Kế hoạch dạy học môn Âm nhạc Lớp 3 - Nông Thị Ánh Nguyệt

Kế hoạch dạy học môn Âm nhạc Lớp 3 - Nông Thị Ánh Nguyệt

Ôn tập 3 bài hát: Bài ca đi học, đếm sao.

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: Học xong bài hát này, học sinh có khả năng:

- Kiến thức: HS thuộc 3 bài hát, hát đúng nhạc và lời. Biết hát gõ đệm một trong 3 kiểu: Đệm theo phách, đệm theo nhịp, đệm theo tiết tấu lời ca.

 - Kĩ năng: Biết hát kết hợp vận động phụ hoạ

- Thái độ: Tham gia tiết học nhiệt tình, sôi nổi.

II. CÁC KỸ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI

 - Kĩ năng lắng nghe tích cực

III.CÁC PP/ KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC CÓ THỂ SỬ DỤNG:

- Phương pháp hát theo nhóm

IV. PHƠNG TIỆN DẠY HỌC

- Máy nghe, băng hát mẫu.

- Đàn oorgan

- Nhạc cụ gõ

- Đĩa hình.

V. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

TG NỘI DUNG BÀI DẠY HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ ĐỒ DÙNG

2P

10P Ổn định tổ chức

A.Kiểm tra bài cũ.

B. Bài mới:

Hoạt động 1: Ôn tập bài hát: Bài ca đi học.

GV bật đàn cả lớp hát theo tay cô giáo.

Hiệu lệnh nhạc cụ, cả lớp hát kết hợp với nhạc cụ gõ theo nhịp, phách và tiết tấu. Chia đôi lớp kết hợp giữa nhịp và phách, lần thứ 2 gõ đệm theo tiết tấu. GV gọi một nhóm lên biểu diễn phần lời ca có kết hợp gõ đệm. Mời một nhóm khác lên hát còn tập thể lớp lên gõ đệm. Mời 1 em khá lên thể hiện động tác mà cô giáo đã dạy, cả lớp vỗ tay hoan hô. Nếu HS đó đã thể hiện chuẩn xác GV mời cả lớp đứng dậy ôn lại bài, còn HS đó còn thiếu sót thì GV mời ý kiến HS bổ sung sau đó bằng các hình thức GV tập luyện cho HS và gây hứng thú để các em ôn luyện. Cho các em biểu diễn trước lớp nhiều. Chơi trò chơi ai tìm chỗ nhanh nhất.

Đan xen trong quá trình dạy học.

GV hướng dẫn HS ôn.

Hướng dẫn HS hát sử dụng nhạc cụ gõ, hát kết hợp động tác thay đổi hình thức sao cho phong phú khiến HS hứng thú ôn bài.

HS chú ý làm theo sự hướng dẫn của GV và hăng hái tham gia vào giờ ôn tập.

Đàn

Xắc xô

10P Hoạt động 2: Ôn tập bài hát: Đếm sao

GV Bằng các hình thức của bài hát Bài ca đi học để luyện tập cho các em, có chú ý bài hát này là bài hát viết ở nhịp 3/ 4 nên nhắc các em luyện nhiều hơn về cách gõ theo nhịp.

GV Hớng dẫn HS ôn luyện theo các bớc luyện tập

HS chú ý luyện tập theo sự hớng dẫn của GV

 Đàn

Xắc xô

10P Hoạt động 3: Ôn tập bài hát Gà gáy.

GV bật đàn thu sẵn mời cả lớp hát một lần và hát nối tiếp từng tổ theo tay cô giáo, hát với các âm o, u, a, i. Hiệu lệnh nhạc cụ và chia lớp ra để gõ đệm cùng một lúc một bên nhịp, một bên phách lần thứ nhất và lần thứ 2 cả lớp gõ đệm theo tiết tấu lời ca. Mời khoảng 2 nhóm, mỗi nhóm 6 em chia đôi và các em hát gõ đệm theo phần đợc phân công. Mời cả lớp đứng lên hát kết hợp vận động phụ họa và GV lại mời từng nhóm, cá nhân lên biểu diễn, ở dới các bạn gõ đệm hoặc vỗ tay động viên các bạn tham gia.

GV ôn luyện cho HS.

GV ôn luyện cho HS hát, hát kết hợp nhạc cụ gõ, hát kết hợp vận động, hát đuổi thay đổi hình thức để ôn tập.

HS chú ý ôn luyện theo sự hớng dẫn của GV.

. Đàn

Xắc xô

3P Hoạt động 4: Củng cố - Dặn dò

Củng cố: GV mời một em đứng lên nhắc lại tên 3 bài hát vừa đợc ôn và hiệu lệnh nhạc cụ để các em hát gõ đệm theo 3 cách bài Bài ca đi học. Mời cả lớp đứng lên hát vận động phụ hoạ bài Đếm sao và mời cả lớp nghe và xem đĩa hình bài gà gáy.

Dặn dò: Giờ sau cả lớp sẽ đợc học bài hát mới đó là bài hát Lớp chúng ta đoàn kết. Về nhà các em đọc trớc lời ca và tìm hiểu về tác giả Mộng Lân nhé. GV chú ý cả 3 bài hát củng cố đều nhanh gọn và HS nhớ đợc nội dung gì đợc học vào giờ sau.

 HS củng cố kiến thức theo sự hớng dẫn của GV.

