Bài giảng Luyện từ và câu 3 - Tuần 25: Nhân hóa. Ôn cách đặt và trả lời câu hỏi Vì sao?

Bài giảng Luyện từ và câu 3 - Tuần 25: Nhân hóa. Ôn cách đặt và trả lời câu hỏi Vì sao?

1. Những môn nào dưới đây không thuộc lĩnh vực nghệ thuật ?

 Quay phim.

 Chụp ảnh.

 Giảng dạy.

 Ca hát.

2. Con hãy điền thêm những từ ngữ chỉ nghề nghiệp thích hợp vào chỗ trống:

•Người sáng tác bài múa:

•Người sáng tác bài hát:

•Người biểu diễn bài múa:

 

pptx 14 trang thanhloc80 5220
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Luyện từ và câu 3 - Tuần 25: Nhân hóa. Ôn cách đặt và trả lời câu hỏi Vì sao?", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LUYỆN TỪ VÀ CÂUTUẦN 25NHÂN HÓA.ÔN CÁCH ĐẶT VÀ TLCH: VÌ SAO? VKIỂM TRA BÀI CŨNhững môn nào dưới đây không thuộc lĩnh vực nghệ thuật ?	Quay phim.	Chụp ảnh.	Giảng dạy.	Ca hát.TỪ NGỮ VỀ NGHỆ THUẬT.DẤU PHẨY.KIỂM TRA BÀI CŨ2. Con hãy điền thêm những từ ngữ chỉ nghề nghiệp thích hợp vào chỗ trống:Người sáng tác bài múa:Người sáng tác bài hát:Người biểu diễn bài múa:Biên đạo múaNhạc sĩDiễn viên múaTUẦN 25 LUYỆN TỪ VÀ CÂUThứ năm ngày 11 tháng 3 năm 2021NHÂN HÓA.ÔN CÁCH ĐẶT VÀ TLCH: VÌ SAO? Đoạn thơ dưới đây tả các sự vật và con vật nào? Cách gọi và tả chúng có gì hay ?Những chị lúa phất phơ bím tócNhững cậu tre bá vai nhau thì thầm đứng họcĐàn cò áo trắngKhiêng nắngQua sôngCô gió chăn mây trên đồngBác mặt trời đạp xe qua ngọn núi. TRẦN ĐĂNG KHOA Đoạn thơ này tả : lúa, tre, cò, gió và mặt trời. Tác giả đã dùng phép nhân hoá làm để gọi và tả sự vật để khiến cho chúng trở nên sinh động, gần gũi, đáng yêu hơn: + Gọi: chị lúa, cậu tre, cô gió, bác mặt trời+ Tả: 	Chị lúa (phất phơ bím tóc); Cậu tre (bá vai nhau thì thầm đứng học); Đàn cò (khiêng nắng qua sông); Cô gió (chăn mây trên đồng); Bác mặt trời (đạp xe qua núi).Tên các sự vật, con vật ?Các sự vật, con vật được gọi bằng gì ?Các sự vật, con vật được tả bằngnhững từ ngữ nào ? lúatrecògiómặt trờichị (lúa)cậu (tre)đàn (cò)cô (gió)bác (mặt trời)phất phơ bím tócbá vai nhau thì thầm đứng họcáo trắng, khiêng nắng qua sôngchăn mây trên đồngđạp xe qua ngọn núiCách gọi và tả sự vật, con vật có gì hay? Đánh dấu x vào □ trước những câu trả lời thích hợp.□ Thể hiện được tình cảm thân thiết của tác giả với sự vật, con vật.□ Làm cho sự vật, con vật trở nên sinh động, gần gũi, đáng yêu.□ Làm cho các sự vật và con vật trở nên khác nhau.□ Làm cho bài thơ có vần, khác với bài văn xuôi.X2. Tìm bộ phận câu trả lời cho câu hỏi "Vì sao ?":a) Cả lớp cười ồ lên vì câu thơ vô lí quá.b) Những chàng man-gát rất bình tĩnh vì họ thường là người phi ngựa giỏi nhất.c) Chị em Xô-phi đã về ngay vì nhớ lời mẹ dặn không được làm phiền người khác.3. Dựa vào nội dung bài tập đọc Hội vật, trả lời các câu hỏi sau :a) Vì sao người tứ xứ đổ về xem vật rất đông ? Vì muốn xem mặt, xem tài ông Cản Ngũ nên người tứ xứ đổ về xem vật rất đông.b) Vì sao lúc đầu keo vật xem chừng chán ngắt ? Keo vật xem chừng chán ngắt vì lúc đầu ông Cản Ngũ có vẻ lớ ngớ, chậm chạp.3. Dựa vào nội dung bài tập đọc Hội vật, trả lời các câu hỏi sau :c) Vì sao ông Cản Ngũ mất đà chúi xuống ? Ông Cản Ngũ mất đà chúi xuống vì trước đó ông bước hụt chân.d) Vì sao Quắm Đen thua ông Cản Ngũ ? Vì thiếu kinh nghiệm, nôn nóng và coi thường đối thủ nên Quắm Đen đã thua ông Cản Ngũ.CỦNG CỐ1. Hãy tìm những từ ngữ dùng để nhân hóa trong câu sau:Anh tu hú gọi mùa vải chín.Chị nhện qua chum nước bắc cầu tơ nhỏ.Cô gà mái bảo vệ đàn gà con.CỦNG CỐ2. Đâu là bộ phận trả lời câu hỏi “Vì sao”? trong các câu sau:Bạn Lan nghỉ học vì bị ốm nặng.Mai được cô khen vì học giỏi.Đường lầy lội vì trời mưa.TIẾT HỌC ĐẾN ĐÂY LÀ KẾT THÚC.CHÚC CÁC EMLUÔN HỌC GIỎI, CHĂM, NGOAN.

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_luyen_tu_va_cau_3_tuan_25_nhan_hoa_on_cach_dat_va.pptx