Giáo án Tin học Lớp 3 - Chủ đề 2 - Bài 3: Vẽ đường thẳng, đường cong - Năm học 2021-2022

Giáo án Tin học Lớp 3 - Chủ đề 2 - Bài 3: Vẽ đường thẳng, đường cong - Năm học 2021-2022

 Hoạt động của GV

1. Khởi động

Trò chơi “Ai vẽ nhanh – Ai vẽ đẹp”

Y/c: Ôn lại kiến thức đã học ở bài 1, 2 và kết nối vào bài mới

2. Hoạt động hình thành kiến thức

a) Công cụ vẽ đường thẳng

Y/c: Chỉ ra được công cụ vẽ đường thẳng

b) Các bước thực hiện vẽ đường thẳng

Y/c: Nêu được các bước thực hiện vẽ đường thẳng

c) Nhấn giữ phím shift trong khi kéo thả để vẽ đường thẳng đẹp hơn

Y/c: Sử dụng được phím Shift để vẽ đường thẳng đẹp hơn

 Hình a Hình b

3. Hoạt động luyện tập thực hành: Vẽ bức tranh đơn giản có đường thẳng

 Y/c: thực hành vẽ được bức tranh đơn giản có đường thẳng

4. Hoạt động Vận dụng, trải nghiệm

 Y/c: Vẽ được các bức tranh đơn giản về cảnh vật xung quanh em có sử dụng đường thẳng (ở trường lớp, ở nhà).

 

docx 3 trang ducthuan 2220
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tin học Lớp 3 - Chủ đề 2 - Bài 3: Vẽ đường thẳng, đường cong - Năm học 2021-2022", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 11 Lớp 3
Ngày soạn: 10/11/2021
Bài 3: Vẽ đường thẳng, đường cong (Tiết 1) 
I. Yêu cầu cần đạt
1. Kiến thức - kỹ năng: Sử dụng công cụ để vẽ đường thẳng. Vẽ được bức tranh đơn giản có đường thẳng.
2. Năng lực: HS lắng nghe và dễ dàng thoả thuận với các bạn trong nhóm.
3. Phẩm chất: HS tôn trọng nội quy và thực hiện nghiêm túc quy định về học tập.
II. Đồ dùng dạy - học
1. Giáo viên: Máy tính, máy chiếu, phần mềm Paint.
2. Học sinh: Vở ghi bài.
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu
 Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Khởi động
Trò chơi “Ai vẽ nhanh – Ai vẽ đẹp”
Y/c: Ôn lại kiến thức đã học ở bài 1, 2 và kết nối vào bài mới 
2. Hoạt động hình thành kiến thức
a) Công cụ vẽ đường thẳng
Y/c: Chỉ ra được công cụ vẽ đường thẳng
b) Các bước thực hiện vẽ đường thẳng
Y/c: Nêu được các bước thực hiện vẽ đường thẳng
c) Nhấn giữ phím shift trong khi kéo thả để vẽ đường thẳng đẹp hơn
Y/c: Sử dụng được phím Shift để vẽ đường thẳng đẹp hơn
 Hình a Hình b
3. Hoạt động luyện tập thực hành: Vẽ bức tranh đơn giản có đường thẳng 
 Y/c: thực hành vẽ được bức tranh đơn giản có đường thẳng 
4. Hoạt động Vận dụng, trải nghiệm
 Y/c: Vẽ được các bức tranh đơn giản về cảnh vật xung quanh em có sử dụng đường thẳng (ở trường lớp, ở nhà).
- Các nhóm thực hành vẽ hình ông mặt trời trên máy tính trong vòng 1 phút
- Các nhóm quan sát, trao đổi, chỉ đúng công cụ vẽ đường thẳng
- Quan sát video “Vẽ đường thẳng”
- Các nhóm thảo luận các bước vẽ đường thẳng
- Đại diện nhóm báo cáo kết quả về các bước thực hiện vẽ đường thẳng trước lớp 
- Lên bảng thực hành vẽ một đường thẳng
- Các nhóm thực hành vẽ đường thẳng
- Các nhóm tìm hiểu sách giáo khoa, thảo luận trả lời câu hỏi: Theo em làm thế nào để vẽ được đường thẳng đẹp hơn?
- Đại diện các nhóm báo cáo kết quả trước lớp
- Các nhóm thực hành vẽ các đường thẳng sử dụng phím Shift
- Các nhóm thảo luận và thực hành vẽ các chi tiết có sử dụng đường thẳng
- Quan sát sản phẩm các nhóm
- Nhận xét, góp ý kiến để nhóm bạn vẽ đẹp hơn

