác giả, thường đặt ở công viên, cơ quan bảo tàng, quảng trường, trong các triển lãm mĩ thuật Kết luận:Trò chơi: Ai nhanh ai đúng! số ttNội dungĐúng sai1 Tượng thuộc nghệ thuật điêu khắc 2Có thể quan sát từ nhiều phía3Tượng khắc họa chân dung cuộc sống4Tượng mới thường không có tên tác giả5Tượng cổ thường có tên tác giả6Tượng được tạc,đúc bằng đất, đá, thạch cao, xi măng 7Tượng được nhiều người vẽXXXXXXXQuan sát các pho tượng,chọn và vẽ lại hình của 1 tượng trong vở tập vẽ, có thể nặn tượng.Về nhà quan sát các dòng chữ em nhìn thấySưu tầm một số dòng chữ khác nhau về màu chữ, kiểu chữDặn dòTạm biệt các em !bài học kết thúc

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_mi_thuat_3_bai_21_tim_hieu_ve_tuong.ppt