Bài giảng Luyện từ và câu 3 - Nhân hóa. Ôn tập cách đặt và trả lời câu hỏi Ở đâu?

Bài giảng Luyện từ và câu 3 - Nhân hóa. Ôn tập cách đặt và trả lời câu hỏi Ở đâu?

Bài 1:

 Đọc bài thơ sau :

 Ông trời bật lửa

Chị mây vừa kéo đến

Trăng sao trốn cả rồi

Đất nóng lòng chờ đợi

Xuống đi nào, mưa ơi !

Mưa ! Mưa xuống thật rồi !

Đất hả hê uống nước

Ông sấm vỗ tay cười

Làm bé bừng tỉnh giấc.

Chớp bỗng loè chói mắt

Soi sáng khắp ruộng vườn

Ơ ! Ông trời bật lửa

Xem lúa vừa trổ bông.

 Đỗ Xuân Thanh

 

ppt 15 trang thanhloc80 3650
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Luyện từ và câu 3 - Nhân hóa. Ôn tập cách đặt và trả lời câu hỏi Ở đâu?", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KHỞI ĐỘNGKHỞI ĐỘNG012345Hết giờ Câu hỏi 1: Chọn đáp án đúng cho câu sau: Trong các từ sau, từ nào cùng nghĩa với từ “đất nước” ? A. Xây dựng B. Nước nhà C. Tươi đẹp012345Hết giờCâu hỏi 2: Điền từ còn thiếu vào chỗ chấm. Cho câu thơ: Ông trời nổi lửa đằng đông Bà sân vấn chiếc khăn hồng đẹp thay. .sân.KHỞI ĐỘNGSự vật được nhân hóa trong câu thơ trên là: trời, 012345Hết giờ Câu hỏi 3: Dấu phẩy trong câu nào đúng?A. Bạn Linh bạn Trang, là học sinh lớp 3A.B. Bạn Linh, bạn Trang là học sinh lớp 3A.KHỞI ĐỘNGC. Bạn Linh bạn Trang là học sinh, lớp 3A.Bài 1: Đọc bài thơ sau : Nhân hóaÔn tập cách đặt và trả lời câu hỏi Ở đâu?Luyện từ và câu Ông trời bật lửa Chị mây vừa kéo đếnTrăng sao trốn cả rồiĐất nóng lòng chờ đợiXuống đi nào, mưa ơi !Mưa ! Mưa xuống thật rồi !Đất hả hê uống nướcÔng sấm vỗ tay cườiLàm bé bừng tỉnh giấc.Chớp bỗng loè chói mắtSoi sáng khắp ruộng vườnƠ ! Ông trời bật lửaXem lúa vừa trổ bông. Đỗ Xuân ThanhChị mây vừa kéo đếnTrăng sao trốn cả rồiĐất nóng lòng chờ đợiXuống đi nào, mưa ơi!Mưa! Mưa xuống thật rồi!Đất hả hê uống nướcÔng sấm vỗ tay cườiLàm bé bừng tỉnh giấc.Chớp bỗng lòe chói mắtSoi sáng khắp ruộng vườnƠ! Ông trời bật lửaXem lúa vừa trổ bông.Bài 2: Trong bài thơ trên, những sự vật nào được nhân hóa? Chúng được nhân hóa bằng những cách nào?Ông trời bật lửaĐỗ Xuân ThanhBài 1: Đọc bài thơ sau:Gợi ý: Các sự vật được gọi bằng gì?b) Các sự vật được tả bằng những từ ngữ nào?c) Trong câu Xuống đi nào, mưa ơi!, tác giả nói với mưa thân mật như thế nào?Bài 2: Trong bài thơ trên, những sự vật nào được nhân hóa? Chúng được nhân hóa bằng những cách nào?Tên sự vật được nhân hóaCách nhân hóaa) Các sự vật được gọi bằng gì?b) Các sự vật được tả bằng những từ ngữ nào ?c) Tác giả nói với mưa thân mật như thế nào?trờimâymưatrăng saođấtsấmÔng trời bật lửaTên sự vật được nhân hóaCách nhân hóaa) Các sự vật được gọi bằng gì?b)Các sự vật được tả bằng những từ ngữ nào ?c) Tác giả nói với mưa thân mật như thế nào?Chị mây vừa kéo đếnTrăng sao trốn cả rồiĐất nóng lòng chờ đợiXuống đi nào, mưa ơi!Mưa ! Mưa xuống thật rồi!