Giáo án Thủ công và Đạo đức Lớp 3 - Chương trình học kì 2

Giáo án Thủ công và Đạo đức Lớp 3 - Chương trình học kì 2

I. MỤC TIÊU:

- Biết cách đan nong đôi.

- Kẻ, cắt, dán được các nan tương đối đều nhau.

- Đan được nong đôi.

* Kẻ, cắt, dán các nan đều để đan nong đôi.

II. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Khởi động:

- Nhóm trưởng kiểm tra đồ dùng học Thủ công bằng trò chơi: Tìm đồ dùng.

- Nghe cô giới thiệu tựa bài.

- Em ghi tựa bài vào vở.

- Em đọc thầm mục tiêu. Em chia sẻ với bạn trong nhóm.

A. Hoạt động cơ bản

Hình thức

tổ chức Nội dung, phương pháp

Quan sát, nhận xét

 - Quan sát mẫu nong đôi.

- Thay nhau nêu các bước đan nong đôi.

- Cùng tìm hiểu cách kẻ, cắt các nan đan, cách đan nong đôi, cách dán nẹp xung quanh tấm đan.

- Em nêu trong nhóm các bước các bước đan nong đôi.

(Nhận xét, bổ sung)

- Em nêu trước lớp các bước đan nong đôi.

(Nhận xét, bổ sung)

 

