Giáo án Tin học Lớp 3 - Bài 2: Bắt đầu làm việc với máy tính

Giáo án Tin học Lớp 3 - Bài 2: Bắt đầu làm việc với máy tính

BÀI 2: BẮT ĐẦU LÀM VIỆC VỚI MÁY TÍNH (tiết 1)

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

1. Kiến thức:

- Biết cách ngồi đúng tư thế khi làm việc với máy tính.

- Thực hiện được thao tác khởi động máy tính.

- Nhận biết được một máy tính đã khởi động xong.

- Biết cách tắt máy tính khi không sử dụng.

2. Năng lực

2.1 Năng lực chung:

- Năng lực tự chủ, tự học: Học sinh có khả năng đọc sách giáo khoa để biết được tư thế ngồi khi làm việc với máy tính, khởi động máy tính, tắt máy tính.

- Năng lực giao tiếp, hợp tác: Trao đổi, thảo luận để hoàn thành nhiệm vụ học tập

- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Sử dụng các kiến thức đã học vận dụng vào thực tiễn, khám phá kiến thức qua các hoạt động học.

2.2 Năng lực riêng:

- Biết ngồi đúng tư thế khi làm việc với máy tính để giúp giữ gìn sức khỏe và học tập hiệu quả hơn.

- Nhận biết được trên màn hình có các biểu tượng, sau khi khởi động máy tính.

3. Phẩm chất:

- Học sinh hào hứng học tập môn học

- Thể hiện tính tích cực, chủ động sáng tạo trong quá trình học tập

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Giáo viên: Sách hướng dẫn học Tin học lớp 3, Sách bài tập. Máy tính để bàn, máy tính xách tay, máy tính bảng(nếu có) .

 - Học sinh: Sách hướng dẫn học Tin học lớp 3, vở, bút.

 

