Giáo án Tiếng Việt Lớp 3 - Tuần 1, 2 - Năm học 2022-2023

Giáo án Tiếng Việt Lớp 3 - Tuần 1, 2 - Năm học 2022-2023

CHỦ ĐIỂM: NHỮNG TRẢI NGHIỆM THÚ VỊ

 Tiết 1-2: BÀI 1: NGÀY GẶP LẠI (Tiết 1+ 2)

 ĐỌC: NGÀY GẶP LẠI

 NÓI VÀ NGHE: MÙA HÈ CỦA EM

I. Yêu cầu cần đạt

- Nghe, quan sát, thảo luận, chia sẻ:

+ Đọc đúng từ ngữ, câu, đoạn và toàn bộ câu chuyện “Ngày gặp lại”, thể hiện tâm trạng, cảm xúc của nhân vật trong câu chuyện qua giọng đọc, biết nghỉ hơi sau dấu câu.

+ Hiểu được nghĩa một số từ ngữ mới trong bài, đặt câu với từ ngữ đó; trả lời được các câu hỏi , hiểu nội dung bài: Trải nghiệm mùa hè của bạn nhỏ nào cũng đều rất thú vị và đáng nhớ, dù các bạn nhỏ chỉ ở nhà hoặc được đi đến những nơi xa, dù ở thành phố hay nông thôn.

+ Nói được những điều đáng nhớ trong kì nghỉ hè của mình, những gì em đã làm trong mùa hè và mùa hè mà em thích; Nêu được những việc làm để có kì nghỉ hè vui, bổ ích, an toàn

 

docx 13 trang Đăng Hưng 24/06/2023 2670
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tiếng Việt Lớp 3 - Tuần 1, 2 - Năm học 2022-2023", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 TUẦN 1
 Thứ ba ngày 6 tháng 9 ăm 2022
 TIẾNG VIỆT 
CHỦ ĐIỂM: NHỮNG TRẢI NGHIỆM THÚ VỊ
 Tiết 1-2: BÀI 1: NGÀY GẶP LẠI (Tiết 1+ 2)
 ĐỌC: NGÀY GẶP LẠI 
 NÓI VÀ NGHE: MÙA HÈ CỦA EM
I. Yêu cầu cần đạt
- Nghe, quan sát, thảo luận, chia sẻ:
+ Đọc đúng từ ngữ, câu, đoạn và toàn bộ câu chuyện “Ngày gặp lại”, thể hiện tâm trạng, cảm xúc của nhân vật trong câu chuyện qua giọng đọc, biết nghỉ hơi sau dấu câu.
+ Hiểu được nghĩa một số từ ngữ mới trong bài, đặt câu với từ ngữ đó; trả lời được các câu hỏi , hiểu nội dung bài: Trải nghiệm mùa hè của bạn nhỏ nào cũng đều rất thú vị và đáng nhớ, dù các bạn nhỏ chỉ ở nhà hoặc được đi đến những nơi xa, dù ở thành phố hay nông thôn.
+ Nói được những điều đáng nhớ trong kì nghỉ hè của mình, những gì em đã làm trong mùa hè và mùa hè mà em thích; Nêu được những việc làm để có kì nghỉ hè vui, bổ ích, an toàn
II. Đồ dùng dạy học
GV: video bài hát kỉ niệm mùa hè, cảnh một số bạn nhỏ vui chơi ngày hè
III. Hoạt động dạy học
Nội dung
Cách thức tổ chức các hoạt động
1.Mở đầu: 
- Bài hát: kỉ niệm mùa hè
MT: Tạo không khí vui vẻ, phấn khởi trước giờ học.
2. Hình thành kiến thức 
HĐ 1: Đọc văn bản
Đọc đúng, rõ ràng từ ngữ, câu, đoạn, bài thể hiện đúng giọng nhân vật; biết nghỉ hơi sau dấu câu; hiểu nghĩa được một số từ ngữ, đặt câu với từ vừa giải nghĩa.
