Bài giảng lớp 3 môn Luyện từ và câu - Nhân hóa. Ôn tập cách đặt và trả lời câu hỏi “Ở đâu ?”

Bài giảng lớp 3 môn Luyện từ và câu - Nhân hóa. Ôn tập cách đặt và trả lời câu hỏi “Ở đâu ?”

Bài 1:

Đọc bài thơ sau:

Ông trời bật lửa

Chị mây vừa kéo đến

Trăng sao trốn cả rồi

Đất nóng lòng chờ đợi

Xuống đi nào, mưa ơi !

Mưa ! Mưa xuống thật rồi!

Đất hả hê uống nước

Ông sấm vỗ tay cười

Làm bé bừng tỉnh giấc.

Chớp bỗng lòe chói mắt

Soi sáng khắp ruộng vườn

Ơ ! Ông trời bật lửa

Xem lúa vừa trổ bông.

 

ppt 11 trang thanhloc80 3020
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng lớp 3 môn Luyện từ và câu - Nhân hóa. Ôn tập cách đặt và trả lời câu hỏi “Ở đâu ?”", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Luyện từ và câuNHÂN HÓA. ÔN TẬP CÁCH ĐẶT VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI “Ở ĐÂU ?”Bài 1:Đọc bài thơ sau:Ông trời bật lửaChị mây vừa kéo đếnTrăng sao trốn cả rồiĐất nóng lòng chờ đợiXuống đi nào, mưa ơi !Mưa ! Mưa xuống thật rồi!Đất hả hê uống nướcÔng sấm vỗ tay cườiLàm bé bừng tỉnh giấc.Chớp bỗng lòe chói mắtSoi sáng khắp ruộng vườnƠ ! Ông trời bật lửaXem lúa vừa trổ bông. Bài 2:Gợi ý:a) Các sự vật được gọi bằng gì ?b) Các sự vật được tả bằng những từ ngữ nào?c) Trong câu “Xuống đi nào, mưa ơi!”, tác giả nói với mưa thân mật như thế nào ?Trong bài thơ trên những sự vật nào được nhân hóa ? Chúng được nhân hóa bằng cách nào ?Ông trời bật lửaTên sự vật được nhân hoáCách nhân hóaa) Các sự vật được gọi bằngb) Các sự vật được tả bằng những từ ngữc) Cách tác giả nói với mưaChị mây vừa kéo đếnTrăng sao trốn cả rồiĐất nóng lòng chờ đợiXuống đi nào, mưa ơi!Mưa ! Mưa xuống thật rồi!Đất hả hê uống nướcÔng sấm vỗ tay cườiLàm bé bừng tỉnh giấc.Chớp bỗng lòe chói mắtSoi sáng khắp ruộng vườnƠ ! Ông trời bật lửaXem lúa vừa trổ bông. Ôngôngbật lửabật lửaChịchịkéo đếnkéo đếntrốntrốnnóng lòng chờ đợinóng lòng chờ đợi,XuốngxuốngTác giả nói với mưa thân mật như với một người bạn:Xuống đi nào mưa ơiXuống đi nào, mưa ơi !Ôngôngvỗ tay cườivỗ tay cườihả hê uống nướchả hê uống nướctrờimâymưatrăng saođấtsấmTrong bài thơ trên, những sự vật nào được nhân hoá? Chúng được nhân hoá bằng cách nào?Bài 2Tên sự vật đượcnhân hoáCách nhân hoáa) Các sự vật được gọi bằngb) Các sự vật được tả bằng những từ ngữc) Cách tác giả nói với mưaMặt trờiMâyTrăng saoĐấtMưaSấmôngchịôngbật lửakéo đếntrốnNóng lòng chờ đợixuốngvỗ tay cườiThân mật như với một người bạn :Xuống đi nào mưa ơi!Hả hê uống nướcCó 3 cách nhân hóa sự vật:- Tả sự vật bằng những từ ngữ để tả người.- Nói với vật thân mật như nói với người.Các sự vật được nhân hóa bằng những cách nào ?- Gọi sự vật bằng những từ ngữ để gọi người.Bài3:a) Trần Quốc Khái quê ở huyện Thường Tín, tỉnh Hà Tây.Gạch dưới bộ phận trả lời cho câu hỏi “Ở đâu ?”b) Ông học được nghề thêu ở Trung Quốc trong một lần đi sứ.c) Để tưởng nhớ công lao của Trần Quốc Khái, nhân dân lập đền thờ ở quê hương ông.Ông Tổ nghề thêuĐền thờ ông Tổ nghề thêuMộ ông tổ nghề thêu Bài4:Đọc bài tập đọc “Ở lại với chiến khu” và trả lời câu hỏi:a. Câu chuyện kể trong bài diễn ra khi nào và ở đâu ?b. Trên chiến khu các chiến sĩ liên lạc nhỏ tuổi sống ở đâu?Câu trả lờia. Câu chuyện kể trong bài diễn ra vào thời kì kháng chiến chống thực dân Pháp, ở chiến khu.b. Trên chiến khu, các chiến sĩ liên lạc nhỏ tuổi sống ở trong lán.Câu hỏi TRÒ CHƠI:RUNG CHUÔNG VÀNG TRÒ CHƠI:RUNG CHUÔNG VÀNGCâu1: Tìm sự vật được nhân hóa trong câu sau: Trăng nhìn qua cửa sổ xem chúng em học bài.TrăngCâu 2: Tìm bộ phận câu trả lời câu hỏi “ Ở đâu ?” trong câu sau:- Các bạn nữ đá cầu ở ngoài sân.Ở ngoài sânCâu 3: Trong 2 câu sau câu nào có sử dụng biện pháp nhân hóa? a) Hạt mưa mải miết trốn tìm. b) Mưa to ngập đường làng em.aCâu 4: Bộ phận câu trả lời cho câu hỏi “Ở đâu?” thường chỉ gì ? a. chỉ thời gian b. chỉ địa điểm, nơi chốnbCâu 5: Từ nào đã làm cho con vịt được nhân hóa trong câu sau: “ Chị vịt cùng đàn con đang bơi dưới ao.” A. ChịB. Đàn conC. đang bơiA

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_lop_3_mon_luyen_tu_va_cau_nhan_hoa_on_tap_cach_dat.ppt