Đàn

 

doc 79 trang trinhqn92 9041
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch dạy học môn Âm nhạc Lớp 3 - Nông Thị Ánh Nguyệt", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG TIỂU HỌC MAI ĐỘNG KẾ HOẠCH DẠY HỌC 
GV: Nụng Thị Ánh Nguyệt	 Mụn: Âm nhạc - Tiết 1 - Tuần 1
Lớp: 3 	 Ngày dạy: Từ ngày ... đến ngày ... thỏng ... năm 20
Học hát: Bài hát quốc ca việt nam
I. MụC TIÊU BàI HọC: Học xong bài hát này, học sinh có khả năng: 
- Kiến thức: Hát đúng lời 1 bài hát Quốc ca, biết đợc bài hát này là bài hát nghi lễ của nớc VIệt Nam.
- Kĩ năng: Hát đúng, hát đều với đúng tính chất bài hát
- Thái độ: Giáo dục hs ý thức nghiêm trang khi dự lễ chào cờ
II. các kỹ năng sống cơ bản đƯợc giáo dục trong bài
 - Kĩ năng lắng nghe tích cực
III.các phƯơng pháp/ kĩ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng:
- Phương pháp hát theo nhóm
IV. phƯơng tiện dạy học
- Máy nghe, băng hát mẫu.
- Đàn oorgan
- Tranh có hình ảnh lễ chào cờ.
V. Tiến trình dạy học: 
TG
Nội dung bài dạy
Hoạt động của thầy
Hoạt động của Trò
đồ DÙNG
2’
13’
Ổn định tổ chức
A.Kiểm tra bài cũ.
B. Bài mới:
Hoạt động 1: Dạy hát Quốc ca Việt Nam.
a) Giới thiệu bài: GV giới thiệu bài cho HS hình dung: Năm 1944, trong bối cảnh cuộc tổng khởi nghĩa đang đến gần, nhạc sĩ Văn Cao đã sáng tác bài Tiến quân ca. Với nội dung kêu gọi toàn dân đứng lên cứu nuớc. Và cách mạng tháng Tám thành công, nớc Việt Nam Dân chủ Cộng hoà ra đời. Thời điểm này bài hát Tiến Quân ca đã đợc công nhận là Quốc ca Việt Nam Bài hát đợc hát trong nghi lễ chào cờ của cả nớc. Chính vì thế khi hát hoặc cử nhạc chào cờ tất cả phải đứng nghiêm trang và huớng về lá Quốc kỳ.
GV treo tranh giới thiệu hình ảnh Quốc kỳ và lễ chào cờ.
GV mở đĩa cho HS nghe bài Quốc ca Việt Nam 2 lần.
Huớng dẫn các em đọc lời ca và giải thích những từ khó và dễ nhầm: Trung lòng, mang hồn, chờn khúc, xây xác.
- Nhắc học sinh (HS) sửa tư thế ngồi ngay ngắn.
- Đan xen trong quá trình dạy học.
GV giới thiệu.
GV treo tranh
GV mở đĩa
GV huớng dẫn đọc lời ca.
HS lắng nghe.
HS xem tranhTLCH
HS nghe đĩa
HS tập đọc theo tập bài hát.
Tranh
Đầu đĩa
15’
b) Dạy hát: GV huớng HS hát từng câu theo lối móc xích cho đến hết lời 1.
Trong bài có những tiếng ngân, nghỉ 2 đến 3 phách vừa dạy GV vừa đếm để HS hát chính xác. Chú ý những chỗ có chấm dôi, dấu lặng.
Chú ý tiếng quân thù và không ngừng rất dễ nhầm cao độ với nhau.
Hết lời 1 GV cho các em ôn luyện bằng nhiều hình thức: Tập thể, tổ, cá nhân.
Sau mỗi lần hát GV nhận xét hoặc cho HS tự phát hiện đúng sai và nhận xét các tổ, các nhóm, các bạn.
GV Huớng dẫn hát từng câu và giải thích.
GV dạy bằng pp giao luu.
HS tập hát từng câu cho đến hết lời 1.
HS ôn luyện.
Đàn oorgan
5’
Hoạt động 2: Trả lời câi hỏi.
* Bài Quốc ca đuợc hát khi nào?
* Ai là tác giả bài Quốc ca Việt Nam?
* Khi chào cờ và hát Quốc ca, chúng ta phải có thái độ nhu thế nào?
GV hỏi HS
Các em trả lời.
5’
Hoạt động 3: Củng cố - Dặn dò.
Củng cố: Cả lớp đứng lên hát bài Quốc ca.
Dặn dò: Giờ sau chúng ta tiếp tục bài hát này về nhà các em nhớ thuộc lời 1 và đọc trước lời 2 nhé.
GV hô nghiêm! và đàn.
HS đứng nghiêm và hát.
Phần nhạc đệm
4. Rút kinh nghiệm tiết dạy:
..............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
TRƯỜNG TIỂU HỌC MAI ĐỘNG KẾ HOẠCH DẠY HỌC 
GV: Nụng Thị Ánh Nguyệt	 Mụn: Âm nhạc - Tiết 2 - Tuần 2
Lớp: 3 	 Ngày dạy: Từ ngày ... đến ngày ... thỏng ... năm 20
Học hát: Bài hát quốc ca việt nam
I. MụC TIÊU BàI HọC: Học xong bài hát này, học sinh có khả năng: 
- Kiến thức: Hát đúng lời 2 bài hát Quốc ca, biết được bài hát này là bài hát nghi lễ của nước Việt Nam.
- Kĩ năng: Hát đúng, hát đều với đúng tính chất bài hát
- Thái độ: Giáo dục hs ý thức nghiêm trang khi dự lễ chào cờ
II. các kỹ năng sống cơ bản đƯợc giáo dục trong bài