HĐ2: Tìm hiểu bài
Trả lời được các câu hỏi. hiểu được nội dung bài.
3. Luyện tập, thực hành 
* Nói và nghe: Mùa hè của em
HĐ 1: Kể về điều em nhớ nhất trong kì nghỉ hè vừa qua
 Nói được những điều đáng nhớ trong kì nghỉ hè của mình.
HĐ 2: Mùa hè năm nay của em có gì khác với mùa hè năm ngoái.
Nói được những gì em đã làm trong mùa hè và mùa hè mà em thích.
4. Vận dụng, trải nghiệm 
Vận dụng được kiến thức vào thực tiễn
Video vui chơi của các bạn trong ngày hè
Trao đổi với người thân những mong muốn của em về kì nghỉ hè năm tới
H: QS, nghe và vận động theo bài hát, chia sẻ về nội dung (CL, CN)
G:NX, kết nối
H: Nghe, luyện đọc, thi đọc, tìm, giải nghĩa từ và đặt câu (CL, nhóm, CN)
H-G: NX, ĐG, tuyên dương
H: Đọc, thảo luận, chia sẻ và rút ra nội dung bài.( CL, nhóm, CN)
H-G: NX, chốt ý đúng
H: Đọc tên chủ đề
:Đọc yêu cầu; thảo luận, chia sẻ(CL, nhóm, CN) 
H: Suy nghĩ, chia sẻ trước lớp (CN, CL)
H-G: NX, ĐG
H: Quan sát(CL)
H:Trao đổi với người thân trong thời điểm thích hợp
IV. Điều chỉnh sau bài dạy
 .. .
 Chiều Thứ ba ngày 6 tháng 9 năm 2022
TIẾNG VIỆT
 Tiết 3: BÀI 1: VIẾT: NGHE- VIẾT: EM YÊU MÙA HÈ 
I. Yêu cầu cần đạt
- Quan sát, đọc, nghe-viết đúng chính tả bài thơ “Em yêu mùa hè” trong khoảng 15 phút, trình bày đúng.
-Đọc, thảo luận, chia sẻ viết đúng từ ngữ chứa c/k
II. Đồ dùng dạy học
G:Phiếu học tập 
III. Hoạt động dạy học
Nội dung
Cách thức tổ chức các hoạt động
1.Mở đầu: 
Trò chơi: Ai nhanh hơn: Nghe, đoán tên đồ vật
Tạo không khí vui vẻ, phấn khởi trước giờ học.
2. Hình thành kiến thức
 HD viết
Nêu được nội dung bài chính tả, viết đúng các chữ khó, biết cách trình bày bài viết 
3. Luyện tập, thực hành 
Nghe-viết đúng chính tả bài thơ “Em yêu mùa hè
4. Vận dụng, trải nghiệm 
BT 1:
Tìm và viết được tên sự vật bắt đầu bằng c hoặc k 
- Kết quả: Kính, cây, kìm, kẹo, cân, kéo, cờ, cửa 
BT2: 
Tìm thêm từ ngữ chỉ sự vật, hoạt động có tiếng bắt đầu c hoặc k
Trò chơi: Ai nhanh, ai đúng
 H: tham gia trò chơi
G:NX, kết nối
H: Đọc, quan sát nêu ND bài chính tả, tìm chữ khó viết và luyện viết, nêu cách trình bày bài viết (CL,CN)
H-G: NX, ĐG
H: Nghe, viết bài vào vở (CL)
G: Đọc lại bài cho HS soát lỗi, thu chấm chữa lỗi một số bài
H: Đổi vở soát lại bài, báo cáo
H: Đọc, quan sát, thảo luận, báo cáo kết quả (nhóm 2)
H-G: NX, tuyên dương
G: HD cách chơi, luật chơi
H: Thực hiện chơi theo nhóm (3 nhóm)
IV. Điều chỉnh sau bài dạy
 .. 
