Bài giảng Kể chuyện Lớp 3 - Tiết 77+78: Nghe viết Sự tích lễ hội Chử Đồng Tử - Trường Tiểu học Thái Hòa

Bài giảng Kể chuyện Lớp 3 - Tiết 77+78: Nghe viết Sự tích lễ hội Chử Đồng Tử - Trường Tiểu học Thái Hòa

Đọc nối tiếp bài: Hội đua voi ở Tây Nguyên.

Tìm những chi tiết tả công việc chuẩn bị cho cuộc đua?

Voi đua từng tốp mười con dàn hàng ngang ở nơi xuất phát. Hai chàng trai điều khiển ngồi lên lưng voi. Họ ăn mặc đẹp, dáng vẻ rất bình tĩnh vì họ vốn là những người phi ngựa giỏi nhất.

Cuộc đua diễn ra như thế nào?

Chiêng trống nổi lên, thì cả mười con voi lao đầu chạy, hăng máu phóng như bay. Bụi cuốn mù mịt. Những chàng man-gát voi về trúng đích

Chử Xá là một làng Việt cổ ven sông Hồng Hà (người dân thường gọi là sông Cái), có lịch sử tồn tại từ rất lâu đời, làng có tên Nôm là làng Sứa, một thời gian dài được gọi là Chử Xá Châu xã (Châu có nghĩa là bãi). Người dân Chử Xá xưa nay vẫn sống bằng nghề nông và chài lưới.

Luyện đọc

* Đọc đúng:

quấn khố, hoảng hốt, ẩn trốn, bàng hoàng, du ngoạn.

Ngắt câu:

Cũng từ đó hằng năm,/ suốt mấy tháng mùa xuân,/ cả một vùng bờ bãi sông Hồng/ lại nô nức làm lễ/ mở hội để tưởng nhớ ông.

Giải nghĩa từ:

Chử Xá:

 