 - Kĩ năng lắng nghe tích cực
III.các phƯơng pháp/ kĩ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng:
- Phương pháp hát theo nhóm
IV. phƯơng tiện dạy học
- Máy nghe, băng hát mẫu.
- Đàn oorgan
- Tranh có hình ảnh lễ chào cờ.
V. Tiến trình dạy học:
TG
Nội dung bài dạy
Hoạt động của thầy
Hoạt động của Trò
đồ dùng
2’
13’
Ổn định tổ chức
A.Kiểm tra bài cũ.
B. Bài mới:
Hoạt động 1: Dạy hát Quốc ca Việt Nam (lời 2).
GV cho HS nghe lại băng nhạc bài hát Quốc ca Việt Nam khoảng 2 lần, sau đó cho các em ôn lại lời 1 của bài. Bằng nhiều hình thức GV cho các em hát chuẩn xác lời 1 của bài.
Sau khi các em hát tốt lời 1 GV cho cả lớp đọc lời 2 đồng thanh. Giải thích cho các em một số từ ngữ nh: lầm than, gông xích, căm hờn Là do hoàn cảnh xã hội đen tối của những ngày truớc Cách mạng tháng Tám, lúc đó nhân dân ta sống đau khổ dới ách thống trị của chế độ phong kiến 
Bắt đầu dạy từng câu theo lối móc xích. Khi cả lớp nắm đợc lời 2 GV cho các em hát lời 1 sau đó bắt sang lời 2. Bằng nhiều hình thức GV luyện tập cho HS nh chia tổ mỗi tổ hát một lời. Cả lớp hát lời 2. Từng nhóm lên hát lời 2. Cá nhân lên hát 2 lời 
- Nhắc học sinh (HS) sửa tư thế ngồi ngay ngắn.
- Đan xen trong quá trình dạy học.
GV bắt nhịp và đàn cho các em ôn lời 1 bài hát Quốc ca Việt Nam.
GV huớng dẫn HS cách đọc lời ca và giải thích 1 số từ khó.
GV dạy hát
HS lắng nghe và ôn luyện bài cho tốt.
HS làm theo cô và lắng nghe.
HS học hát
Nhạc đệm
Đàn oorgan
Nhạc đệm
Đàn oorgan
10’
Hoạt động 2: HS đứng hát Quốc ca Việt Nam với tư thế nghiêm trang khi hát chào cờ. Phần này GV mời cả lớp đứng dậy hướng dẫn cách đứng nghiêm trang đúng tư thế khi đứng hát chào cờ. Sau đó hướng dẫn cho từng tổ, từng nhóm và sửa cho cá nhân. 
GV hướng dẫn
HS chú ý lắng nghe và làm theo.
Nhạc đệm
Đàn oorgan
 5’
Hoạt động 3: Củng cố – Dặn dò.
Củng cố: Cả lớp đứng lên nghe GV hô nghiêm! sau đó đàn cho cả lớp hát đúng tư thế.
Dặn dò: Các em nhớ nắm vững bài học hôm nay và đọc trớc lời bài hát Bài ca đi học mà chúng ta học vào giờ sau.
GV hô nghiêm! và đàn.
HS đứng nghiêm và hát theo đàn.
4. Rút kinh nghiệm tiết dạy:
..................................................................................................................................
 .
 .TRƯỜNG TIỂU HỌC MAI ĐỘNG KẾ HOẠCH DẠY HỌC 
GV: Nụng Thị Ánh Nguyệt	 Mụn: Âm nhạc - Tiết 3 - Tuần 3
Lớp: 3 	 Ngày dạy: Từ ngày ... đến ngày ... thỏng ... năm 20
Học hát: Bài hát bài ca đi học
I. MụC TIÊU BàI HọC: Học xong bài hát này, học sinh có khả năng: 
- Kiến thức: Hát đúng lời 1 bài hát, biết đợc tên, tác già và ý nghĩa của bài hát
- Kĩ năng: Hát đúng, hát đều thuộc lời 1
- Thái độ: Giáo dục lòng yêu quê hơng, đất nớc.
II. các kỹ năng sống cơ bản đƯợc giáo dục trong bài
 - Kĩ năng lắng nghe tích cực
III.các phƯơng pháp/ kĩ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng:
- Phương pháp hát theo nhóm
IV. phƯơng tiện dạy học
- Máy nghe, băng hát mẫu.
- Đàn oorgan
- Tranh ảnh
V. Tiến trình dạy học:
TG
Nội dung bài dạy
Hoạt động của thầy
Hoạt động của Trò
đồ dùng
3’
15’
Ổn định tổ chức
A.Kiểm tra bài cũ.
B. Bài mới:
Hoạt động 1: Dạy hát Bài ca đi học 
a) Giới thiệu bài. GV giới thiệu tên bài hát và tên tác giả Phan Trần Bảng. Nội dung bài hát mô tả một buổi sáng bình minh HS đến trường trong niềm vui cùng bạn bè.
GV treo tranh giới thiệu với các em về cảnh đẹp của một buổi sáng có những giọt sương long lanh, có đàn bớm phơi phới, có bầy chim xinh xinh Tất cả những cảnh đẹp tuyệt vời đó chào đón các em đến trờng. Vậy thì các em phải học thật giỏi, hát thật hay để cảnh đẹp đó thêm đẹp hơn và có ý nghĩa hơn.
GV mở đĩa cho HS nghe 2 lần
b) Dạy hát. 
GV hướng dẫn cho HS đọc đồng thanh lờ1. Đọc lần thứ nhất bình thường, lần thứ 2 sử dụng nhạc cụ gõ và đọc và gõ theo tiết tấu.