docx 6 trang ducthuan 05/08/2022 2120
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tin học Lớp 3 - Bài 2: Bắt đầu làm việc với máy tính", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 2 – Tiết 3
CHỦ ĐỀ I: LÀM QUEN VỚI MÁY TÍNH
BÀI 2: BẮT ĐẦU LÀM VIỆC VỚI MÁY TÍNH (tiết 1)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1. Kiến thức: 
- Biết cách ngồi đúng tư thế khi làm việc với máy tính.
- Thực hiện được thao tác khởi động máy tính.
- Nhận biết được một máy tính đã khởi động xong.
- Biết cách tắt máy tính khi không sử dụng.
2. Năng lực
2.1 Năng lực chung:
- Năng lực tự chủ, tự học: Học sinh có khả năng đọc sách giáo khoa để biết được tư thế ngồi khi làm việc với máy tính, khởi động máy tính, tắt máy tính.
- Năng lực giao tiếp, hợp tác: Trao đổi, thảo luận để hoàn thành nhiệm vụ học tập
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Sử dụng các kiến thức đã học vận dụng vào thực tiễn, khám phá kiến thức qua các hoạt động học. 
2.2 Năng lực riêng:
- Biết ngồi đúng tư thế khi làm việc với máy tính để giúp giữ gìn sức khỏe và học tập hiệu quả hơn.
- Nhận biết được trên màn hình có các biểu tượng, sau khi khởi động máy tính.
3. Phẩm chất:
- Học sinh hào hứng học tập môn học
- Thể hiện tính tích cực, chủ động sáng tạo trong quá trình học tập 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Giáo viên: Sách hướng dẫn học Tin học lớp 3, Sách bài tập. Máy tính để bàn, máy tính xách tay, máy tính bảng(nếu có) .
 - Học sinh: Sách hướng dẫn học Tin học lớp 3, vở, bút.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của Giáo Viên
Hoạt động của Học Sinh
1. KHỞI ĐỘNG
a. Hoạt động khởi động
- GV cho HS xem video về các loại máy tính
b. Kết nối: 
- Máy tính có những bộ phận nào?
- Có những loại máy tính thường gặp nào?
- Máy tính có thể giúp em những công việc gì?
- HS xem.
- HS trả lời.
2. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
- Bài học ở tiết trước chúng ta đã được tìm hiểu về các bộ phận của máy tính và một số loại máy tính thường gặp 
- Ở tiết học này cô và các con sẽ tìm hiểu về cách ngồi trước máy tính như thế nào, tắt – bật máy tính ra sao.
* Hoạt động khám phá, phân tích
a. Tư thế ngồi khi làm việc với máy tính.
- HS quan sát tranh, thảo luận nhóm nêu các tư thế ngồi đúng khi làm việc với máy tính?
- Quan sát hình 1B, 2A em hãy nêu tư thế ngồi làm việc với máy tính như thế nào là đúng?
- GV nhận xét, bổ sung.
b. Khởi động máy tính
+ Khởi động máy tính:
- Em hãy nêu các thao tác để mở máy tính?
- GV nhận xét, chốt ý
+ Các biểu tượng
Sau khi khởi động, trên màn hình nền có những hình vẽ nhỏ xinh xắn trên màn hình nền được gọi là gì?
c. Tắt máy tính
- Start / 
- Tắt công tắt màn hình
Học sinh lắng nghe
- HS quan sát tranh, thảo luận trả lời: 1B, 2A
- Lưng thẳng, vai thả lỏng, mắt hướng ngang tầm màn hình, khoảng cách từ mắt đến màn hình từ 50 cm – 80 cm.
- HS lắng nghe.
- Bật công tắc trên thân máy.
- Bật công tắc trên màn hình.
- biểu tượng
3. LUYỆN TẬP 
HS làm bt 1, 2/13,14sgk
- Gv quan sát, nhắc nhở
Với sự hướng dẫn của GV, cô giáo em thực hiện thao tác khởi động, mở cửa sổ Computer và tắt máy tính.
- GV nhận xét.
- HS làm bt vào sgk
- Hs báo cáo kết quả đã làm được 
- HS làm theo sự hướng dẫn của GV.
4. VẬN DỤNG
- Quan sát bạn bên cạnh và nhận xét tư thế của bạn khi ngồi làm việc trước máy tính. Nếu tư thế đó chưa đúng, em giúp bạn điều chỉnh tư thế ngồi cho đúng.
- Hs thực hiện
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY:
TUẦN 2 – Tiết 4
CHỦ ĐỀ I: LÀM QUEN VỚI MÁY TÍNH
BÀI 2: BẮT ĐẦU LÀM VIỆC VỚI MÁY TÍNH (tiết 2)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1. Kiến thức: 
- Biết cách ngồi đúng tư thế khi làm việc với máy tính.
- Thực hiện được thao tác khởi động máy tính.
- Nhận biết được một máy tính đã khởi động xong.
- Biết cách tắt máy tính khi không sử dụng.
2. Năng lực
2.1 Năng lực chung:
- Năng lực tự chủ, tự học: Học sinh có khả năng đọc sách giáo khoa để biết được tư thế ngồi khi làm việc với máy tính, khởi động máy tính, tắt máy tính.
- Năng lực giao tiếp, hợp tác: Trao đổi, thảo luận để hoàn thành nhiệm vụ học tập
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Sử dụng các kiến thức đã học vận dụng vào thực tiễn, khám phá kiến thức qua các hoạt động học. 
2.2 Năng lực riêng:
- Biết ngồi đúng tư thế khi làm việc với máy tính để giúp giữ gìn sức khỏe và học tập hiệu quả hơn.
- Nhận biết được trên màn hình có các biểu tượng, sau khi khởi động máy tính.
3. Phẩm chất:
- Học sinh hào hứng học tập môn học
- Thể hiện tính tích cực, chủ động sáng tạo trong quá trình học tập 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Giáo viên: Sách hướng dẫn học Tin học lớp 3, Sách bài tập. Máy tính để bàn, máy tính xách tay, máy tính bảng(nếu có) .
 - Học sinh: Sách hướng dẫn học Tin học lớp 3, vở, bút.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của Giáo Viên
Hoạt động của Học Sinh
1. KHỞI ĐỘNG
a. Hoạt động khởi động
- GV cho HS hát
b. Kết nối: 
- Hs nêu tư thế ngồi đúng khi làm việc với máy tính?
- HS hát.
- HS trả lời.
2. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
- Ở tiết học này cô và các con sẽ thực hành những kiến thức mà chúng ta đã được học ở tiết trước.
* Hoạt động khám phá, phân tích
Học sinh làm bài tập 
* B1. Đúng ghi Đ, sai ghi S vào o. So sánh kết quả với bạn
a) Khi ngồi học với máy tính:
Mắt hướng ngang tầm màn hình 	
Ngồi tùy ý	 
Mắt cách màn hình không quá 35cm 
Lưng thẳng, vai thả lỏng 
b) Ngồi đúng tư thế khi làm việc với máy tính, giúp em:
- Học tập hiệu quả 	không bị cận thị 
- Không bị vẹo cột sống không bị đau tai 
GV nhận xét.
* B2. Điền vào chỗ chấm (...) cho đúng.
Để bắt đầu sử dụng máy tính, em khởi động máy tính bằng hai thao tác sau:
+ Bật công tắc .................................
+ Bật tiếp công tắc ..................................
- Lớp, GV nhận xét.
Học sinh lắng nghe
- HS làm bài, so sánh kết quả với bạn.
- 2HS báo cáo kết quả.
HS trả lời
 trên thân máy
+ Bật công tắc .................................
 trên màn hình
+Bật tiếp công tắc ..................................
3. LUYỆN TẬP
Thực hiện thao tác khởi động và tắt máy tính.
- Em hãy nêu các bước tắt máy tính?
- Lớp, GV nhận xét.
- Cả lớp thực hiện thao tác khởi động và tắt máy tính.
- GV quan sát, giúp đỡ những HS còn yếu, thực hiện thao tác chưa tốt.	
- HS làm theo sự hướng dẫn của GV.
- Hs thực hiện
4. VẬN DỤNG
- Quan sát bạn bên cạnh và nhận xét tư thế của bạn khi ngồi làm việc trước máy tính. Nếu tư thế đó chưa đúng, em giúp bạn điều chỉnh tư thế ngồi cho đúng.
- GV quan sát, nhận xét, điều chỉnh khi cần thiết.
- Em di chuyển chuột lên các biểu tượng trên màn hình nền và nhận xét sự thay đổi của các biểu tượng đó so với lúc ban đầu.
- GV nhận xét, chốt ý.
- HS quan sát bạn của mình, nhận xét và giúp đỡ nhau để có tư thế ngồi làm việc với máy tính cho đúng.
- HS thực hiện thao tác theo y/c của bài, nhận xét sự thay đổi của các biểu tượng so với lúc ban đầu.
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY:

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_tin_hoc_lop_3_bai_2_bat_dau_lam_viec_voi_may_tinh.docx