 Thứ tư ngày 7 tháng 9 năm 2022
TIẾNG VIỆT 
 Tiết 4+ 5: BÀI 2: VỀ THĂM QUÊ (Tiết 1+ 2)
 ĐỌC: VỀ THĂM QUÊ
 ViẾT: ÔN CHỮ HOA: A, A, Â
I. Yêu cầu cần đạt
- Nghe, quan sát đọc đúng từ ngữ, câu, đoạn và cả bài bài thơ “Về thăm quê” rõ ràng; Biết nghỉ hơi ở chỗ ngắt nhịp thơ và giữa các dòng thơ, bước đầu thể hiện cảm xúc qua giọng đọc.
- Thảo luận, chia sẻ hiểu được nghĩa một số từ ngữ khó trong bài, đặt câu với từ ngữ đó; trả lời được các câu hỏi , hiểu nội dung bài : tình cảm, suy nghĩ của bạn nhỏ khi nghỉ hè được về quê thăm bà và cảm nhận được những tình cảm của bà dành cho con cháu.Học thuộc lòng 3 khổ thơ.
-Quan sát viết đúng chữ viết hoa A, Ă, Â cỡ nhỏ, viết đúng từ ngữ và câu ứng dụng có chữ viết hoa A, Ă, Â.
- Nói được cảm nhận của em khi được về quê
II. Đồ dùng dạy học
GV: Video bài hát quê hương tươi đẹp, một số cảnh làng quê, video hướng dẫn viết chữ hoa
III. Hoạt động dạy học
Nội dung
Cách thức tổ chức các hoạt động
1.Mở đầu: 
- Bài hát: Quê hương tươi đẹp
Tạo không khí vui vẻ, phấn khởi trước giờ học.
2. Hình thành kiến thức 
HĐ 1: Đọc văn bản
Đọc đúng, rõ ràng từ ngữ, câu, đoạn, bài, thể hiện được cảm xúc qua giọng đọc; Biết nghỉ hơi ở chỗ ngắt nhịp thơ và giữa các dòng thơ 
HĐ2: Giải nghĩa từ
Hiểu nghĩa được một số từ ngữ, đặt câu với từ vừa giải nghĩa.
HĐ3: Tìm hiểu bài
Trả lời được các câu hỏi. hiểu được nội dung bài.
HĐ4: Học thuộc lòng 3 khổ thơ
3. Luyện tập, thực hành 
 Ôn chữ viết hoa: A, Ă, Â
Viết đúng chữ viết hoa A, Ă, Â cỡ nhỏ, viết đúng từ ngữ và câu ứng dụng có chữ viết hoa A, Ă, Â.
- Viết bảng con
- Viết vào vở
- Nhận xét, chữa bài viết
4. Vận dụng, trải nghiệm 
Củng cố những kiến thức đã học trong tiết học
Chia sẻ cảm nhận của em khi được về thăm quê
H: QS, nghe và vận động theo bài hát, chia sẻ về nội dung (CL, CN)
G:NX, kết nối
H: Nghe, luyện đọc, thi đọc(CL, nhóm, CN)
H-G: NX, tuyên dương
H: Tìm, nêu, giải nghĩa từ và đặt câu 
(Nhóm, CN)
H-G: NX, đánh giá
H: Đọc, thảo luận, chia sẻ và rút ra nội dung bài.( CL, nhóm, CN)
H-G: NX, chốt ý đúng
H: Chọn 3 khổ thơ, luyện đọc, thi đọc (CL, nhóm, CN)
H-G: NX, ĐG
G: Chiếu video hướng đẫn cách viết hoa 
H: Quan sát, viết bảng con
H-G: NX, sửa cách viết
H: Đọc yêu cầu viết
G: Giải thích tên riêng và câu ứng dụng, hướng dẫn cách viết trong vở
H: Viết vào vở (CL)
H:Đổi vở góp ý theo cặp
G: Thu một số bài nhận xét, sửa cách viết
H: Chia sẻ trước lớp (CN)
G: NX, tuyên dương 
IV. Điều chỉnh sau bài dạy
 .. .
