Bài giảng Luyện từ và câu 3 - Mở rộng vốn từ: Nghệ thuật. Dấu phẩy (Trang 53)

Bài giảng Luyện từ và câu 3 - Mở rộng vốn từ: Nghệ thuật. Dấu phẩy (Trang 53)

 Hương rừng thơm đồi vắng

 Nước suối trong thầm thì

 Cọ xoè ô che nắng

 Râm mát đường em đi.

1. Trong khổ thơ trên, những sự vật nào được nhân hoá?

 

ppt 17 trang thanhloc80 2220
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Luyện từ và câu 3 - Mở rộng vốn từ: Nghệ thuật. Dấu phẩy (Trang 53)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trang 53Thứ tư ngày 10 tháng 3 năm 2021Luyện từ và câuMở rộng vốn từ: Nghệ thuật. Dấu phẩy. Hương rừng thơm đồi vắng Nước suối trong thầm thì Cọ xoè ô che nắng Râm mát đường em đi. ÔN BÀI CŨHương rừng, nước suối.Nước suối, đồi vắng.C. Nước suối, cọ.1. Trong khổ thơ trên, những sự vật nào được nhân hoá? 2. Những sự vật ấy được nhân hóa bằng cách nào?Tả vật bằng những từ dùng để tả người.Gọi vật bằng những từ dùng để gọi người.C. Nói với sự vật thân mật như nói với người.TỪ NGỮ VỀ NGHỆ THUẬT.DẤU PHẨYLuyện từ và câua) Chỉ những người hoạt động nghệ thuật. - M: diễn viên, b) Chỉ các hoạt động nghệ thuật. - M: đóng phim, c) Chỉ các môn nghệ thuật. - M: điện ảnh, Bài 1: Em hãy tìm và ghi những từ ngữ:a) Chỉ những người hoạt động nghệ thuật: M: diễn viên, b) Chỉ các hoạt động nghệ thuật: M: đóng phim,c) Chỉ các môn nghệ thuật: M: điện ảnh,ca sĩ, nhà văn, nhà thơ, nhà soạn kịch, biên đạo múa, nhà ảo thuật, đạo diễn, hoạ sĩ, nhà quay phim, nhà điêu khắc, kiến trúc sư, nhà tạo mốt (thiết kế thời trang ),...ca hát, múa, vẽ, biểu diễn, làm thơ, làm văn, viết kịch, nặn tượng, thiết kế công trình kiến trúc,...kịch nói, chèo, tuồng, cải lương, ca vọng cổ, hát, xiếc, ảo thuật, múa rối, âm nhạc, hội hoạ, kiến trúc, điêu khắc, thơ, văn,...Nhà ảo thuậtNhà quay phimNhà điêu khắcNhà vănCa hátMúaThiết kế thời trangNặn tượng Cải lương Chèo Rối nước Ca trùSÂN KHẤU ĐIỆN ẢNH HỘI HỌA“Thiếu nữ bên hoa huệ”Tô Ngọc Vân XIẾC KIẾN TRÚC Ngọ Môn (Huế)Landmark 81 (TPHCM)ĐIÊU KHẮC Điêu khắc trên đáĐiêu khắc trên gỗĐiêu khắc tượng đồngBài 2: Em đặt dấu phẩy vào những chỗ nào trong đoạn văn sau: Mỗi bản nhạc mỗi bức tranh mỗi câu chuyện mỗi vở kịch mỗi cuốn phim,... đều là một tác phẩm nghệ thuật. Người tạo nên tác phẩm nghệ thuật là các nhạc sĩ họa sĩ nhà văn nghệ sĩ sân khấu hay đạo diễn. Họ đang lao động miệt mài say mê để đem lại cho ta những giờ giải trí tuyệt vời giúp ta nâng cao hiểu biết và góp phần làm cho cuộc sống mỗi ngày một tốt đẹp hơn. Mỗi bản nhạc, mỗi bức tranh, mỗi câu chuyện, mỗi vở kịch, mỗi cuốn phim,... đều là một tác phẩm nghệ thuật. Người tạo nên tác phẩm nghệ thuật là các nhạc sĩ, họa sĩ, nhà văn, nghệ sĩ sân khấu hay đạo diễn. Họ đang lao động miệt mài, say mê để đem lại cho ta những giờ giải trí tuyệt vời, giúp ta nâng cao hiểu biết và góp phần làm cho cuộc sống mỗi ngày một tốt đẹp hơn.Bài 2: Em đặt dấu phẩy vào những chỗ nào trong đoạn văn sau: Trong câu dấu phẩy có tác dụng gì? Dấu phẩy có tác dụng ngăn cách các từ, cụm từ chỉ sự vật, đặc điểm và các bộ phận trả lời câu hỏi “ Để làm gì?” được đặt cạnh nhau ở trong câu. Mỗi bản nhạc, mỗi bức tranh, mỗi câu chuyện, mỗi vở kịch, mỗi cuốn phim,... đều là một tác phẩm nghệ thuật. Người tạo nên tác phẩm nghệ thuật là các nhạc sĩ, họa sĩ, nhà văn, nghệ sĩ sân khấu hay đạo diễn. Họ đang lao động miệt mài, say mê để đem lại cho ta những giờ giải trí tuyệt vời, giúp ta nâng cao hiểu biết và góp phần làm cho cuộc sống mỗi ngày một tốt đẹp hơn.Chúng ta nên dành cho những người làm nghệ thuật tình cảm, thái độ như thế nào? Những người làm nghệ thuật đã đem lại cho ta điều gì? Bài 2: Em đặt dấu phẩy vào những chỗ nào trong đoạn văn sau:Bài 3: Đặt câu hỏi cho bộ phận câu được in đậm:a. Trương Vĩnh Ký hiểu biết rất rộng.b. Ê-đi-xơn làm việc miệt mài suốt ngày đêm.c. Hai chị em thán phục nhìn chú Lý.d.Tiếng nhạc nổi lên réo rắt.- Trương Vĩnh Ký hiểu biết như thế nào?- Ê-đi-xơn làm việc như thế nào?- Hai chị em nhìn chú Lý như thế nào?- Tiếng nhạc nổi lên như thế nào?CỦNG CỐ1. Vào giờ tan tầm xe ô tô xe gắn máy xe đạp đi lại nườm nượp trên đường phố.2. Ở nhà em thường nấu cơm nhặt rau và quét nhà.3. Trong lớp bạn Mai rất xinh xắn dễ thương và gần gũi với bạn bè.4. Em chăm chỉ tập thể dục để nâng cao thể lực giúp cơ thể khỏe mạnh và học tập tốt. Em đặt dấu phẩy vào chỗ nào trong mỗi câu dưới đây?

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_luyen_tu_va_cau_3_mo_rong_von_tu_nghe_thuat_dau_ph.ppt