Giáo án Tin học Lớp 3 - Chủ đề 3: Soạn thảo văn bản - Bài 6: Luyện tập một số kĩ thuật trình bày văn bản - Năm học 2021-2022
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. Khởi động
- Nêu cách căn lề cho văn bản?
- GV nhận xét, kết luận
2. Hoạt động thực hành
HĐ1: Trao đổi với bạn trả lời câu hỏi
- Làm thế nào để viết hoa tiêu đề văn bản trong phần mềm Word?
- Làm tn để chuyển một đoạn văn bản ở dạng chữ thường sang kiểu chữ khác (chữ đậm, in nghiêng, gạch chân.)?
- Làm tn để xoá 1 đoạn văn bản?
- GV nhận xét, tuyên dương.
HĐ2: Soạn thảo theo mẫu, thay đổi phông chữ, cỡ chữ, kiểu chữ theo yêu cầu
- GV theo dõi, giúp đỡ kịp thời cho HS
- GV nhận xét, tuyên dương.
HĐ 3: Mở đoạn văn Dế mèn kể chuyện đã soạn ở BT3, gõ tiếp nội dung vào văn bản, trao đổi với bạn rồi sửa văn bản theo mẫu
- HS mở được văn bản đã có, trao đổi với bạn chỉnh sửa văn bản theo mẫu.
- GV nhận xét, tuyên dương.
3. Vận dụng
-Yêu cầu học sinh thực hành xoá một đoạn văn bản
- Tóm tắt lại nội dung chính của bài
- Yêu cầu học sinh về nhà tập gõ văn bản và chỉnh sửa văn bản.
- HS trả lời
- HS nhận xét
- Thảo luận với bạn trả lời các câu hỏi:
- Đại diện nhóm trả lời.
- HS đọc yêu cầu BT2 SGK T79
- HS thực hành theo HD của GV
- HS báo cáo kết quả làm được
- HS đọc yêu cầu BT3 SGK T79
- HS thực hành theo HD của GV
- HS báo cáo kết quả làm được
- HS thực hiện theo yêu cầu
- Lắng nghe, ghi nhớ.
- HS về nhà thực hành
Tuần 24 Lớp 3 Ngày soạn: 16/02/2022 Bài 6: Luyện tập một số kĩ thuật trình bày văn bản (Tiết 1) I. Yêu cầu cần đạt 1. Kiến thức – kỹ năng: Luyện tập các kĩ thuật trình bày văn bản: chọn phông chữ, kiểu chữ, cỡ chữ, căn lề cho đoạn văn bản. 2. Năng lực: Để giải quyết một vấn đề, hs thường cố gắng đến cùng. 3. Phẩm chất: HS có sự tập trung, chú ý lắng nghe trong các giờ học. II. Đồ dùng dạy - học 1. Giáo viên: Máy tính, máy chiếu, phần mềm Word. 2. Học sinh: Vở ghi bài. III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Khởi động - Nêu cách căn lề cho văn bản? - GV nhận xét, kết luận 2. Hoạt động thực hành HĐ1: Trao đổi với bạn trả lời câu hỏi - Làm thế nào để viết hoa tiêu đề văn bản trong phần mềm Word? - Làm tn để chuyển một đoạn văn bản ở dạng chữ thường sang kiểu chữ khác (chữ đậm, in nghiêng, gạch chân...)? - Làm tn để xoá 1 đoạn văn bản? - GV nhận xét, tuyên dương. HĐ2: Soạn thảo theo mẫu, thay đổi phông chữ, cỡ chữ, kiểu chữ theo yêu cầu - GV theo dõi, giúp đỡ kịp thời cho HS - GV nhận xét, tuyên dương. HĐ 3: Mở đoạn văn Dế mèn kể chuyện đã soạn ở BT3, gõ tiếp nội dung vào văn bản, trao đổi với bạn rồi sửa văn bản theo mẫu - HS mở được văn bản đã có, trao đổi với bạn chỉnh sửa văn bản theo mẫu. - GV nhận xét, tuyên dương. 3. Vận dụng -Yêu cầu học sinh thực hành xoá một đoạn văn bản - Tóm tắt lại nội dung chính của bài - Yêu cầu học sinh về nhà tập gõ văn bản và chỉnh sửa văn bản. - HS trả lời - HS nhận xét - Thảo luận với bạn trả lời các câu hỏi: - Đại diện nhóm trả lời. - HS đọc yêu cầu BT2 SGK T79 - HS thực hành theo HD của GV - HS báo cáo kết quả làm được - HS đọc yêu cầu BT3 SGK T79 - HS thực hành theo HD của GV - HS báo cáo kết quả làm được - HS thực hiện theo yêu cầu - Lắng nghe, ghi nhớ. - HS về nhà thực hành IV. Điều chỉnh sau bài dạy ........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Bài 6: Luyện tập một số kĩ thuật trình bày văn bản (Tiết 2) I. Yêu cầu cần đạt 1. Kiến thức – kỹ năng: Thực hiện được các bước thao tác thay đổi kiểu chữ, căn lề trong soạn thảo văn bản. Vận dụng được vào bài làm. 2. Năng lực: HS chủ động khi thực hiện các nhiệm vụ học tập. 3. Phẩm chất: HS chủ động nêu thắc mắc và tích cực phát biểu ý kiến trong giờ học. II. Đồ dùng dạy - học 1. Giáo viên: Máy tính, máy chiếu, phần mềm Word. 2. Học sinh: Vở ghi bài. III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Khởi động - Ổn định lớp. - GV cho HS chơi trò chơi: (TH: trên bài trình chiếu). GV chuyển ý vào bài. 2. Hoạt động thực hành - GV yêu cầu HS làm việc cá nhân BT3 SGK T79 rồi chia sẻ trước lớp. - GV chiếu kết quả của 1 vài HS cho cả lớp quan sát. - GV nhận xét, tuyên dương. - GV yêu cầu HS làm việc cá nhân theo yêu cầu rồi chia sẻ trước lớp. - GV chiếu kết quả của 1 vài HS cho cả lớp quan sát. - HS nhận xét. - GV nhận xét chung và bổ sung thêm cho HS. 4. Vận dụng - Tóm tắt lại nội dung chính của bài - GV yêu cầu HS về nhà thực hành gõ một đoạn văn giới thiệu về gia đình rồi thay đổi kiểu chữ và căn lề cho phù hợp. - Về học bài và chuẩn bị bài sau. - HS báo cáo sĩ số - HS đọc nội dung và thực hành theo yêu cầu trên màn chiếu - HS làm việc cá nhân theo BT3 T79 SGK rồi chia sẻ trước lớp. - Quan sát. Nhận xét. - HS làm việc cá nhân theo yêu trong SGK rồi chia sẻ trước lớp. Soạn bài thơ: “Về quê ngoại” và thay đổi văn bản theo yêu cầu. - Lắng nghe, ghi nhớ - HS về nhà thực hành gõ một đoạn văn giới thiệu về gia đình rồi thay đổi kiểu chữ và căn lề cho phù hợp. - Về học bài và chuẩn bị bài sau. IV. Điều chỉnh sau bài dạy ...........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tài liệu đính kèm:
- giao_an_tin_hoc_lop_3_chu_de_3_soan_thao_van_ban_bai_6_luyen.doc