 Thứ 5 ngày 8 tháng 9 năm 2022
TIẾNG VIỆT 
Tiết 6: BÀI 2: LUYỆN TÂP: TỪ NGỮ CHỈ SỰ VẬT
(TIẾT 3)
I. Yêu cầu cần đạt
- Quan sát, thảo luận, chia sẻ tìm được từ ngữ chỉ sự vật (từ ngữ chỉ người, chỉ con vật) và từ ngữ chỉ hoạt động của người, của con vật. Đặt được câu giới thiệu và câu nêu hoạt động. Ghép được câu nêu hoạt động với các TN cho trước.
II. Đồ dùng dạy học
GV: Phiếu học tập cho BT 1, BT 3, Các thẻ từ
III. Hoạt động dạy học
Nội dung
Cách thức tổ chức các hoạt động
1.Mở đầu: 
Trò chơi ghép đôi
Tạo không khí vui vẻ, sôi nổi
2. Luyện tập thực hành
Bài 1: Dựa vào tranh, tìm từ ngữ chỉ sự vật, hoạt động.
Tìm được từ ngữ chỉ sự vật (từ ngữ chỉ người, chỉ con vật) và từ ngữ chỉ hoạt động của người, của con vật
Bài 2: Dựa vào từ ngữ ở BT 1, đặt câu
Đặt được câu giới thiệu và câu nêu hoạt động.
Câu giới thiệu
Câu nêu hoạt động
Bài 3:Ghép TN ở cột A với TN ở cột B để tạo câu. Chép lại các câu đó
MT: Ghép được câu nêu hoạt động với các TN cho trước.
4. Vận dụng, trải nghiệm 
Đặt câu giới thiệu về bạn trong lớp em
Củng cố những kiến thức đã học trong tiết học
H: Nghe, QS và thực hiện chơi(Nhóm 4)
G:NX, kết nối
H: Đọc, thảo luận, trình bày kết quả (N2)
H-g: Nhận xét bổ sung, chốt kết quả
H: Đọc yêu cầu bài (2em)
G: HD đặt câu mẫu
H: Đọc, làm bài vào vở, chia sẻ, NX (CN)
G: NX, bổ sung, tuyên dương
H: Đọc yêu cầu, thảo luận, chia sẻ, trình bày kết quả, NX ( Nhóm 4)
H: Đặt câu, NX bạn (CN)
G: NX, tuyên dương
IV. Điều chỉnh sau bài dạy
 .. .
 Thứ 6 ngày 9 tháng 9 năm 2022
TIẾNG VIỆT 
Tiết 7: BÀI 2: LUYỆN TÂP: LUYỆN VIẾT TIN NHẮN
(TIẾT 4)
I. Yêu cầu cần đạt
- Quan sát, thảo luận, chia sẻ tìm được sự khác nhau giữa hai tín nhắn, biết viết tin nhắn trong ững tình huống khác nhau.
- Tìm và đọc câu chuyện, bài văn, bài thơ viết về các hoạt động yêu thích của em.
II. Đồ dùng dạy học
GV: Phiếu học tập , Hình ảnh 2 tin nhắn BT1 phóng to
III. Hoạt động dạy học
Nội dung
Cách thức tổ chức các hoạt động
1.Mở đầu: 
Bài hát: Tình bạn
MT: Tạo không khí vui vẻ, kết nối bài
2. Hình thành kiến thức 
Tìm được sự khác nhau giữa hai tin nhắn, nhận biết các cách viết tin nhắn
Bài 1: So sánh để tìm những điểm khác nhau giữa hai tin nhắn.
3. Luyện tập thực hành
 Biết viết tin nhắn trong nững tình huống khác nhau.
Bài 2: Em hãy viết tin nhắn theo một trong các tình huống sau:
a. Em nhắn người thân mua cho mình một đồ dùng học tập.
b. Em nhắn bạn mang cho mình mượn cuốn truyện.
Bài 3: Đọc lại tin nhắn , phát hiện lỗi và sửa lỗi
4. Vận dụng trải nghiệm
Tìm và đọc câu chuyện, bài văn, bài thơ viết về các hoạt động yêu thích của em.