doc 32 trang ducthuan 2640
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Thủ công và Đạo đức Lớp 3 - Chương trình học kì 2", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
HƯỚNG DẪN HỌC MÔN THỦ CÔNG - LỚP 3
Ngày soạn:......./......./20..	Ngày dạy: ......./......./20....
Bài 12: ĐAN NONG MỐT
(2 tiết)
I. MỤC TIÊU: 
- Biết cách đan nong mốt.
- Kẻ, cắt, dán được các nan tương đối đều nhau.
- Đan được nong mốt. 
* Kẻ, cắt, dán các nan đều để đan nong mốt. 
II. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Khởi động: 
- Nhóm trưởng kiểm tra đồ dùng học Thủ công bằng trò chơi: Tìm đồ dùng.
- Nghe cô giới thiệu tựa bài.
- Em ghi tựa bài vào vở.
- Em đọc thầm mục tiêu. Em chia sẻ với bạn trong nhóm.
A. Hoạt động cơ bản
Hình thức 
tổ chức
Nội dung, phương pháp
Quan sát, nhận xét
- Quan sát mẫu nong mốt.
- Thay nhau nêu các bước đan nong mốt.
- Cùng tìm hiểu cách kẻ, cắt các nan đan, cách đan nong mốt, cách dán nẹp xung quanh tấm đan.
- Em nêu trong nhóm các bước các bước đan nong mốt.
(Nhận xét, bổ sung)
- Em nêu trước lớp các bước đan nong mốt.
(Nhận xét, bổ sung)
B. Hoạt động thực hành
Thực hành đan nong mốt
- Chuẩn bị: 3 tờ giấy màu khác nhau.
 + Bước 1: Kẻ, cắt các nan đan.
+ Bước 2: Đan nong mốt.
+ Bước 3: Dán nẹp xung quanh tấm đan.
Trưng bày sản phẩm
* Trang trí, trưng bày sản phẩm.
Đánh giá sản phẩm
- Nhóm trưởng mời bạn tự đánh giá sản phẩm.
- Các bạn trong nhóm đánh giá sản phẩm lẫn nhau.
- CT HĐTQ mời bạn chia sẻ những điều bạn đạt được trong bài học.
- CT HĐTQ mời cô nhận xét.
C. Hoạt động ứng dụng
- Em đan nong mốt tặng người thân.
HƯỚNG DẪN HỌC MÔN THỦ CÔNG - LỚP 3
Ngày soạn:......./......./20..	Ngày dạy: ......./......./20....
Bài 13: ĐAN NONG ĐÔI
(2 tiết)
I. MỤC TIÊU: 
- Biết cách đan nong đôi.
- Kẻ, cắt, dán được các nan tương đối đều nhau.
- Đan được nong đôi. 
* Kẻ, cắt, dán các nan đều để đan nong đôi. 
II. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Khởi động: 
- Nhóm trưởng kiểm tra đồ dùng học Thủ công bằng trò chơi: Tìm đồ dùng.
- Nghe cô giới thiệu tựa bài.
- Em ghi tựa bài vào vở.
- Em đọc thầm mục tiêu. Em chia sẻ với bạn trong nhóm.
A. Hoạt động cơ bản
Hình thức 
tổ chức
Nội dung, phương pháp
Quan sát, nhận xét
- Quan sát mẫu nong đôi.
- Thay nhau nêu các bước đan nong đôi.
- Cùng tìm hiểu cách kẻ, cắt các nan đan, cách đan nong đôi, cách dán nẹp xung quanh tấm đan.
- Em nêu trong nhóm các bước các bước đan nong đôi.
(Nhận xét, bổ sung)
- Em nêu trước lớp các bước đan nong đôi.
(Nhận xét, bổ sung)
B. Hoạt động thực hành
Thực hành đan nong đôi
- Chuẩn bị: 3 tờ giấy màu khác nhau.
 + Bước 1: Kẻ, cắt các nan đan.
+ Bước 2: Đan nong đôi.
+ Bước 3: Dán nẹp xung quanh tấm đan.
Trưng bày sản phẩm
* Trang trí, trưng bày sản phẩm.
Đánh giá sản phẩm
- Nhóm trưởng mời bạn tự đánh giá sản phẩm.
- Các bạn trong nhóm đánh giá sản phẩm lẫn nhau.
- CT HĐTQ mời bạn chia sẻ những điều bạn đạt được trong bài học.
- CT HĐTQ mời cô nhận xét.
C. Hoạt động ứng dụng
- Em đan nong đôi tặng người thân.
HƯỚNG DẪN HỌC MÔN THỦ CÔNG - LỚP 3
Ngày soạn:......./......./20..	Ngày dạy: ......./......./20....
Bài 14: LÀM LỌ HOA DÁN TƯỜNG 
(3 tiết)
I. MỤC TIÊU: 
- Biết làm lọ hoa dán tường.
- Làm được lọ hoa dán tường. 
* Trang trí lọ hoa. 
II. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Khởi động: 
- Nhóm trưởng kiểm tra đồ dùng học Thủ công bằng trò chơi: Tìm đồ dùng.
- Nghe cô giới thiệu tựa bài.
