Bài giảng Luyện từ và câu 3 - Ôn tập về từ chỉ hoạt động, trạng thái. So sánh - GV: Nguyễn Kim Oanh
Bài 1: Tìm các hình ảnh so sánh trong những câu thơ dưới đây:
• Trẻ em như búp trên cành
Biết ăn ngủ, biết học hành là ngoan.
b) Ngôi nhà như trẻ nhỏ
Lớn lên với trời xanh.
c) Cây Pơ-mu đầu dốc
Im như người lính canh
Ngựa tuần tra biên giới
Dừng đỉnh đèo hí vang.
•Bà như quả ngọt chín rồi
Càng thêm tuổi tác, càng tươi lòng vàng.
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Luyện từ và câu 3 - Ôn tập về từ chỉ hoạt động, trạng thái. So sánh - GV: Nguyễn Kim Oanh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
GV : NguyÔn Kim OanhTHAO GIẢNG CHÀO MỪNG NGÀY 20 - 11LỚP 3ELuyện từ và câuKHỞI ĐỘNGNhảy múa với cá mập conKHỞI ĐỘNGNêu những hoạt động con và các bạn vừa thực hiện?Các hoạt động vừa thực hiện: vỗ tay, vẫy ngón tay, nhún chân, uốn người, lắc eo, .vỗ vẫy nhún uốn lắc . KHỞI ĐỘNGa, Sương sớm long lanh như những hạt ngọc. Tìm cặp sự vật so sánh trong câu ?b. Nêu một câu thuộc kiểu so sánh hơn kém.Sương Câu văn thuộc kiểu so sánh gì ?Vì sao con biết ? hạt ngọc - Kiểu so sánh hơn kém thường có từ so sánh là gì?- Kiểu so sánh hơn kém thường có từ so sánh là : hơn, kém, chẳng bằng, không bằng, chưa bằng .SO SÁNHHình ảnh so sánhSự vật so sánh 1Kiểu so sánhNgang bằngCách so sánhSự vật – Sự vậtTừ so sánh Sự vật so sánh 2 ... – ... – Hơn kém ... – ... Luyện từ và câuÔn tập về từ chỉ hoạt động, trạng thái. So sánh.Bài 1: Tìm các hình ảnh so sánh trong những câu thơ dưới đây: Trẻ em như búp trên cành Biết ăn ngủ, biết học hành là ngoan.b) Ngôi nhà như trẻ nhỏ Lớn lên với trời xanh. c) Cây Pơ-mu đầu dốc Im như người lính canh Ngựa tuần tra biên giới Dừng đỉnh đèo hí vang. Bà như quả ngọt chín rồi Càng thêm tuổi tác, càng tươi lòng vàng. Bài 1: Tìm các hình ảnh so sánh trong những câu thơ dưới đây: Trẻ em như búp trên cành Biết ăn ngủ, biết học hành là ngoan.b) Ngôi nhà như trẻ nhỏ Lớn lên với trời xanh. c) Cây Pơ-mu đầu dốc Im như người lính canh Ngựa tuần tra biên giới Dừng đỉnh đèo hí vang. Bà như quả ngọt chín rồi Càng thêm tuổi tác, càng tươi lòng vàng. Trẻ em búp trên cànhnhưNgôi nhà trẻ nhỏnhưCây pơ-mu người lính canh nhưBà quả ngọtnhưnhưnhưnhưnhưnhưnhưnhưnhưBài 1: Tìm các hình ảnh so sánh trong những câu thơ dưới đây: Trẻ em như búp trên cành Biết ăn ngủ, biết học hành là ngoan.b) Ngôi nhà như trẻ nhỏ Lớn lên với trời xanh. c) Cây Pơ-mu đầu dốc Im như người lính canh Ngựa tuần tra biên giới Dừng đỉnh đèo hí vang. Bà như quả ngọt chín rồi Càng thêm tuổi tác, càng tươi lòng vàng. Trẻ em búp trên cànhnhưNgôi nhà trẻ nhỏnhưCây pơ-mu người lính canh nhưBà quả ngọtnhư* Kiểu so sánh: so sánh sự vật với con ngườiSO SÁNHHình ảnh so sánhSự vật so sánh 1Kiểu so sánhNgang bằngCách so sánhSự vật – Sự vậtTừ (dh) so sánh Sự vật so sánh 2Hơn kémSự vật – Con ngườiBài 2 : Đọc lại bài tập đọc Trận bóng dưới