Đất hả hê uống nướcÔng sấm vỗ tay cườiLàm bé bừng tỉnh giấc.Chớp bỗng lòe chói mắtSoi sáng khắp ruộng vườnƠ ! Ông trời bật lửaXem lúa vừa trổ bông. Ôngôngbật lửabật lửaChịchịkéo đếnkéo đếntrốntrốnnóng lòng chờ đợinóng lòng chờ đợi,XuốngxuốngTác giả nói với mưa thân mật như với một người bạn:Xuống đi nào mưa ơiXuống đi nào, mưa ơi !Ôngôngvỗ tay cườivỗ tay cườihả hê uống nướchả hê uống nướctrờimâymưatrăng saođấtsấmTên sự vật đượcnhân hoáCách nhân hoáa) Các sự vật được gọi bằngb) Các sự vật được tả bằng những từ ngữc) Cách tác giả nói với mưa trờimâytrăng saođấtmưasấmôngchịôngbật lửakéo đếntrốnnóng lòng chờ đợi,xuốngvỗ tay cườihả hê uống nước Tác giả nói với mưa thân mật như với một người bạn:Xuống đi nào, mưa ơi !Tên sự vật đượcnhân hoáCách nhân hoáa) Các sự vật được gọi bằngb) Các sự vật được tả bằng những từ ngữc) Cách tác giả nói với mưa trờimâytrăng saođấtmưasấmôngchịôngkéo đếntrốnnóng lòng chờ đợi,xuốngvỗ tay cườihả hê uống nước Tác giả nói với mưa thân mật như với một người bạn:Xuống đi nào, mưa ơi !bật lửaNói với sự vật thân mật như nói với người.Tả sự vật bằng những từ ngữ dùng để tả người.Gọi sự vật bằng những từ ngữ dùng để gọi người.Các cách nhân hóaTrần Quốc Khái quê ở huyện Thường Tín, tỉnh Hà Tây.b) Ông học được nghề thêu ở Trung Quốc trong một lần đi sứ.c) Để tưởng nhớ công lao của Trần Quốc Khái, nhân dân lập đền thờ ở quê hương ông.Bài 3: Tìm bộ phận câu trả lời cho câu hỏi “Ở đâu ?” - Bộ phận câu trả lời cho câu hỏi “Ở đâu ?” bổ sung ý nghĩa gì cho câu?Bộ phận trả lời cho câu hỏi “Ở đâu?” bổ sung ý nghĩa về vị trí, địa điểm, nơi chốn. Trâu ơi!Trâu ơi ta bảo trâu nàyTrâu ra ngoài ruộng trâu cày với taCấy cày vốn nghiệp nông giaTa đấy trâu đấy ai mà quản côngBao giờ cây lúa còn bôngThời còn ngọn cỏ, ngoài đồng trâu ăn.a. Dùng từ gọi người để gọi trâu.b. Dùng từ ngữ tả người để tả trâu.Câu 1: Trong bài ca dao sau:- Trâu được nhân hóa theo cách nào sau đây?c. Trò chuyện với trâu như trò chuyện với người.Trò chơiAi nhanh - Ai đúnga. Bông hoa hồng toả hương thơm ngát.b. Nàng hồng kiều diễm vươn mình đón ánh nắng mai.c. Bông hồng rất đẹp.Câu 2: Câu nào dưới đây có hình ảnh nhân hóa? Xem trước bài Mở rộng vốn từ: Sáng tạo. Dấu phẩy, dấu chấm, chấm hỏi. SGK trang 35 và 36.

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_luyen_tu_va_cau_3_nhan_hoa_on_tap_cach_dat_va_tra.ppt