Bài giảng Luyện từ và câu 3 - Tiết 14: Ôn tập về từ chỉ đặc điểm. Ôn tập câu: Ai thế nào?

Bài giảng Luyện từ và câu 3 - Tiết 14: Ôn tập về từ chỉ đặc điểm. Ôn tập câu: Ai thế nào?

Bài 1: Tìm các từ chỉ đặc điểm trong những câu thơ sau:

Em vẽ làng xóm

Tre xanh, lúa xanh

Sông máng lượn quanh

Một dòng xanh mát

Trời mây bát ngát

Xanh ngắt mùa thu.

 Định Hải.

ppt 15 trang thanhloc80 3120
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Luyện từ và câu 3 - Tiết 14: Ôn tập về từ chỉ đặc điểm. Ôn tập câu: Ai thế nào?", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
nhiÖt liÖt chµo mõng c¸c thÇy c« gi¸o vÒ dù giê n¨m häc: 2020 - 2021líp: 3DLuyÖn tõ vµ c©u Giáo viên: Phan Thị Ph­ương ThuỷTuần: 14Tiết : 14 Thứ tư ngày 9 tháng 12 năm 2020Luyện từ và câuKiÓm tra bµi còTìm những từ dùng ở miền Nam cùng nghĩa với những từ sau: quả dứa, cái bút , củ sắn, bố mẹ. Qủa ớt có vị Hoa hoàng coù maøu nhö voi Boùng coù h×nh Quan sát hình và tìm từ để điền vào chỗ chấmBoùng coù hình troøn Khỏe nhö voi Hoa hoàng coù maøu đỏQủa ớt có vị cayÔn tập về từ chỉ đặc điểm. Ôn tập câu Ai thế nào ?Ôn tập về từ chỉ đặc điểm. Ôn tập câu Ai thế nào ?Tuần: 14Tiết : 14 Thứ tư ngày 9 tháng 12 năm 2020 Luyện từ và câuBài 1: Tìm các từ chỉ đặc điểm trong những câu thơ sau:Em vẽ làng xómTre xanh, lúa xanhSông máng lượn quanhMột dòng xanh mátTrời mây bát ngát Xanh ngắt mùa thu. Định Hải.xanh mátbát ngátxanhxanhXanh ngắtBài tập 2: Trong những câu thơ sau, các sự vật được so sánh với nhau về những đặc điểm nào ? a) Tiếng suối trong như tiếng hát xa, Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa. Hồ Chí Minhb) Rồi đến chị rất thương Rồi đến em rất thảo Ông hiền như hạt gạo Bà hiền như suối trong. Trúc Thông c) Cam Xã Đoài mọng nước Giọt vàng như mật ong. Phạm Tiến DuậtCâuSự vật ASo sánh về đặc điểmSự vật Ba) Tiếng suối trong như tiếng hát xa, Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa.c) Cam Xã Đoài mọng nước Giọt vàng như mật ong .b) Rồi đến chị rất thương Rồi đến em rất thảo Ông hiền như hạt gạo Bà hiền như suối trong.Tiếng suốitrongtiếng hát Bài tập 2: Trong những câu thơ sau, các sự vật được so sánh với nhau về những đặc điểm nào ? Mật ongCâuSự vật ASo sánh về đặc điểmSự vật Ba) Tiếng suối trong như tiếng hát xa, Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa.c) Cam Xã Đoài mọng nước Giọt vàng như mật ong .b) Rồi đến chị rất thương Rồi đến em rất thảo Ông hiền như hạt gạo Bà hiền như suối trong.Tiếng suốitrongtiếng hát hạt gạoBà suối trongGiọt nước (cam Xã Đoài)mật ongÔnghiềnhiềnvàngBài tập 2: Trong những câu thơ sau, các sự vật được so sánh với nhau về những đặc điểm nào ? Bài 3: Tìm bộ phận của câu: Trả lời câu hỏi “ Ai (con gì, cái gì) ?” Trả lời câu hỏi “ Thế nào?”a) Anh Kim Đồng rất nhanh trí và dũng cảm. b) Những giọt sương sớm long lanh như những bóng đèn pha lê. c) Chợ hoa trên đường Nguyễn Huệ đông nghịt người. Ai? thế nào? Vị hoa chua chua như vị nắng non của mùa hè.Hai hình ảnh được so sánh với nhau trong câu thơ trên là:C. Chua chua – vị nắng nonA. Vị hoa – mùa hèB. Vị hoa – vị nắng non của mùa hè2. Từ chỉ đặc điểm trong câu trên là: Vị hoa chua chua như vị nắng non của mùa hè.B. mùa hèA. nắng nonC. chua chua3. Bộ phận trả lời cho câu hỏi “ Ai ( cái gì, con gì)?” trong câu trên là: Vị hoa chua chua như vị nắng non của mùa hè.B. mùa hèC. vị nắng non của mùa hè A. vị hoa4. Bộ phận trả lời cho câu hỏi “ Thế nào ?” trong câu trên là: Vị hoa chua chua như vị nắng non của mùa hè.A. Vị hoa chua chuaB. vị nắng non của mùa hèC. chua chua như vị nắng non của mùa hèkÝnh chóc c¸c thÇy gi¸o, c« gi¸o m¹nh kháe ! Chóc c¸c em häc sinh ch¨m ngoan – häc giái

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_luyen_tu_va_cau_3_tiet_14_on_tap_ve_tu_chi_dac_die.ppt