- Thực hành vẽ các bức tranh theo chủ đề tự chọn và giới thiệu với cả lớp.
IV. Điều chỉnh sau bài dạy
..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... Bài 3: Vẽ đường thẳng, đường cong (Tiết 2) 
I. Yêu cầu cần đạt
1. Kiến thức - kỹ năng:
- Sử dụng công cụ để vẽ đường cong. Vẽ được bức tranh đơn giản có đường cong.
- Sử dụng được, đúng và thao tác tốt công cụ vẽ đường thẳng, đường cong để vẽ theo yêu cầu.
2. Năng lực: HS tự thực hiện được nhiệm vụ học tập cá nhân, nhóm. 
3. Phẩm chất: HS tự giác thực hiện những công việc được giao, không cần nhắc nhở.
II. Đồ dùng dạy - học
1. Giáo viên: Máy tính, máy chiếu, phần mềm Paint.
2. Học sinh: Vở ghi bài.
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Khởi động
- Trò chơi “Phong thư bí mật” qua bài hát “Lớp chúng mình”
Y/c: Ôn lại kiến thức đã học ở bài 1, 2 và kết nối vào bài mới 
- GV nhận xét, tuyên dương.
2. Hoạt động hình thành kiến thức
a) Công cụ vẽ đường cong
Y/c: Chỉ ra được công cụ vẽ đường cong
b) Các bước thực hiện vẽ đường cong
Y/c: Nêu được các bước thực hiện vẽ đường thẳng
 3. Hoạt động luyện tập thực hành: Vẽ bức tranh đơn giản có đường cong
Yêu cầu: HS vẽ bức tranh đơn giản có đường cong, lưu được bài
- Vẽ theo mẫu
- Trò chơi “Tiếp sức”
- GV hướng dẫn cách chơi
- GV nhận xét, tuyên dương.
4. Hoạt động vận dụng, trải nghiệm
Yêu cầu: HS ứng dụng cách vẽ đường cong vẽ bức tranh về núi và con đường.
- Trao đổi với bạn rồi vẽ các hình theo mẫu và lưu vào thư mục trên máy tính (SGK tr46)
- Giới thiệu tên trò chơi, cách chơi, luật chơi.
- Chuyển phong thư cho bạn của mình theo lời bài hát. Khi bài hát dừng bạn nào may mắn nhận được phong thư thì sẽ trả lời câu hỏi.
- Trả lời chưa đúng sẽ nhận được phần thưởng vào cuối giờ.
- Các nhóm quan sát, trao đổi, chỉ đúng công cụ vẽ đường cong
- HS quan sát video “Vẽ đường cong”
- Các nhóm thảo luận các bước vẽ đường cong
- Đại diện nhóm báo cáo kết quả về các bước thực hiện vẽ đường cong trước lớp 
- HS lên máy tính GV thực hành vẽ một đường cong
- Các nhóm thực hành vẽ đường cong
- HS hoạt động nhóm ba
- HS thực hành theo nhóm
- 10 HS tham gia trò chơi
- HS nhận xét
- HS thảo luận và thực hiện yêu cầu theo nhóm.
- Báo cáo kết quả
IV. Điều chỉnh sau bài dạy
..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... .....................................................................................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_tin_hoc_lop_3_chu_de_1_bai_3_ve_duong_thang_duong_co.docx