Ôn tập Đại số Lớp 9 - Chủ đề: Căn bậc hai
I. Mục tiêu
- Thực hiện được phép khai phương số chính phương.
- Thực hiện được phép tính có chứa căn bậc hai.
- Tính giá trị của biểu thức chứa căn bậc hai.
- Biết tìm điều kiện tồn tại của căn thức bậc hai.
- Biết rút gọn các biểu thức chứa căn thức bậc hai dạng đơn giản.
II. Chuẩn bị
1. Giáo viên: Giáo án, máy chiếu, bảng phụ.
2. Học sinh: Kiến thức, máy tính.
III. Các hoạt động dạy học
A. Lí thuyết :
1. Điều kiện căn thức có nghĩa
có nghĩa khi A 0
Bạn đang xem tài liệu "Ôn tập Đại số Lớp 9 - Chủ đề: Căn bậc hai", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Nhóm Nậm Nhùn tham gia soạn chủ đề dạy học Đại số 9 đối tượng học sinh yếu, kém. Trần Trung Hữu Phù Kim Thu Nguyễn Văn Tình Trần Văn Hoàng Ngô Đăng Chường Chủ đề: Ôn tập căn bậc hai (4 tiết ) I. Mục tiêu - Thực hiện được phép khai phương số chính phương. - Thực hiện được phép tính có chứa căn bậc hai. - Tính giá trị của biểu thức chứa căn bậc hai. - Biết tìm điều kiện tồn tại của căn thức bậc hai. - Biết rút gọn các biểu thức chứa căn thức bậc hai dạng đơn giản. II. Chuẩn bị 1. Giáo viên: Giáo án, máy chiếu, bảng phụ. 2. Học sinh: Kiến thức, máy tính. III. Các hoạt động dạy học Lí thuyết : 1. Điều kiện căn thức có nghĩa có nghĩa khi A ³ 0 2. Các công thức biến đổi. a. b. c. d. e. f. i. k. l. Bài tập Hoạt động 1: THỰC HIỆN CÁC PHÉP TÍNH CÓ CHỨA CĂN BẬC HAI * Mục tiêu: - Thực hiện thành thạo được phép khai phương số chính phương, phép tính có chứa căn bậc hai. Ví dụ 1: Thực hiện phép tính: Ví dụ 2: Thực hiện phép tính: Ví dụ 3: Thực hiện phép tính: *. Bài tập luyện tập: *. Bài tập trên lớp: Bài 1: Thực hiện phép tính: a. ; b. c. d. e. Ví dụ 1: Tính giá trị biểu thức A = khi Giải Thay x= 8 vào biểu thức A ta có: A = = Vậy khi x=8 thì A=4 Bài 2: Tính giá trị biểu thức A = khi A = khi C = khi *. Bài tập về nhà: Bài 1. Thực hiện phép tính: a) b); c) d) ; Hoạt động 2: TÌM ĐIỀU KIỆN ĐỂ CÓ NGHĨA Mục tiêu: - Biết tìm điều kiện tồn tại của căn thức bậc hai. · có nghĩa Û · có nghĩa Û A > 0 Ví dụ 1: Tìm x để mỗi căn thức sau có nghĩa: Giải Ví dụ 2: Tìm điều kiện sau đó rút gọn các biểu thức sau: a) B) Giải *. Bài tập luyện tập: *. Bài tập trên lớp: Bài 1:Tìm điều kiện xác định của: Hoạt động 3. RÚT GỌN BIỂU THỨC CHỨA CĂN THỨC BẬC HAI Mục tiêu: Thực hiện thành thạo rút gọn các biểu thức chứa căn thức bậc hai dạng đơn giản. Để rút gọn biểu thức có chứa căn thức bậc hai, ta cần biết vận dụng thích hợp các phép biến đổi đơn giản như: đưa thừa số ra ngoài dấu căn, đưa thừa số vào trong dấu căn, khử căn ở mẫu và trục căn thức ở mẫu để làm xuất hiện các căn thức bậc hai có cùng một biểu thức dưới dấu căn. Ví dụ 1: Rút gọn các biểu thức sau: Giải Ví dụ 2: (HS khá, giỏi) Rút gọn các biểu thức sau: Với Giải ** Bài tập luyện tập: *. Bài tập trên lớp: Bài 1: Rút gọn các biểu thức sau: Bài 2: Rút gọn các biểu thức sau: Bài 3: Rút gọn các biểu thức sau: *. Bài tập về nhà: Bài 1: Rút gọn rồi tính giá trị các biểu thức sau: tại a=2 tại a=5 Bài 2: Rút gọn các biểu thức sau: với với với BÀI TẬP TỔNG HỢP NÂNG CAO Bài 1: Cho biểu thức : A = (x ≠ 1, x >0) a. Rút gọn biểu thức A. b. Tính giá trị của biểu thức A tại x = 4 c. Tìm x để A = 1 Bài 2: Cho biểu thức P= (Với x4 , x 0 ) a)Rút gọn biểu thức P b)Tìm x để biểu thức P nhận giá trị bằng 6 Giải: Bài 3: Cho biểu thức: A = a. Rút gọn biểu thức A. b. Tìm a để A = . *. Bài tập về nhà:
Tài liệu đính kèm:
- on_tap_dai_so_lop_9_chu_de_can_bac_hai.doc