Dạy HS học hát từng bước theo lối móc xích cho đến hết lời 1.
c) Luyện tập. Bằng nhiều cách: Lớp, tổ, nhóm, cá nhân GV luyện cho HS.
Khởi động với trò chơi văn minh lịch sự.
Đan xen trong quá trình dạy học.
GV giới thiệu bài, giới thiệu tác giả.
GV treo tranh tả cảnh đẹp trong bức tranh nói lên nội dung của bài hát.
GV cho HS đọc trơn và đọc kết hợp gõ tiết tấu.
GV dạy hát từng câu Luyện cho HS.
HS lắng nghe để hiểu bài.
HS xem tranh và chú ý lắng nghe.
HS đọc bài và học hát theo GV hứơng dẫn.
HS ôn luyện.
Tranh
Đĩa nhạc
Thanh phách
Đàn 
12’
Hoạt động 2: Hát kết hợp gõ đệm. GV hớng dẫn HS 3 cách gõ đệm cho bài Bài ca đi học sau đó phân lớp để kết hợp từ 2 hoặc có thể cả 3 cách gõ vang lên 1 lúc. Tiếp tục luyện theo tổ, nhóm, cá nhân để các em nắm vững được cách gõ đệm cũng như thuộc lời ca của bài ngay tại lớp. Gọi nhóm những em khá lên thể hiện trước, gọi khoảng 2, 3 nhóm có tinh thần xung phong sau đó gọi những em chưa tốt lên để GV sửa sai.
GV hớng dẫn HS cách gõ đệm.
Luyện tập cho các em.
GV sửa sai.
HS thực hành theo cô giáo.
HS ôn luyện.
HS tích cực thi đua nắm vững cách gõ đệm của bài.
Đĩa nhạc
Thanh phách
Đàn
 5’
Hoạt động 3: Củng cố – Dặn dò.
Củng cố: GV nhắc lại nội dung của bài sau đó cho cả lớp hát kết hợp với 3 cách gõ.
Dặn dò: Về nhà các em hát nhiều lần để thuộc lời bài hát và đọc trước cho cô lời 2 của bài nhé.
GV nhắc nhở và ôn lại bài cho HS
GV dặn dò các em chuẩn bị bài giờ sau.
HS lắng nghe và ôn lại bài theo cô hướng dẫn.
HS lắng nghe để thực hiện bài cho tốt.
TRƯỜNG TIỂU HỌC MAI ĐỘNG KẾ HOẠCH DẠY HỌC 
GV: Nụng Thị Ánh Nguyệt	 Mụn: Âm nhạc - Tiết 4 - Tuần 4
Lớp: 3 	 Ngày dạy: Từ ngày ... đến ngày ... thỏng ... năm 20
Học hát: Bài hát bài ca đi học
I. MụC TIÊU BàI HọC: Học xong bài hát này, học sinh có khả năng: 
- Kiến thức: Hát đúng lời 2 bài hát và thuộc cả bài.
- Kĩ năng: Hát đúng, hát đều kết hợp vận động phụ hoạ.
- Thái độ: Giáo dục hs lòng yêu quê hơng, đất nớc.
II. các kỹ năng sống cơ bản đợc giáo dục trong bài
 - Kĩ năng lắng nghe tích cực
III.các phơng pháp/ kĩ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng:
- Phương pháp hát theo nhóm
IV. phơng tiện dạy học
- Máy nghe, băng hát mẫu.
- Đàn oorgan
- Tranh ảnh
V. Tiến trình dạy học:
TG
Nội dung bài dạy
Hoạt động của thầy
Hoạt động của Trò
đồ ding
3’
15’
Ổn định tổ chức
A.Kiểm tra bài cũ.
B. Bài mới:
Hoạt động 1: Dạy hát lời 2, ôn luyện cả bài.
GV đàn cho cả lớp hát ôn lời 1 một lần, ôn kết hợp gõ đệm 2 lần sau đó cho cả lớp đọc đồng thanh lời 2. Hướng dẫn các em học hát từng câu theo lối móc xích, khi các em nắm được lời 2 GV cho cả lớp hát lời 1 và nối sang lời 2. Luyện cho các em hát lớp, tổ, cá nhân sao cho tốt lời 2. Cho HS luyện cả 2 lời bằng các hình thức, lớp, tổ, nhóm, cá nhân khá, cá nhân chậm để GV sửa sai. 
Cho các em kết hợp nhạc cụ gõ, lần 1 chia lớp làm 2 đội, đội song loan gõ đệm theo nhịp 2, đội thanh phách gõ đệm theo phách, lần 2 cả lớp gõ đệm theo tiết tấu lời ca. GV theo dõi và sửa sai cho những em cha nắm đợc, gọi nhiều HS có tinh thẫn xung phong nhằm làm cho các em phấn khởi, nhng GV cũng nên chú ý đến những em nhút nhát, gọi những em này nhiều sẽ làm các em mạnh dạn tự tin hơn.
Khởi động với trò chơi nếu bạn vui
Đan xen trong quá trình dạy học.
GV cho HS ôn lại lời 1.
Hướng dẫn HS hát lời 2
Hướng dẫn các em ôn luyện cả 2 lời và kết hợp gõ đệm
HS hát ôn lại lời 1.
HS học hát lời 2
HS ôn luyện cả 2 lời và kết hợp gõ đệm theo sự hướng dẫn của cô giáo.
Đàn và thanh phỏch
12’
Hoạt động 2: Hát kết hợp vận động phụ hoạ.