H: Nghe, vận động theo bài hát
G:NX, kết nối
H: Đọc, thảo luận, trình bày kết quả (N4)
H-g: Nhận xét bổ sung, chốt kết quả
H: Chia sẻ cách viết tin nhắn trên ĐT
G: NX, kết luận chung về cách viết tn trên ĐT.
H: Đọc, thực hành viết tín nhắn vào vở, chia sẻ (CL, CN)
H:Đọc, lắng nghe, điều chỉnh, chia sẻ trước lớp (Nhóm 4, CL)
H-G: NX
H: Đọc bài mở rộng, chia sẻ nội dung (CL)
H: Tìm và đọc ở nhà (CL)
IV. Điều chỉnh sau bài dạy
 .. .
TUẦN 2
 Thứ 2 ngày 12 tháng 9 năm 2022
TIẾNG VIỆT
 Tiết 8 + 9: Bài 3: CÁNH RỪNG TRONG NẮNG (Tiết 1+2)
 ĐỌC: CÁNH RỪNG TRONG NẮNG
 NÓI VÀ NGHE: KỂ CHUYỆN SỰ TÍCH LOÀI HOA CỦA MÙA HẠ
I. Yêu cầu cần đạt
- Nghe, quan sát,thảo luận, chia sẻ:
+ Đọc đúng từ ngữ, câu, đoạn và toàn bộ câu chuyện và toàn bộ câu chuyện “Cánh rừng trong nắng”; biết thể hiện tâm trạng, cảm xúc của nhân vật trong câu chuyện qua giọng đọc, biết nghỉ hơi ở chỗ có dấu câu.
+Hiểu được nghĩa một số từ ngữ mới trong bài, đặt câu với từ ngữ đó; trả lời được các câu hỏi, hiểu nội dung bài: Các bạn nhỏ vẽ những cảnh vật đẹp và thú vị trong cánh rừng già hoang vắng. Qua bài đọc, cảm nhận được thiên nhiên quanh ta thật đáng yêu, đáng mến.
 +Kể lại được từng đoạn cùa câu chuyện dựa theo tranh và lời gợi ý . Hiểu nội dung câu chuyện Sự tích loài hoa của mùa hạ
II. Đồ dùng dạy học
GV: Tranh ảnh minh họa bài đọc, video về cảnh vật thiên nhiên trong rừng Bản đồ Việt Nam; tranh kể chuyện
III. Hoạt động dạy học
Nội dung
Cách thức tổ chức các hoạt động
1.Mở đầu: 
Tạo không khí vui vẻ, kết nối bài.
+ Câu 1: Tranh vẽ cảnh ở đâu ?
+ Câu 2: Em thích hình ảnh nào trong tranh minh họa bài đọc ?
2. Hình thành kiến thức 
HĐ 1: Đọc văn bản
Đọc đúng, rõ ràng từ ngữ, câu, đoạn, bài thể hiện đúng giọng nhân vật; biết nghỉ hơi sau dấu câu; hiểu nghĩa một số từ ngữ, đặt câu với từ vừa giải nghĩa.
HĐ2: Tìm hiểu bài
Trả lời được các câu hỏi. hiểu được nội dung bài.
3. Luyện tập, thực hành 
* Nói và nghe: Kể chuyện sự tích loài hoa của mùa hạ
Nghe hiểu nội dung câu chuyện Sự tích loài hoa của mùa hạ, kể lại được từng đoạn cùa câu chuyện dựa theo tranh và lời gợi ý .
HĐ 1: Đoán nội dung tranh
HĐ 2: Nghe kể chuyện
HĐ3: Kể lại từng đoạn câu chuyện
* ND : Cây xương rồng giang tay cưu các loài hoa trong vườn, không hề để bụng chuyện bị chế giễu ..