lòng đường. Tìm các từ ngữ : a) Chỉ hoạt động chơi bóng của các bạn nhỏ.b) Chỉ thái độ của Quang và các bạn khi vô tình gây ra tai nạn cho cụ già.M: bấm bóngM: hoảng sợTrận bóng dưới lòng đường 1.Trận bóng vừa bắt đầu thì Quang cướp được bóng. Quang bấm nhẹ bóng sang cánh phải cho Vũ. Vũ dẫn bóng lên. Bốn, năm cầu thủ đội bạn lao đến. Vũ ngần ngừ giây lát. Chợt nhận ra cánh trái trống hẳn đi, Vũ chuyền bóng cho Long. Long như chỉ đợi có vậy, dốc bóng nhanh về phía khung thành đối phương. Cái đầu húi cua của cậu bé chúi về phía trước. Bỗng một tiếng “kít ít” làm cậu sững lại. Chỉ chút nữa thì cậu đã tông phải xe gắn máy. Bác đi xe nổi nóng làm cả bọn chạy tán loạn. 2. Nhưng chỉ được một lát, bọn trẻ hết sợ, lại hò nhau xuống lòng đường. Lần này, Quang quyết định chơi bóng bổng. Còn cách khung thành chừng năm mét, em co chân sút rất mạnh. Quả bóng vút lên, nhưng lại đi chệch lên vỉa hè và đập vào đầu một cụ già. Cụ lảo đảo, ôm lấy đầu và khuỵu xuống. Một bác đứng tuổi vội đỡ lấy cụ. Bác quát to: -Chỗ này là chỗ chơi bóng à? Đám học trò hoảng sợ bỏ chạy. 3.Từ một gốc cây, Quang lén nhìn sang. Bác đứng tuổi xuýt xoa, hỏi han ông cụ. Một chiếc xích lô xịch tới. Bác đứng tuổi vừa dìu ông cụ lên xe, vừa bực bội: Thật là quá quắt! Quang sợ tái cả người. Bỗng cậu thấy cái lưng còng của ông cụ sao giống lưng ông nội thế. Cậu bé vừa chạy theo chiếc xích lô, vừa mếu máo: Ông ơi cụ ơi ! Cháu xin lỗi cụ.CHỈ HOẠT ĐỘNG CHƠI BÓNG CỦA CÁC BẠN NHỎCHỈ THÁI ĐỘ CỦA QUANG VÀ CÁC BẠNKHI VÔ TÌNH GÂY RA TAI NẠN CHO CỤ GIÀ Họ tên: ......................................................... ..PHIẾU BÀI TẬP2. Đọc bài tập đọc “Trận bóng dưới lòng đường”. Tìm từ ngữ thích hợp điền vào bảngcướp bóngsút bóngdẫn bóngchuyền bóngBài 3 : Liệt kê từ chỉ hoạt động, trạng thái trong bài tập làm văn cuối tuần 6 của em. TLV Tuần 6: Kể lại buổi đầu em đi họcBài làm Buổi đầu em đi học cách đây đã ba năm. Sáng hôm ấy trời nắng đẹp. Em mặc quần áo mới, đeo cặp mới vui sướng đi cùng mẹ đến trường. Em rụt rè theo mẹ bước vào sân trường đông vui, nhộn nhịp. Cô giáo tươi cười chào đón làm em thấy tự tin hơn. Em tạm biệt mẹ rồi theo cô vào lớp. Buổi học hôm ấy, em được làm quen với các bạn và được học những chữ cái đầu tiên. Khi đó em còn chưa biết viết, cô giáo đã cầm tay nắn từng nét chữ cho em. Em rất vui và tự hào vì mình đã trở thành học sinh trường tiểu học Trần Phú.CHẠYbuồn vui, phấn khởi XEM TRANH ĐOÁN TỪNGỦBAYCủng cố - Dặn dòCủng cố - Dặn dònhưnhưnhưnhưBài 2: Đọc lại bài tập đọc Trận bóng dưới lòng đường. Tìm các từ ngữ : a) Chỉ hoạt động chơi bóng của các bạn nhỏ. b) Chỉ thái độ của Quang và các bạn khi vô tình gây ra tai nạn cho cụ già. - sợ tái cả ngườiM: hoảng sợ M: bấm bóng- cướp bóng- dẫn bóng- sút bóng - chuyền bóng- dốc bóng
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_luyen_tu_va_cau_3_on_tap_ve_tu_chi_hoat_dong_trang.pptx