Phần này các em đã nắm vững được lời ca và tiết tấu của bài GV hớng dẫn thêm một vài động tác phụ hoạ HS sẽ rất hứng thú. Trước tiên GV đặt câu hỏi xem em nào có thể lên nghĩ ra động tác của riêng mình. Phần này GV thấy HS thể hiện hay thì nên lấy một vài động tác của HS đó đa vào sẽ là nguồn động viên tích cực để các em hng phấn tự động não suy nghĩ ra cái riêng và tự tin hơn. Nếu cha hay GV có thể động viên và sửa theo ý mà GV đã chuẩn bị để hướng dẫn cả lớp phụ hoạ cho bài hát thêm phần phong phú.
Khi các em đã nắm được bằng các hình thức phù hợp như lớp, tổ, nhóm, cá nhân GV luyện tập cho các em. GV đệm đàn cho các em biểu diễn. 
GV hỏi xem bạn nào có thể nghĩ ra động tác phụ hoạ riêng.
GV hớng dẫn chung cho cả lớp
GV cho các em luyện tập 
HS suy nghĩ trong 1 phút.
HS chú ý tập theo.
HS ôn luyện.
Phần nhạc đệm
 5’
Hoạt động 3: Củng cố – Dặn dò.
Củng cố: GV gọi 1 em lên nhắc nội dung bài học và đàn cả lớp đứng lên múa hát .
Dặn dò: Về nhà các em nhớ thuộc bài học hôm nay và đọc trước cho cô bài Đếm sao nhé!
GV củng cố kiến thức.
GV dặn dò HS
HS ôn lại bài.
HS chú ý nhớ bài sau.
4. Rút kinh nghiệm bổ sung:
.......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
TRƯỜNG TIỂU HỌC MAI ĐỘNG KẾ HOẠCH DẠY HỌC 
GV: Nụng Thị Ánh Nguyệt	 Mụn: Âm nhạc - Tiết 5 - Tuần 5
Lớp: 3 	 Ngày dạy: Từ ngày ... đến ngày ... thỏng ... năm 201
Học hát: Bài hát đếm sao
I. MụC TIÊU BàI HọC: Học xong bài hát này, học sinh có khả năng: 
- Kiến thức: Hát đúng lời ca và nhận biết đợc tính chất của nhịp 3/4
- Kĩ năng: Hát đúng, hát đều kết hợp vận động phụ hoạ.
- Thái độ: Giáo dục hs lòng yêu thiên nhiên.
II. các kỹ năng sống cơ bản đợc giáo dục trong bài
 - Kĩ năng lắng nghe tích cực
III.các phơng pháp/ kĩ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng: 
- Phương pháp hát theo nhóm
IV. phơng tiện dạy học
- Máy nghe, băng hát mẫu.
- Đàn oorgan
- Nhạc cụ gõ
V. Tiến trình dạy học:
TG
Nội dung bài dạy
Hoạt động của thầy
Hoạt động của Trò
đồ ding
2P
20P
Ổn định tổ chức
A.Kiểm tra bài cũ.
B. Bài mới:
Hoạt động 1: Dạy hát bài Đếm sao.
Giới thiệu bài: 
GV giới thiệu dựa vào sách GV.
GV cho HS xem hình ảnh minh hoạ qua đĩa mềm. 
Dựa vào sách GV để giới thiệu về Tác giả.
b) Dạy hát: GV mở đĩa hát có lời bài hát để HS nghe khoảng 2 lần sau đó cho HS đọc lời ca đồng thanh chạy lên từng câu từ màn hình. Cho các em đọc đồng thanh có kết hợp gõ đệm theo tiết tấu lời ca.
Tiếp theo GV dạy hát từng câu nối tiếp nhau cho đến hết bài. Nhắc các em những chỗ lấy hơi. Chú ý nhắc các em những chỗ ngân dài 3 phách. GV đệm đàn cho các em hát. Khi HS tơng đối thuộc bài GV đệm đàn cho các em ôn luyện theo tổ, nhóm, cá nhân và gọi các em nhận xét nhau và sửa sai. 
Hớng dẫn các em sử dụng nhạc cụ gõ đệm theo nhịp 3 và theo phách. Chia lớp làm 2 một bên gõ đệm theo nhịp, một bên gõ đệm theo phách. Gọi một nhóm lên bảng một nửa gõ nhịp một nửa gõ phách. Gọi 2 em luyện theo cách đó. 
Khởi động với trò chơi ai nhanh nhất
Đan xen trong quá trình dạy học.
GV giới thiệu bài bằng lời nói và hình ảnh trên đĩa mềm.
GV sử dụng phần mềm để dạy hát kết hợp với băng cỏt xét cho HS nghe.
Hớng dẫn kĩ giai điệu của bài viết ở nhịp 3/4 
Hiệu lệnh nhạc cụ và hớng dẫn các em gõ đệm theo 2 cách để thích hợp với bài. 
Hs tham gia
HS lắng nghe 
HS chú ý nghe xem và học hát
HS học hát từng câu chú ý nghe giảng để sửa sai.
Lắng nghe để gõ đệm chính xác.
Đĩa mềm
Đĩa nhạc
Thanh phỏch
Xăc xô
10P
Hoạt động 2: Hát kết hợp múa đơn giản.
Sau khi đã học thuộc bài hát và biết gõ đệm GV mời một ai mạnh dạn lên hát và tự sáng tác động tác cho bài hát. Nếu đẹp GV có thể điều chỉnh đa vào động viên HS, nếu cha đợc thì GV cũng khen ngợi và hớng dẫn lớp làm động tác mà GV đã chuẩn bị.
Trớc khi dạy động tác GV cho các em xem hình ảnh HS trường Mai Động đang múa hát để các em hứng thú.
GV hớng dẫn các em từng động tác một sao cho các em tiếp thu nhanh và hiệu quả. Cả lớp đã tập hết phần động tác GV cho ghép nhạc chậm cả lớp, ghép nhạc đúng tốc độ cả lớp, và ôn luyện cho các em theo từng tổ, nhóm, cá nhân.
