Bài giảng Hình học Lớp 9 - Tiết 25: Luyện tập Liên hệ giữa dây và khoảng cách từ tâm đến dây - Trường THCS Hòa Lạc

Bài giảng Hình học Lớp 9 - Tiết 25: Luyện tập Liên hệ giữa dây và khoảng cách từ tâm đến dây - Trường THCS Hòa Lạc

Cho 2 đường thẳng a và b. Hãy nêu các vị trí tương đối của a và b trong mặt phẳng?

Hai đường thẳng song song

Không có điểm chung

Hai đường thẳng cắt nhau

Có 1 điểm chung

Hai đường thẳng trùng nhau

Có vô số điểm chung

1. Ba vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn:

a. Đường thẳng và đường tròn cắt nhau

b. Đường thẳng và đường tròn tiếp xúc nhau

c. Đường thẳng và đường tròn không giao nhau

2. Hệ thức giữa khoảng cách từ tâm đường tròn đến đường thẳng và bán kính của đường tròn

 

ppt 14 trang trinhqn92 4300
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Hình học Lớp 9 - Tiết 25: Luyện tập Liên hệ giữa dây và khoảng cách từ tâm đến dây - Trường THCS Hòa Lạc", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tr­êng THCS Hßa L¹cH×nh häc 9Kiểm traCho 2 đường thẳng a và b. Hãy nêu các vị trí tương đối của a và b trong mặt phẳng?Trả lờiHai đường thẳng song songHai đường thẳng cắt nhauHai đường thẳng trùng nhauabaabbKhông có điểm chungCó 1 điểm chungCó vô số điểm chungKiểm traCho 2 đường thẳng a và b. Hãy nêu các vị trí tương đối của a và b trong mặt phẳng?Trả lờiHai đường thẳng song songHai đường thẳng cắt nhauHai đường thẳng trùng nhauabaabbKhông có điểm chungCó 1 điểm chungCó vô số điểm chungHình 1	Hình 2	Hình 31. Ba vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn:a. Đường thẳng và đường tròn cắt nhaub. Đường thẳng và đường tròn tiếp xúc nhauc. Đường thẳng và đường tròn không giao nhau2. Hệ thức giữa khoảng cách từ tâm đường tròn đến đường thẳng và bán kính của đường trònTiªt 25Bµi 4VÞ trÝ t­¬ng ®èi cña ®­êng th¼ng vµ ®­êng trßn1. Ba vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn:a.) Đường thẳng và đường tròn cắt nhau*Khi đường thẳng a và đường tròn (O) có hai điểm chung, ta nói đường thẳng a và đường tròn (O) cắt nhau.Đường thẳng a gọi là cát tuyến của đường tròn (O).Khi đó: OH RTiªt 25Bµi 4VÞ trÝ t­¬ng ®èi cña ®­êng th¼ng vµ ®­êng trßn2. Hệ thức giữa khoảng cách từ tâm đường tròn đến đường thẳng và bán kính của đường tròn:Đặt OH = d ta có:Vị trí tương đối của đường thẳng và đường trònSố điểm chungHệ thức giữa d và RĐường thẳng và đường tròncắt nhau2d RTiªt 25Bµi 4VÞ trÝ t­¬ng ®èi cña ®­êng th¼ng vµ ®­êng trßnBài tập 1: (?3/109)Cho đường thẳng a và một điểm O cách a là 3cm. Vẽ đường tròn tâm O bán kính 5 cm.a) Đường thẳng a có vị trí như thế nào đối với đường tròn (O) ? Vì sao ?b) Gọi B và C là các giao điểm của đường thẳng a và đường tròn (O). Tính độ dài BC?Tiªt 25Bµi 4VÞ trÝ t­¬ng ®èi cña ®­êng th¼ng vµ ®­êng trßnGiải BT 1:aO3 5 H5 BCĐường thẳng a cắt đường tròn (O).Vì d < Rb. Trong tam giác ABH có Nên BH = 4Do đó: BC = 2.BH = 4Bài tập 2: (Bài 17/109)RdVị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn5 cm3cmCắt nhau6 cm6 cmTiếp xúc nhau4 cm7 cmKhông giao nhauTiªt 25Bµi 4VÞ trÝ t­¬ng ®èi cña ®­êng th¼ng vµ ®­êng trßnBài tập 3: (BT 18/110)Trên mặt phẳng tọa độ Oxy, cho điểm A(3;4). Hãy xác định vị trí tương đối của đường tròn (A;3) và các trục toạ độ.A(3;4)3 cmOx1234512345-1-2-3-4-5Đường tròn (A;3) và trục Ox không giao nhauĐường tròn (A;3) và trục Oy tiếp xúc nhauTiªt 25Bµi 4VÞ trÝ t­¬ng ®èi cña ®­êng th¼ng vµ ®­êng trßnVỀ NHÀ:Học bài:Ba vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn Hệ thức giữa khoảng cách từ tâm đường tròn đến đường thẳng và bán kính của đường tròn:Làm bài tập 19, 20 trang 110Chuẩn bị bài mới: “Dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến của đường tròn”Tiªt 25Bµi 4VÞ trÝ t­¬ng ®èi cña ®­êng th¼ng vµ ®­êng trßnHướng dẫn bài tập 20 trang 110O6 cmAB6 cm10 cm?

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_hinh_hoc_lop_9_tiet_25_luyen_tap_lien_he_giua_day.ppt