Bài giảng Hình học Lớp 9 - Tiết 22, Bài 2:Đường kính và dây của đường tròn - Trường THCS Hòa Lạc

Bài giảng Hình học Lớp 9 - Tiết 22, Bài 2:Đường kính và dây của đường tròn - Trường THCS Hòa Lạc

1. So sánh độ dài của đường kính và dây.

Định lí 1: Trong các dây của một đường tròn, dây lớn nhất là đường kính

Định lí 2: Trong một đường tròn, đường kính vuông góc với một dây thì đi qua trung điểm của dây ấy.

Chứng minh:

Trường hợp CD là đường kính: Hiển nhiên AB đi qua trung điểm O của CD

Trường hợp CD là không là đường kính: Gọi I là giao điểm của AB và CD. Tam giác OCD có OC = OD( bán kính) nên tam giác OCD cân tại O. OI là đường cao nên cũng là đường trung tuyến, do đó IC = ID.

ppt 7 trang trinhqn92 3560
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Hình học Lớp 9 - Tiết 22, Bài 2:Đường kính và dây của đường tròn - Trường THCS Hòa Lạc", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trường THCS Hòa LạcHình học 9 Tiết 22 - Đ2 Đường kính và dây Của đường tròn. Bài toán: Gọi AB là dây bất kì của (O;R). Em có nhận xét gì về độ dài dây AB với 2R?ABRORABRO* Nhận xét : AB ≤ 2R.1. So sánh độ dài của đường kính và dây.Định lí 1: Trong các dây của một đường tròn, dây lớn nhất là đường kính2. Quan hệ vuông góc giữa đường kính và dây.ABOCDIĐịnh lí 2: Trong một đường tròn, đường kính vuông góc với một dây thì đi qua trung điểm của dây ấy.Chứng minh: * Trường hợp CD là đường kính: Hiển nhiên AB đi qua trung điểm O của CD * Trường hợp CD là không là đường kính: Gọi I là giao điểm của AB và CD. Tam giác OCD có OC = OD( bán kính) nên tam giác OCD cân tại O. OI là đường cao nên cũng là đường trung tuyến, do đó IC = ID. Tiết 22 - Đ2 Đường kính và dây Của đường tròn. ?1Hãy đưa ra một ví dụ để chứng tỏ rằng đường kính đi qua trung điểm của một dây có thể không vuông góc với dây ấy. ABOCDĐịnh lí 3: Trong một đường tròn, đường kính đi qua trung điểm một dây thì vuông góc với dây ấy.ABOCDI?2Cho hình 67: Hãy tính độ dài dây AB, biết OA = 13 cm, AM = MB, OM = 5 cmOABMHình 672. Quan hệ vuông góc giữa đường kính và dây.Giải:Ta có M là trung điểm của AB => OM  ABTrong tam giác vuông OAM có: = 900 =>AO2 = OM2 + AM2 => AM2 = OA2 – OM2 =>AM2 = 132 – 52 => AM = 12 (cm) Tiết 22 - Đ2 Đường kính và dây Của đường tròn. Vận dụng: Hãy chọn câu trả lời đúng.Cho tam giác đều ABC cạnh bằng 3. Bán kính của đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC bằng: A) 2 B) 2 C) D)AMOBC Tiết 22 - Đ2 Đường kính và dây Của đường tròn. Hướng dẫn học bài ở nhà: Để chuẩn bị cho giờ luyện tập về nhà các em học kỹ bài học: Các định lí về liên hệ giữa đường kính và dây của đường tròn. Làm các bài tập: 10, 11 (SGK/ 104) Làm bài 17, 18, 19 (SBT/ 130) Tiết 22 - Đ2 Đường kính và dây Của đường tròn. Chuẩn bị cho bài sau: Hướng dẫn bài 17(SBT/130)Kẻ đường vuông góc OH  EF.Vận dụng tính chất đường trung bình của hình thang IKBA và tính chất đường kính vuông góc với dây.OABHKIE Tiết 22 - Đ2 Đường kính và dây Của đường tròn. 

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_hinh_hoc_lop_9_tiet_22_bai_2duong_kinh_va_day_cua.ppt