GV khai thác HS
HS xem tranh để chuyển sang phần động tác.
Hướng dẫn từng động tác một.
HS chú ý để có thể lên biểu diễn động tác của mình.
HS chú ý tập luyện động tác phụ hoạ.
Xắc xô
Đàn
3P
C. Củng cố - Dặn dò
Củng cố: GV nhắc lại bài học hôm nay gồm 2 phần đó là học hát và hát kết hợp phụ hoạ, đa hình ảnh củng cố lên để các em thấy. Mời cả lớp đứng lên thể hiện cả 2 phần bài.
Dặn dò: Giờ sau chúng ta tiếp tục bài hát này về nhà các em nhớ thuộc bài và hát đúng với tính chất của nhịp 3/ 4 nhé!
GV nhắc lại kiến thức của giờ học.
GV nhắc nhở HS
HS lắng nghe và củng cố bài.
HS lắng nghe và về thực hiện.
4. Rút kinh nghiệm bổ sung:
.............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. 
TRƯỜNG TIỂU HỌC MAI ĐỘNG KẾ HOẠCH DẠY HỌC 
GV: Nụng Thị Ánh Nguyệt	 Mụn: Âm nhạc - Tiết 6 - Tuần 6
Lớp: 3 	 Ngày dạy: Từ ngày ... đến ngày ... thỏng ... năm 20
Ôn tập bài hát: Đếm sao.
	Trò chơi Âm nhạc.
I. MụC TIÊU BàI HọC: Học xong bài hát này, học sinh có khả năng: 
- Kiến thức: Hát đúng lời ca và thuộc bài
- Kĩ năng: Hát đúng, hát đều kết hợp vận động phụ hoạ.
- Thái độ: Giáo dục hs tinh thần hoạt động tập thể.
II. các kỹ năng sống cơ bản đợc giáo dục trong bài
 - Kĩ năng lắng nghe tích cực
III.các phơng pháp/ kĩ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng:
- Phương pháp hát theo nhóm
IV. phơng tiện dạy học
- Máy nghe, băng hát mẫu.
- Đàn oorgan
- Nhạc cụ gõ
- Ngôi sao
V. Tiến trình dạy học: 
TG
Nội dung bài dạy
Hoạt động của thầy
Hoạt động của Trò
đồ dùng
2P
15P
Ổn định tổ chức
A.Kiểm tra bài cũ.
B. Bài mới:
Hoạt động 1: Ôn tập bài hát Đếm sao. 
a) Hát sử dụng nhạc cụ gõ: GV đàn thu sẵn bài hát Đếm sao và mở ra mời các em hát một lần tập thể.
Mời cả lớp hát theo tay cô giáo. GV đa tay về tổ nào thì tổ đó hát, đa 2 tay thì cả lớp hát. Mời khoảng 2 nhóm lên hát.
Hiệu lệnh nhạc cụ gõ. Cả lớp sử dụng nhạc cụ gõ, một bên dùng song loan, một bên dùng thanh phách, GV cho các em ôn luyện một lần đệm theo nhịp, một lần đệm theo phách. Chia lớp làm 2 một bên gõ nhịp 2 một bên gõ theo phách. Mời khoảng 2 nhóm lên thể hiện
b) Biểu diễn: GV mời cả lớp đứng dậy và nghe nhạc đệm của GV để nhớ lại động tác của bài hát: Mời các em thể hiện một lần nữa tập thể. Sau lần tập thể này là sự biểu diễn của các nhóm, của cá nhân, các nhóm đợc mời lên này GV cho các em sử dụng mũ có hình ngôi sao, các em sẽ rất hứng tham gia ôn luyện.
Chơi trò chơi Làm theo tôi nói không làm theo tôi làm
Đan xen.
GV đàn bài Đếm sao
GV hướng dẫn HS hát theo tay.
Hướng dẫn cho các em cách sử dụng nhạc cụ gõ.
GV đứng hát kết hợp lại động tác một lần cho HS nhớ và ôn luyện.
Hs tham gia
HS hát bài Đếm sao 
HS hát theo tay cô giáo.
HS sử dụng nhạc cụ gõ và gõ theo hướng dẫn.
HS theo dõi GV để nhớ và ôn luyện động tác và biểu diễn.
Đàn
Thanh phách
15P
Hoạt động 2: Trò chơi Âm nhạc.
GV mời 10 em lên đội mũ có hình sao. Mời 1 em lên nói theo tiết tấu đếm từng ngôi sao một và cứ nh thế từ 1 đến 10. Sau khi đếm hết 10 sao cả lớp hát vang bài hát bằng các âm a, u, i, o.
GV hớng dẫn cách chơi kết hợp với ôn luyện bài hát.
HS lắng nghe, hiểu và cùng vui tham gia.
Ngôi sao.
3P
C. Củng cố - Dặn dò
Củng cố: GV mời cả lớp đứng lên hát theo kí hiệu của cô giáo một lần, lần thứ 2 cả lớp hát kết hợp nhạc cụ gõ, một bên theo nhịp 2, một bên theo phách, lần thứ 3 cả lớp biểu diễn động tác phụ hoạ.
Dặn dò: Giờ sau chúng ta sẽ đợc học bài hát Gà gáy Dân ca Cống tỉnh lai châu. Về nhà các em đọc trớc lời ca nhé.
GV nhắc nội dung bài và cho các em ôn lại mỗi nội dung một lần.
GV dặn HS chuẩn bị cho bài sau.
Cả lớp đứng lên ôn luyện bài.
HS lắng nghe để chuẩn bị cho bài sau.
Đàn
4. Rút kinh nghiệm bổ sung:
.............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
TRƯỜNG TIỂU HỌC MAI ĐỘNG KẾ HOẠCH DẠY HỌC 
GV: Nụng Thị Ánh Nguyệt	 Mụn: Âm nhạc - Tiết 7 - Tuần 7
Lớp: 3 	 Ngày dạy: Từ ngày ... đến ngày ... thỏng ... năm 20
Học hát : Bài hát Gà gáy
I. MụC TIÊU BàI HọC: Học xong bài hát này, học sinh có khả năng: 
- Kiến thức: Hát đúng lời ca 
- Kĩ năng: Biết lấy hơi ở đầu câu hát và liền mạch trong mỗi câu. Biết bài hát của dân tộc Cống.
- Thái độ: Giáo dục lòng yêu quý đối với dân ca.
II. các kỹ năng sống cơ bản đợc giáo dục trong bài
 - Kĩ năng lắng nghe tích cực
III.các phơng pháp/ kĩ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng:
- Phương pháp hát theo nhóm
IV. phơng tiện dạy học
- Máy nghe, băng hát mẫu.
- Đàn oorgan
- Nhạc cụ gõ
- Đĩa hình và đĩa tiếng bài Gà gáy.
V. Tiến trình dạy học: 
TG
Nội dung bài dạy
Hoạt động của thầy
Hoạt động của Trò
Đồ dùng
2P
15P
Ổn định tổ chức
A.Kiểm tra bài cũ.
B. Bài mới:
Hoạt động 1: Dạy hát bài Gà gáy 
a) Giới thiệu bài. GV sử dụng đĩa mềm cho HS nhìn bản đồ Việt Nam, tiếp đến hình ảnh của vùng núi phía Bắc nớc ta, trong đó có tỉnh Lai Châu nơi dân tộc Cống sinh sống. Hình ảnh nhân dân và hình bóng chú gà đang gáy vang.
Đĩa mền hiện lên phần đầu bài và tên bài. Mời cả lớp nghe đĩa tiếng bài Gà gáy 2 lần 
b) Dạy hát. Màn hình hiện lên lời ca của bài hát: GV mời cả lớp đọc từng câu sau đó hớng dẫn dạy từng câu theo lối móc xích. Sau khi đã tập xong, GV cho HS ôn luyện bằng nhiều hình thức để HS hát đúng, hát đều.
Chơi trò chơi Con voi
Đan xen trong quá trình dạy học.
GV giới thiệu bài đến đâu sủ dụng phần mềm đến đó cho bài học thêm phần phong phú.
GV dạy hát từng câu và ôn luyện cho HS
Hs tham gia
HS lắng nghe và theo dõi để hiểu xuất xứ của bài qua hình ảnh và lời cô giảng.
HS học hát từng câu.
Phần mềm
Đĩa tiếng
Đàn Organ
15P
Hoạt động 2: Gõ đệm và hát nối tiếp.
GV hiệu lệnh nhạc cụ gõ, chia đôi lớp, một bên dùng thanh phách, một bên dùng trống nhỏ. GV cho HS nhớ lại 3 cách gõ đệm đó là những cách nào? Cho các em ôn mỗi cách gõ khoảng 2 lần sau chia lớp làm 2 một bên gõ nhịp, một bên gõ phách, lần 2 cả lớp gõ đệm theo tiết tấu lời ca. 
Khi các em đã gõ đệm tốt, GV mời nhóm, cá nhân, lên thể hiện lúc này GV có thể sửa hoặc nhận xét HS. 
GV mời cả lớp chú ý hát theo tay GV, hát đuổi, hát nối tiếp liên tục nhịp nhàng, GV sử dụng các hiệu lệnh để HS hiểu và làm theo ví dụ nh: “nhạc cụ, tay xinh, kí hiệu ngón tay để thể hiện hát các âm o, u, a, i”. Tạo không khí sôi nổi, và hiệu quả trong giờ học. 
GV hớng dẫn HS cách gõ đệm và cách hát nối tiếp.
GV hướng dẫn theo tay và hiệu lệnh.
HS lắng nghe cô giảng bài để hiểu và thể hiện đúng qua nhạc cụ gõ.
HS chú ý hát theo và làm theo.
Thanh phỏch
3P
C. Củng cố - Dặn dò
Củng cố: GV mời cả lớp hát lại bài hát một lần, và 2 lần nữa kết hợp sử dụng nhạc cụ gõ.
Dặn dò: Giờ sau cô trò chúng ta tiếp tục bài hát này, về nhà các em nhớ thuộc lời ca và nghĩ cho cô vài động tác phụ hoạ nhé!
GV nhắc cho HS nội dung của bài và mời cả lớp đứng lên thể hiện cả 2 phần bài vừa học.
GV nhắc nhở các em chuẩn bị bài sau.
HS chú ý lắng nghe và thể toàn bộ phần bài đã học.
HS lắng nghe để chuẩn bị bài sau cho tốt.
Đàn
Xắc xô
4. Rút kinh nghiệm bổ sung:
............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. 
TRƯỜNG TIỂU HỌC MAI ĐỘNG KẾ HOẠCH DẠY HỌC 
GV: Nụng Thị Ánh Nguyệt	 Mụn: Âm nhạc - Tiết 8 - Tuần 8
Lớp: 3 	 Ngày dạy: Từ ngày ... đến ngày ... thỏng ... năm 20
Ôn tập bài hát Gà gáy
I. MụC TIÊU BàI HọC: Học xong bài hát này, học sinh có khả năng: 
- Kiến thức: Hát đúng lời ca và thuộc bài
- Kĩ năng: Biết hát kết hợp vận động phụ hoạ
- Thái độ: Giáo dục lòng yêu quý đối với dân ca.
II. các kỹ năng sống cơ bản đợc giáo dục trong bài
 - Kĩ năng lắng nghe tích cực