4. Vận dụng, trải nghiệm 
MT: Củng cố bài học, vận dụng kiến thức vào thực tiễn
G: Chiếu tranh minh họa bài đọc
H: QS, TLCH, chia sẻ (CL, CN)
G:NX, kết nối
H: Nghe, luyện đọc, thi đọc, tìm, giải nghĩa từ và đặt câu (CL, nhóm, CN)
H-G: NX, ĐG, tuyên dương
H: Đọc, thảo luận, chia sẻ và rút ra nội dung bài.( CL, nhóm, CN)
H-G: NX, chốt ý đúng; GDBVMT
H: Đọc yêu cầu,quan sát, đoán nội dung tranh, chia sẻ (N2, CN)
H-G: NX, ĐG
G: GT câu chuyện, kể lần1
H: Lắng nghe, nêu sự việc thể hiện trong từng tranh(CL,CN)
G: Kể lần 2, khuyến khích HS kể cùng
H: Lắng nghe và thực hiện 
H: Nhắc lại sự việc diễn ra trong mỗi tranh, tập kể từng đoạn câu chuyện (N2,CN)
H: Kể nhóm, thi kể trước lớp từng đoạn và cả câu chuyên, nêu ND câu chuyện
H-G: NX,ĐG, tuyên dương
H: Quan sát video về cây xương rồng 
+ Kể cho người thản nghe câu chuyện 
IV. Điều chỉnh sau bài dạy
 .. .
 ..
 Thứ 3 ngày 13 tháng 9 năm 2022
TIẾNG VIỆT
Tiết 10: Bài 3: VIẾT: NGHE- VIẾT: CÁNH RỪNG TRONG NẮNG
PHÂN BIỆT G/GH
I. Yêu cầu cần đạt
- Quan sát, đọc, nghe-viết đúng chính tả “Cánh rừng trong nắng”trong khoảng 15 phút, viết đúng từ ngữ chứa g/gh
-Thảo luận, chia sẻ hoàn thành các bài tập trong SGK: Phân biệt g/gh, tìm và viết tên các từ chỉ sự vật bắt đầu bằng g/gh.
II. Đồ dùng dạy học
G:Video bài hát, Phiếu học tập 
III. Hoạt động dạy học
Nội dung
Cách thức tổ chức các hoạt động
1.Mở đầu: 
Bài hát: Nhạc rừng
Tạo kk vui vẻ, khởi động tiết học
2. Hình thành kiến thức 
HD viết
Nêu được nội dung bài chính tả, viết đúng các chữ khó, biết cách trình bày bài viết 
3. Luyện tập, thực hành 
HĐ 1:Nghe-viết đúng chính tả bài“Cánh rừng trong nắng”
HĐ 2: Bài tập
BT1:Nhìn tranh, tìm và viết tên sự vật có tiếng bắt đầu bằng g hặc gh 
Phân biệt được g/gh
các từ chỉ sự vật bắt đầu bằng g/gh.
4. Vận dụng, trải nghiệm 
BT2: Tìm thêm được các từ ngữ có tiếng bắt đầu bằng g hoặc gh
 H: Nghe, vận động theo bài hát
G:NX, kết nối
H: Đọc, quan sát nêu ND bài chính tả, tìm chữ khó viết và luyện viết, nêu cách trình bày bài viết (CL,CN)
H-G: NX, ĐG
H: Nghe, viết bài vào vở (CL)
G. Đọc lại bài
H: Đổi vở soát lại bài, báo cáo
G: Thu vở, NX chữa lỗi một số bài
H: Đọc,QS, làm bài vào vở BT, chia sẻ 
H-G: NX, tuyên dương
H: Thảo luận, chia sẻ, trình bày kết quả trước lớp( Nhóm 4), NX
IV. Điều chỉnh sau bài dạy
 Thứ tư ngày 4 tháng 9 năm 2022
TIẾNG VIỆT
 Tiết 11+12: Bài 4: LẦN ĐẦU RA BIỂN (Tiết 1+ 2)
 ĐỌC: LẦN ĐẦU RA BIỂN
 ĐỌC MỞ RỘNG 
I. Yêu cầu cần đạt
- Nghe, quan sát,thảo luận, chia sẻ:
+ Đọc đúng từ ngữ, câu, đoạn và toàn bộ câu chuyện và toàn bộ câu chuyện “Lần đầu ra biển”; Bước đầu biết thể hiện tâm trạng, cảm xúc của nhân vật trong câu chuyện qua giọng đọc, biết nghỉ hơi ở chỗ có dấu câu
+ Hiểu được nghĩa một số từ ngữ mới trong bài, đặt câu với từ ngữ đó; trả lời được các câu hỏi, hiểu nội dung câu chuyện: Mỗi chuyến đi chơi, tham quan giúp ta có thêm hiểu biết vể thiên nhiên và con người.