ppt 19 trang trinhqn92 3040
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Kể chuyện Lớp 3 - Tiết 77+78: Nghe viết Sự tích lễ hội Chử Đồng Tử - Trường Tiểu học Thái Hòa", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG TIỂU HỌC THÁI HÒATẬP ĐỌC - KỂ CHUYỆNLỚP 3CSỰ TÍCH LỄ HỘI CHỬ ĐỒNG TỬTập đọc – Kể chuyệnKIỂM TRA BÀI CŨĐọc nối tiếp bài: Hội đua voi ở Tây Nguyên.Tìm những chi tiết tả công việc chuẩn bị cho cuộc đua?Cuộc đua diễn ra như thế nào?Voi đua từng tốp mười con dàn hàng ngang ở nơi xuất phát. Hai chàng trai điều khiển ngồi lên lưng voi. Họ ăn mặc đẹp, dáng vẻ rất bình tĩnh vì họ vốn là những người phi ngựa giỏi nhất.Chiêng trống nổi lên, thì cả mười con voi lao đầu chạy, hăng máu phóng như bay. Bụi cuốn mù mịt. Những chàng man-gát voi về trúng đích Tập đọc – Kể chuyệnTiết 77+78: Sự tích lễ hội Chử Đồng TửBức tranh vẽ cảnh gì? Chử Xá là một làng Việt cổ ven sông Hồng Hà (người dân thường gọi là sông Cái), có lịch sử tồn tại từ rất lâu đời, làng có tên Nôm là làng Sứa, một thời gian dài được gọi là Chử Xá Châu xã (Châu có nghĩa là bãi). Người dân Chử Xá xưa nay vẫn sống bằng nghề nông và chài lưới.Luyện đọc* Đọc đúng:- quấn khố, hoảng hốt, ẩn trốn, bàng hoàng, du ngoạn.* Ngắt câu: - Cũng từ đó hằng năm,/ suốt mấy tháng mùa xuân,/ cả một vùng bờ bãi sông Hồng/ lại nô nức làm lễ/ mở hội để tưởng nhớ ông.* Giải nghĩa từ:- Chử Xá: - bàng hoàng: - du ngoạn: - duyên trời: - hóa lên trời : - hiển linh:Tập đọc – Kể chuyệnTiết 51: Sự tích lễ hội Chử Đồng TửĐỌC NHÓM THI ĐỌCTập đọc – Kể chuyệnTiết 51: Sự tích lễ hội Chử Đồng TửThứ hai ngày 11 tháng 3 năm 2019Tìm hiểu bàiTHẢO LUẬN NHÓM ĐÔI TRẢ LỜI1. Tìm những chi tiết cho thấy cảnh nhà Chử Đồng Tử rất nghèo khó?2. Cuộc gặp gỡ kì lạ giữa Tiên Dung và Chử Đồng Tử diễn ra như thế nào?3. Vì sao công chúa Tiên Dung kết duyên cùng Chử Đồng Tử?4. Chử Đồng Tử và Tiên Dung giúp dân làm những việc gì?5. Nhân dân đã làm gì để tỏ lòng biết ơn Chử Đồng Tử?-Mẹ mất sớm, hai cha con chỉ có một chiếc khố mặc chung. Khi cha mất, Chử Đồng Tử thương cha đã quấn khố chôn cha còn mình đành ở không. 1. Tìm những chi tiết cho thấy cảnh nhà Chử Đồng Tử rất nghèo khó?Tìm hiểu bài2. Cuộc gặp gỡ kì lạ giữa Tiên Dung và Chử Đồng Tử diễn ra như thế nào?- Chử Đồng Tử thấy chiếc thuyền lớn sắp cập bờ, hoảng hốt, bới cát vùi mình trên bãi lau thưa để trốn. Công chúa Tiên Dung tình cờ cho vây màn tắm đúng nơi đó. Nước dội làm trôi cát, lộ ra Chử Đồng Tử, công chúa rất đỗi bàng hoàng.Tập đọc – Kể chuyệnTiết 51: Sự tích lễ hội Chử Đồng TửTìm hiểu bài3. Vì sao công chúa Tiên Dung kết duyên cùng Chử Đồng Tử?- Công chúa cảm động khi biết tình cảnh nhà Chử Đồng Tử, nàng cho là duyên trời sắp đặt, liền mở hội mừng và kết duyên cùng chàng.4. Chử Đồng Tử và Tiên Dung giúp dân làm những việc gì?- Chử Đồng Tử và Tiên Dung đi khắp nơi dạy dân làng cách trồng lúa, trồng dâu, nuôi tằm, dệt vải. Sau khi về trời Chử Đồng Tử và Tiên Dung còn nhiều lần hiển linh giúp dân đánh giặc.5. Nhân dân đã làm gì để tỏ lòng biết ơn Chử Đồng Tử?-Nhân dân ta lập đền thờ ông ở nhiều nơi ở bên bờ sông Hồng. Hằng năm, suốt mấy tháng mùa xuân, cả một vùng bờ bãi sông Hồng nô nức làm lễ, mở hội để tưởng nhớ ông.Tập đọc – Kể chuyệnTiết 51: Sự tích lễ hội Chử Đồng TửNỘI DUNG:Qua bài học Chữ Đồng Tử là người như thế nào? Câu chuyện ca ngợi Chử Đồng Tử là người có hiếu, chăm chỉ, có công lớn với dân, với nước. Nhân dân kính yêu và ghi nhớ công ơn của vợ chồng ông. Hằng năm lễ hội được tổ chức nhiều nơi bên Sông Hồng là sự thể hiện lòng biết ơn đó.LUYỆN ĐỌC LẠITập đọc – Kể chuyệnTiết 51: Sự tích lễ hội Chử Đồng TửKỂ CHUYỆNDựa vào các tranh sau đây, em hãy đặt tên và kể lại từng đoạn truyện Sự tích lễ hội Chử Đồng Tử.Tập đọc – Kể chuyệnTiết 11: Sự tích lễ hội Chử Đồng Tử 1234Cảnh nhà nghèo khóDuyên trờiTruyền nghề cho dân Uống nướcnhớ nguồn Tập đọc – Kể chuyệnTiết 51: Sự tích lễ hội Chử Đồng Tử1Cảnh nhà nghèo khóKỂ CHUYỆN- Mẹ mất sớm, hai cha con chỉ có một chiếc khố mặc chung. Khi cha mất Chử Đồng Tử thương cha đã cuốn khố chôn cha còn mình đành ở không.Tập đọc – Kể chuyệnTiết 51: Sự tích lễ hội Chử Đồng Tử2Duyên trờiKỂ CHUYỆN* Chử Đồng Tử thấy chiếc thuyền lớn sắp cập bờ, hoảng hốt bới cát vùi mình trên bãi lau thưa để trốn. Công chúa Tiên Dung tình cờ vây màn tắm đúng nơi đó. Nước dội làm cho cát trôi, lộ ra Chử Đồng Tử. Công chúa Tiên Dung rất đỗi bàng hoàng.Tập đọc – Kể chuyệnTiết 51: Sự tích lễ hội Chử Đồng TửTruyền nghề cho dân3KỂ CHUYỆN * Chử Đồng Tử và Tiên Dung đi khắp nơi dạy dân làng cách trồng lúa, trồng dâu, nuôi tằm, dệt vải. Sau khi về trời Chử Đồng Tử và Tiên Dung còn nhiều lần hiển linh giúp dân đánh giặc.Tập đọc – Kể chuyệnTiết 51: Sự tích lễ hội Chử Đồng TửUống nước nhớ nguồn4KỂ CHUYỆN- Nhân dân ta lập đền thờ ông ở nhiều nơi ở bên bờ sông Hồng. Hằng năm, suốt mấy tháng mùa xuân, cả một vùng bờ bãi sông Hồng nô nức làm lễ, mở hội để tưởng nhớ ông.Tập đọc – Kể chuyệnTiết 51: Sự tích lễ hội Chử Đồng TửDựa vào các tranh sau đây, em hãy kể tóm tắt lại truyện Sự tích lễ hội Chử Đồng Tử:1234Cảnh nhà nghèo khóDuyên trờiTruyền nghề cho dân Uống nướcnhớ nguồn * Chử Đồng Tử là người có hiếu, chăm chỉ, có công lớn với dân, với nước. Nhân dân kính yêu và ghi nhớ công ơn của vợ chồng Chử Đồng Tử. Lễ hội được tổ chức hằng năm ở nhiều nơi bên sông Hồng là tỏ lòng biết ơn đó.Tập đọc – Kể chuyệnTiết 51: Sự tích lễ hội Chử Đồng TửCHÀO CÁC EM !

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_ke_chuyen_lop_3_tiet_7778_nghe_viet_su_tich_le_hoi.ppt