Bài giảng Luyện từ và câu 3 - So sánh. Dấu chấm (tr 79)

Bài giảng Luyện từ và câu 3 - So sánh. Dấu chấm (tr 79)

Bài 1: Đọc đoạn thơ sau:

Đã có ai lắng nghe

 Tiếng mưa trong rừng cọ ?

 Như tiếng thác dội về

 Như ào ào trận gió.

 Nguyễn Viết Bình

a/ Tiếng mưa trong rừng cọ được so sánh với những âm thanh nào ?

b/ Qua sự so sánh trên, em hình dung tiếng mưa trong rừng cọ ra sao?

 

ppt 19 trang thanhloc80 2840
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Luyện từ và câu 3 - So sánh. Dấu chấm (tr 79)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Môn: Luyện từ và câuGV thực hiện: Nguyễn Hải Yến Lớp 3D kính chào quý thầy, cô về dự giờ Tìm các hình ảnh được so sánh với nhau trong câu sau: Mảnh trăng non đầu tháng lơ lửng giữa trời như một cánh diều.KIỂM TRA BÀI CŨ Chọn các từ ngữ để tạo hình ảnh so sánh cho câu sau: - Sương sớm long lanh tựa   B - những hạt sương mù C - những hạt ngọcA- những hạt bắp C - những hạt ngọcKIỂM TRA BÀI CŨ Luyện từ và câuSo sánh. Dấu chấm (tr 79)Bài 1: Đọc đoạn thơ sau và trả lời câu hỏi: Đã có ai lắng nghe Tiếng mưa trong rừng cọ ? Như tiếng thác dội về Như ào ào trận gió. Nguyễn Viết Bình a/ Tiếng mưa trong rừng cọ được so sánh với những âm thanh nào ?b/ Qua sự so sánh trên, em hình dung tiếng mưa trong rừng cọ ra sao?a/ Tiếng mưa trong rừng cọ được so sánh với những âm thanh nào ?Bài 1: Đọc đoạn thơ sau: Đã có ai lắng nghe Tiếng mưa trong rừng cọ? Như tiếng thác dội về Như ào ào trận gió. Nguyễn Viết Bình Bài 1: Đọc đoạn thơ sau và trả lời câu hỏi:Tiếng mưaTiếng thácÂm thanhTiếng gióÂm thanhSo sánh Tiếng gió Tiếng thác dộiTiếng mưa được so sánhTiếng gió Bài 1: Đọc đoạn thơ sau và trả lời câu hỏi:Đã có ai lắng ngheTiếng mưa trong rừng cọ?Như tiếng thác dội vềNhư ào ào trận gió. (Nguyễn Viết Bình)a. Tiếng mưa trong rừng cọ được so sánh với những âm thanh nào? b.Qua sự so sánh trên, em hình dung tiếng mưa trong rừng cọ ra sao? -Tiếng mưa trong rừng cọ rất to, rất mạnh và vang dội.Từ so sánh là từ nào ? Tiếng mưa trong rừng cọ Bài 2:Hãy tìm những âm thanh được so sánh với nhau trong mỗi câu thơ, câu văn dưới đây :VDÂm thanh 1Từ so sánhÂm thanh 2a.b.c.tiếng suốitiếng hát xanhư b/ Tiếng suối trong như tiếng hát xa, Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa. Hồ Chí Minha/ Côn Sơn suối chảy rì rầm Ta nghe như tiếng đàn cầm bên tai. Nguyễn Trãi c/ Mỗi lúc, tôi càng nghe rõ tiếng chim kêu náo động như tiếng xóc những rổ tiền đồng. Chim đậu chen nhau trắng xoá trên những đầu cây mắm, cây chà là, cây vẹt rụng trụi gần hết lá.tiếng suốitiếng đàn cầmnhưtiếng chim kêutiếng xóc những rổ tiền đồngnhưTiền đồngSân chimTác dụng của sự so sánh:Khi so sánh âm thanh với âm thanh trong các câu văn, câu thơ giúp cho âm thanh muốn nói đến trở nên cụ thể, rõ ràng hơn. Người đọc dễ dàng hình dung ra âm thanh muốn miêu tả và làm cho câu văn, câu thơ hay hơn, sinh động hơn.Bài 3:Ngắt đoạn dưới đây thành 5 câu và chép lại cho đúng chính tả: Trên nương, mỗi người một việc người lớn thì đánh trâu ra cày các bà mẹ cúi lom khom tra ngô các cụ già nhặt cỏ, đốt lá mấy chú bé đi bắc bếp thổi cơm. Theo Tô Hoài Trên nương, mỗi người một việc. Người lớn thì đánh trâu ra cày. Các bà mẹ cúi lom khom tra ngô. Các cụ già nhặt cỏ, đốt lá. Mấy chú bé đi bắc bếp thổi cơm. Theo Tô HoàiKhi viết hết câu ta phải ...........Chữ cái đầu mỗi câu phải ...........ghi dấu chấm.viết hoa.109876543210TRÒ CHƠI: AI NHANH AI ĐÚNGĐiền vào chỗ chấm ý thích hợp: Tiếng chim hót líu lo như ..( , tiếng thác chảy, tiếng sấm)109876543210tiếng sáo du dương TRÒ CHƠI: AI NHANH AI ĐÚNGChọn từ ngữ trong ngoặc đơn điền vào chỗ chấm:%KÝnh chóc c¸c thÇy c« m¹nh khoÎ!Chóc c¸c em häc tèt!

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_luyen_tu_va_cau_3_so_sanh_dau_cham_tr_79.ppt