+ Biết tìm đọc bài về những hoạt động yêu thích của trẻ em và viết vào phiếu đọc sách theo mẫu; chia sẻ những điều biết được qua bài đọc.
II. Đồ dùng dạy học
- GV: Tranh ảnh về cảnh biển,phiếu đọc sách.
III. Hoạt động dạy học
Nội dung
Cách thức tổ chức các hoạt động
1.Mở đầu: 
Trò chơi: Hộp quà bí mật
Tạo không khí vui vẻ, kết nối bài.
2. Hình thành kiến thức 
HĐ 1: Đọc văn bản
 Đọc đúng TN, câu, đoạn và toàn bộ câu chuyện “Lần đầu ra biển”;đọct thể hiện tâm trạng, cảm xúc của nhân vật , biết nghỉ hơi ở chỗ có dấu câu hiểu nghĩa một số từ ngữ, đặt câu với từ vừa giải nghĩa.
HĐ2: Tìm hiểu bài
Trả lời được các câu hỏi. hiểu được nội dung bài.
3. Luyện tập, thực hành 
Đọc mở rộng
Tìm đọc bài về những hđ yêu thích của trẻ em và viết vào phiếu theo mẫu; chia sẻ những điều biết được qua bài đọc.
4. Vận dụng, trải nghiệm 
Củng cố bài học, vận dụng kiến thức vào thực tiễn
+ Video cảnh đẹp ở Biển
+Nêu cảm nhận của mình về cảnh đẹp này
H: Thực hiện chơi (CL, CN)
G:NX, kết nối
H: Nghe, luyện đọc, thi đọc, tìm, giải nghĩa từ và đặt câu (CL, nhóm, CN)
H-G: NX, ĐG, tuyên dương
H: Đọc, thảo luận, chia sẻ và rút ra nội dung bài.( CL, nhóm, CN)
H-G: NX, chốt ý; GDBVMT, biển đảo
H: QS, đọc , ghi thông tin về bài đọc, chia sẻ (CL, nhóm, CN))
H: Quan sát video về cảnh biển 
-Nêu cảm nhận của bản thân về cảnh biển
IV. Điều chỉnh sau bài dạy
 ..
Thứ 5 ngày 15 tháng 9 năm 2022
TIẾNG VIỆT
Tiết 13: Bài 4: LUYỆN TẬP: TỪ NGỮ CHỈ ĐẶC ĐIỂM
 CÂU NÊU ĐẶC ĐIỂM.
I. Yêu cầu cần đạt
- Quan sát, thảo luận, chia sẻ: 
+Xếp được các từ chi đặc điểm đã cho vào các nhóm: từ ngữ chi màu sắc, từ ngữ chi hình dáng, kích thước, từ ngữ chỉ hương vị. 
 +Tìm thêm được từ ngữ chi đặc điểm cho mỗi nhóm và tạo lập câu với từ ngữ chì đặc điểm; làm đúng bài tập điền từ ngữ chi đặc điểm.
+ Biết sử dụng các từ chỉ đặc điểm để tạo câu
II. Đồ dùng dạy học
GV: phiếu học tập, học liệu phụ vụ cho tiết dạy.
III. Hoạt động dạy học
Nội dung
Cách thức tổ chức các hoạt động
1.Mở đầu: 
 Tạo không khí vui vẻ, khấn khởi trước giờ học.
 Bài hát lớp chúng mình
2. Luyện tập thực hành 
Bài 1: Xếp từ in đậm vào nhóm thích hợp
 Xếp được các từ chi đặc điểm đã cho vào các nhóm: từ ngữ chi màu sắc, từ ngữ chi hình dáng, kích thước, từ ngữ chỉ hương vị.