III.các phơng pháp/ kĩ thuật dH tích cực có thể sử dụng:
- Phương pháp hát theo nhóm
IV. phơng tiện dạy học
- Máy nghe, băng hát mẫu.
- Đàn oorgan
- Nhạc cụ gõ
V. Tiến trình dạy học: 
TG
Nội dung bài dạy
Hoạt động của thầy
Hoạt động của Trò
đồ dùng
2P
15P
Ổn định tổ chức
A.Kiểm tra bài cũ.
B. Bài mới:
Hoạt động 1: Ôn tập bài hát.
GV đàn cho cả lớp hát tập thể, nhắc các em buổi học này là buổi học thứ 2 nên các em phải hát không những chuẩn xác mà phải hát có sắc thái, truyền cảm, GV vừa giảng bài vừa giải thích và ví dụ cho các em hiểu và thực hiện cho đúng.
Hiệu lệnh nhạc cụ. GV cho các em ôn 3 cách gõ đệm sau đó chia đôi lớp, lần 1 một nửa thì gõ đệm theo nhịp 2, một nửa gõ đệm theo phách, lần 2 cả lớp gõ đệm theo tiết tấu. GV gọi một nhóm khá lên gõ mẫu, gọi một nhóm chậm lên để sửa sai.
Chơi trò chơi Đánh trống
Đan xen trong quá trình dạy học.
GV luyện cho HS hát nhắc các em thể hiện sắc thái, tình cảm của bài.
GV nhắc cả lớp cách sử dụng nhạc cụ gõ và luyện cho các em.
Hs tham gia
HS ôn luyện theo sự hớng dẫn của GV hát đúng sắc thái, tốc độ 
Sử dụng nhạc cụ gõ chuẩn xác và có kỉ luật.
Đàn
Xắc xô
10P
Hoạt động 2: Tập vận động phụ hoạ và biểu diễn bài hát.
GV gọi tinh thần xung phong lên sáng tạo động tác, sau đó GV có thể sửa động tác sáng tạo của HS để đa vào phần động tác chung cho cả lớp, nếu lớp nào không có HS sáng tạo động tác thì GV làm động tác mẫu và hướng dẫn HS từng bớc. Khi cả lớp đã nắm được GV cho kết hợp với nhạc đệm vừa và đúng tốc độ. Bằng các hình thức GV cho các em luyện tập như: Tập thể, thi đua giữa các tổ, từng nhóm lên để GV sửa sai, cá nhân khá lên biểu diễn...
GV hướng dẫn các em từng bớc những động tác trong bài và luyện tập khi các em đã nắm đợc.
HS chú ý theo dõi GV hướng dẫn và làm theo sau khi nắm được HS phải chú ý để luyện tập để nắm vững động tác trong bài.
Đàn
5P
Hoạt động 3: Nghe hát (Hoặc nghe nhạc) 
GV nói để HS hiểu tác dụng của nghe hát hoặc nghe nhạc có tác dụng gì trớc khi cho các em nghe. 
GV mở băng nhạc có một bản nhạc hay và quen. Khi nghe xong GV đặt câu hỏi cho HS trả lời nh: Em nào cho cô biết bản nhạc mà các em vừa nghe vui hay buồn, sôi nổi hay êm ấm? HS sẽ trả lời bằng nhiều cách nhng GV sẽ không trả lời là bản nhạc vui hay buồn nh đã đặt câu hỏi mà nói cho các em hiểu, mỗi một bản nhạc không lời ngời nghe có thể cảm nhận theo cách riêng của mình ngời thì cho là êm dịu, ngời thì cho là buồn, ngời thì cho là ấm áp... nh vậy các em càng nghe nhạc và yêu thích nghe nhạc thì các em sẽ có cái nhận xét chính xác gần gũi hơn với tác giả.
GV giải thích và mở băng nhạc để các em nghe 1 bản nhạc không lời.
HS lắng nghe để cảm nhận âm nhạc qua nghe một bản nhạc không lời.
Đĩa nhạc
3P
C. Củng cố - Dặn dò.
Củng cố: GV nhắc cho các em phần nội dung bài học gồm có 3 phần đó là ôn hát, hát kết hợp động tác, và nghe nhạc và mời cả lớp hát kết hợp gõ đệm theo 3 cách lần 1 và lần 2 làm động tác.
Dặn dò GV nhắc để HS nắm đợc nội dung của bài học giờ sau là những gì cần chuẩn bị trớc
GV nhắc nội dung và mời cả lớp thể hiện lại một lần.
HS lắng nghe và làm theo cô hớng dẫn.
4. Rút kinh nghiệm bổ sung:
.......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
TRƯỜNG TIỂU HỌC MAI ĐỘNG KẾ HOẠCH DẠY HỌC 
GV: Nụng Thị Ánh Nguyệt	 Mụn: Âm nhạc - Tiết 9 - Tuần 9
Lớp: 3 	 Ngày dạy: Từ ngày ... đến ngày ... thỏng ... năm 20
Ôn tập 3 bài hát: Bài ca đi học, đếm sao.
I. MụC TIÊU BàI HọC: Học xong bài hát này, học sinh có khả năng: 
- Kiến thức: HS thuộc 3 bài hát, hát đúng nhạc và lời. Biết hát gõ đệm một trong 3 kiểu: Đệm theo phách, đệm theo nhịp, đệm theo tiết tấu lời ca.
 - Kĩ năng: Biết hát kết hợp vận động phụ hoạ
- Thái độ: Tham gia tiết

Tài liệu đính kèm:

  • docke_hoach_day_hoc_mon_am_nhac_lop_3_nong_thi_anh_nguyet.doc