Kế hoạch bài học Tin học lớp 3 - Bài 1: Làm quen với người bạn mới của em - Năm học 2019-2020
1. Ổn định lớp
2. Dạy bài mới
* Giới thiệu bài
Bắt đầu từ lớp 3 các em sẽ làm quen với một môn học mới. Môn học mới này có tên là “Tin Học”. Môn học này sẽ theo các em tới các cấp học sau này.
* Bài mới
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN
1. Các bộ phận của máy tính
- Trong cuộc sống hằng chắc các em cũng đã từng nghe nhắc đến chiếc máy vi tính. Vậy theo các em máy tính có tác dụng gì?
-> Nhận xét.
- Em hãy đọc thông tin về máy tính để bàn dưới đây và chia sẻ kết quả với bạn những điều mà em biết.
-> Nhận xét và nêu lại chức năng các bộ phận của máy tính.
2. Một số loại máy tính thường gặp
- Có bao nhiêu loại máy tính mà em biết?
- Ngoài máy tính để bàn thì còn có những loại máy tính nào thường gặp trong đời sống?
-> Nhận xét.
=> Nhận xét, nêu lại kiến thức đã vừa học và tuyên dương.
3. Củng cố - dặn dò
- Gọi tên và nêu chức năng các bộ phận của máy tính?
- Học bài và xem trước phần còn lại của bài đã học.
- Chú ý lắng nghe.
- Thảo luận nhóm đôi và nêu kết quả theo từng nhóm.
- Các nhóm nhận xét lẫn nhau.
- Quan sát máy tính để bàn và chia sẻ chức năng cơ bản của các bộ phận máy tính:
+ Màn hình máy tính
+ Thân máy tính
+ Chuột máy tính
+ Bàn phím máy tính.
- Lắng nghe.
- Có rất nhiều loại máy tính, hai loại thường thấy là máy tính để bàn và máy tính xách tay.
- Quan sát và trả lời: còn có một số loại máy tính thường gặp là máy tính xách tay và máy tính bảng.
=> Em báo cáo kết quả sau khi tìm hiểu phần hoạt động cơ bản với thầy/cô giáo.
- Trả lời.
- Chú ý lắng nghe.
Lớp 3 tuần (1) Ngày soạn: 07/09/2020 Ngày dạy : 14/09/2019 CHỦ ĐỀ 1: LÀM QUEN VỚI MÁY TÍNH BÀI 1: NGƯỜI BẠN MỚI CỦA EM (TIẾT 1) I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức kĩ năng: - Gọi đúng tên các bộ phận của máy tính. - Biết chức năng cơ bản của các bộ phận máy tính. - Biết máy tính có thể giúp em học tập, giải trí, liên lạc với mọi người. 2. Năng lực: - Chuẩn bị tốt đồ dùng học tập khi đến lớp. 3. Phẩm chất: - Có lòng yêu thích khi làm việc với máy tính, sự ham muốn tìm tòi, khám phá máy tính qua nội dung bài học. II. CHUẨN BỊ - GV: Giáo án, dụng cụ dạy học. - HS: Vở, bút, SGK. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Ổn định lớp 2. Dạy bài mới * Giới thiệu bài Bắt đầu từ lớp 3 các em sẽ làm quen với một môn học mới. Môn học mới này có tên là “Tin Học”. Môn học này sẽ theo các em tới các cấp học sau này. * Bài mới A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN 1. Các bộ phận của máy tính - Trong cuộc sống hằng chắc các em cũng đã từng nghe nhắc đến chiếc máy vi tính. Vậy theo các em máy tính có tác dụng gì? -> Nhận xét. - Em hãy đọc thông tin về máy tính để bàn dưới đây và chia sẻ kết quả với bạn những điều mà em biết. -> Nhận xét và nêu lại chức năng các bộ phận của máy tính. 2. Một số loại máy tính thường gặp - Có bao nhiêu loại máy tính mà em biết? - Ngoài máy tính để bàn thì còn có những loại máy tính nào thường gặp trong đời sống? -> Nhận xét. => Nhận xét, nêu lại kiến thức đã vừa học và tuyên dương. 3. Củng cố - dặn dò - Gọi tên và nêu chức năng các bộ phận của máy tính? - Học bài và xem trước phần còn lại của bài đã học. - Chú ý lắng nghe. - Thảo luận nhóm đôi và nêu kết quả theo từng nhóm. - Các nhóm nhận xét lẫn nhau. - Quan sát máy tính để bàn và chia sẻ chức năng cơ bản của các bộ phận máy tính: + Màn hình máy tính + Thân máy tính + Chuột máy tính + Bàn phím máy tính. - Lắng nghe. - Có rất nhiều loại máy tính, hai loại thường thấy là máy tính để bàn và máy tính xách tay. - Quan sát và trả lời: còn có một số loại máy tính thường gặp là máy tính xách tay và máy tính bảng. => Em báo cáo kết quả sau khi tìm hiểu phần hoạt động cơ bản với thầy/cô giáo. - Trả lời. - Chú ý lắng nghe. Lớp 3 tuần (1) Ngày soạn: 07/09/2020 Ngày dạy : 14/09/2019 Bài 1: NGƯỜI BẠN MỚI CỦA EM (Tiết 2) I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Biết chức năng cơ bản của các bộ phận máy tính. - Nhận biết được một số máy tính thường gặp. - Biết máy tính có thể giúp em học tập, giải trí, liên lạc với mọi người. 2. Năng lực: Nhận biết được các bộ phận của máy tính. 3. Phẩm chất: Nghiêm túc, hào hứng trong việc học môn học. II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: Tranh, ảnh của máy tính xách tay và máy tính để bàn. 2. Học sinh: Tập, bút, SGK. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Bài cũ - Ổn định lớp. - Nêu một số câu hỏi + Có mấy loại máy tính thường gặp? + Các bộ phận chính của máy tính để bàn? - Nhận xét 2. Bài mới *Hoạt động 1: thực hành * Bài tập 2 (SGK trang 8) * Bài tập 3 (SGK trang 9) * Đại diện nhóm trình bày kết quả * Bài tập 4 (SGK trang 9) - GV mở cửa sổ Word cho HS tập gõ một số ký tự *Hoạt động 2: Ứng dụng mở rộng Sắp xếp các thẻ ở trên vào các hộp dưới Màn hình Thân máy Bàn phím Chuột Đưa tín hiệu vào Xử lí tín hiệu Đưa tín hiệu ra Đại diện nhóm báo cáo kết quả thưc hiện được. 3. Củng cố - Dặn dò - Về nhà tập gõ các kí tự trên máy tính. - Xem trước bài 2: “Bắt đầu làm việc với máy tính”. - Hát bài hát. - Gọi 1 hoặc 2 học sinh trả lời. - Lắng nghe. - Máy tính sách tay có thân máy, thân máy được gắn phía dưới bàn phím. - HS nối kết quả. -HS báo cáo kết quả của nhóm mình làm. HS làm và báo cáo kết quả. - HS tập gõ. - HS sắp xếp. - HS báo cáo kết quả thực hiện được. Nhận xét của tổ CM:
Tài liệu đính kèm:
- ke_hoach_bai_hoc_tin_hoc_lop_3_bai_1_lam_quen_voi_nguoi_ban.docx