+ Từ chỉ màu sắc: vàng, trắng, nâu nhạt.
+ Từ chỉ hình dáng, kích thước: nhỏ xíu, cao nghều, dài, nhỏ.
+ Từ chỉ hương vị: thơm ngát.
Bài 2: 
Tìm thêm được từ ngữ chi đặc điểm cho mỗi nhóm và tạo lập câu với từ ngữ chì đặc điểm
Bài 3:
Dựa vào tranh, chọn được từ thích hợp thay cho ô vuông
3. Vận dụng, trải nghiệm 
Củng cố những kiến thức đã học trong tiết học để học sinh khắc sâu nội dung.
-Đặt 1 câu với các từ ngữ vừa tìm được ở bt 2
H: Nghe, vân động theo nhạc (CL, CN)
G:NX, kết nối
H: Đọc, thảo luận, chia sẻ, trình bày(CL, nhóm, CN)
H-G: NX, thống nhất kq, tuyên dương
H: Đọc yêu cầu, quan sát sự vật xung quanh, điền các từ tìm được vào PHT, đặt câu (CN)
H-G: NX
H: quan sát, đọc, chọn từ thích hợp thay cho ô trống, trình bày trước lớp( Nhóm 4))
H-G: NX,ĐG
H: thực hiện (CN nối tiếp)
IV. Điều chỉnh sau bài dạy
 .
Thứ 6 ngày 16 tháng 9 năm 2022
TIẾNG VIỆT
Tiết 14: Bài 4: LUYỆN TẬP: VIẾT ĐOẠN VĂN KỂ LẠI HOẠT ĐỘNG ĐÃ LÀM CÙNG NGƯỜI THÂN 
I. Yêu cầu cần đạt
- Quan sát, thảo luận ,chia sẻ, kể lại các hoạt động trong từng tranh; Kể lại được một hoạt động em đã cùng làm với người thân trong GĐ, viết được một hoạt động chung của gia đình.
II. Đồ dùng dạy học
GV: Tranh SGK phóng to
III. Hoạt động dạy học
Nội dung
Cách thức tổ chức các hoạt động
1.Mở đầu: 
Tạo không khí vui vẻ, khấn khởi trước giờ học.
 Bài hát cả nhà thương nhau
2. Luyện tập thực hành
HĐ1: Quan sát tranh kể lại các hoạt động trong từng tranh
Kể lại được các hoạt động trong từng tranh
HĐ 2: Kể lại một hoạt động em đã làm cùng những người thân trong 
 Kể lại được một hoạt động em đã cùng làm với người thân trong GĐ
HĐ3: Viết 3-4 kể về những điều em đã kể theo gợi ý a hoặc b ở BT2
Viết được một hoạt động chung của gia đình.
3. Vận dụng, trải nghiệm 
Củng cố những kiến thức đã học trong tiết học để học sinh khắc sâu nội dung.
- Đọc lại đoạn văn đã viết ở lớp, phát hiện lỗi sai và sửa lỗi (dung từ, đặt câu, sx ý)
H: Hát, vân động theo bài hát (CL)
G:NX, kết nối
H: Đọc yêu cầu
G: quan sát, tìm, nêu hoạt động trong từng tranh ( nhóm)
H-G: - Nhận xét, tuyên dương HS.
H: Đọc yêu cầu, quan sát sơ đồ( 2 em, CL)
G: HD cách làm 
H: Thảo luận nhóm đôi, chia sẻ trước lớp (nhóm 2, CN)
H-G: NX, ĐG, tuyên dương những HS có lời kể rõ ràng, sinh động.
H:Đọc yêu cầu 
G: hướng dẫn HS chọn viết đoạn văn
H: Thực hiện viết đoạn văn vào vở (CL)
H: Đọc bài văn
H: lắng nghe, điều chỉnh.
IV. Điều chỉnh sau bài dạy

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_tieng_viet_lop_3_tuan_1_2_nam_hoc_2022_2023.docx