- Em ghi tựa bài vào vở.
- Em đọc thầm mục tiêu. Em chia sẻ với bạn trong nhóm.
A. Hoạt động cơ bản
Hình thức 
tổ chức
Nội dung, phương pháp
Quan sát, nhận xét
- Quan sát mẫu lọ hoa dán tường.
- Thay nhau nêu các bước làm lọ hoa dán tường.
- Cùng tìm hiểu cách làm lọ hoa dán tường.
- Em nêu trong nhóm các bước các bước làm lọ hoa dán tường.
(Nhận xét, bổ sung)
- Em nêu trước lớp các bước làm lọ hoa dán tường.
(Nhận xét, bổ sung)
B. Hoạt động thực hành
Thực hành làm lọ hoa dán tường
- Chuẩn bị: Giấy màu.
- Thực hiện:
 + Bước 1: Gấp phần giấy làm đế lọ hoa và gấp các nếp gấp cách đều.
 + Bước 2: Tách phần gấp đế lọ hoa ra khỏi các nếp gấp làm thân lọ hoa.
 + Bước 3: Làm thành lọ hoa dán tường.
Trưng bày sản phẩm
* Trang trí, trưng bày sản phẩm.
Đánh giá sản phẩm
- Nhóm trưởng mời bạn tự đánh giá sản phẩm.
- Các bạn trong nhóm đánh giá sản phẩm lẫn nhau.
- CT HĐTQ mời bạn chia sẻ những điều bạn đạt được trong bài học.
- CT HĐTQ mời cô nhận xét.
C. Hoạt động ứng dụng
- Em làm lọ hoa dán tường tặng người thân.
HƯỚNG DẪN HỌC MÔN THỦ CÔNG - LỚP 3
Ngày soạn:......./......./20..	Ngày dạy: ......./......./20....
Bài 15: LÀM ĐỒNG HỒ ĐỂ BÀN
(3 tiết)
I. MỤC TIÊU: 
- Biết làm được đồng hồ để bàn.
- Làm được đồng hồ để bàn. 
* Trang trí đồng hồ để bàn. 
II. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Khởi động: 
- Nhóm trưởng kiểm tra đồ dùng học Thủ công bằng trò chơi: Tìm đồ dùng.
- Nghe cô giới thiệu tựa bài.
- Em ghi tựa bài vào vở.
- Em đọc thầm mục tiêu. Em chia sẻ với bạn trong nhóm.
A. Hoạt động cơ bản
Hình thức 
tổ chức
Nội dung, phương pháp
Quan sát, nhận xét
- Quan sát mẫu đồng hồ để bàn.
- Thay nhau nêu các bước làm đồng hồ để bàn.
- Cùng tìm hiểu cách làm đồng hồ để bàn.
- Em nêu trong nhóm các bước các bước làm đồng hồ để bàn.
(Nhận xét, bổ sung)
- Em nêu trước lớp các bước làm đồng hồ để bàn.
(Nhận xét, bổ sung)
B. Hoạt động thực hành
Thực hành làm đồng hồ để bàn
- Chuẩn bị: Giấy màu.
- Thực hiện:
+ Bước 1: Cắt giấy.
+ Bước 2: Làm các bộ phận của đồng hồ (khung, mặt, đế và chân đỡ đồng hồ).
+ Bước 3: Làm thành đồng hồ hoàn chỉnh.
Trưng bày sản phẩm
* Trang trí, trưng bày sản phẩm.
Đánh giá sản phẩm
- Nhóm trưởng mời bạn tự đánh giá sản phẩm.
- Các bạn trong nhóm đánh giá sản phẩm lẫn nhau.
- CT HĐTQ mời bạn chia sẻ những điều bạn đạt được trong bài học.
- CT HĐTQ mời cô nhận xét.
C. Hoạt động ứng dụng
- Em làm đồng hồ để bàn tặng người thân.
HƯỚNG DẪN HỌC MÔN THỦ CÔNG - LỚP 3
Ngày soạn:......./......./20..	Ngày dạy: ......./......./20....
Bài 16: LÀM QUẠT GIẤY TRÒN
(3 tiết)
I. MỤC TIÊU: 
- Biết làm được quạt giấy tròn.
- Làm được quạt giấy tròn. 
* Trang trí quạt giấy tròn.
II. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Khởi động: 
- Nhóm trưởng kiểm tra đồ dùng học Thủ công bằng trò chơi: Tìm đồ dùng.
- Nghe cô giới thiệu tựa bài.
- Em ghi tựa bài vào vở.
- Em đọc thầm mục tiêu. Em chia sẻ với bạn trong nhóm.
A. Hoạt động cơ bản
Hình thức 
tổ chức
Nội dung, phương pháp
Quan sát, nhận xét
- Quan sát mẫu quạt giấy tròn.
- Thay nhau nêu các bước làm quạt giấy tròn.
- Cùng tìm hiểu cách làm quạt giấy tròn.
- Em nêu trong nhóm các bước các bước làm quạt giấy tròn.
(Nhận xét, bổ sung)
- Em nêu trước lớp các bước làm quạt giấy tròn.
(Nhận xét, bổ sung)
B. Hoạt động thực hành
Thực hành làm quạt giấy tròn
- Chuẩn bị: Giấy màu.
+ Bước 1: Cắt giấy.
+ Bước 2: Gấp, dán quạt.
+ Bước 3: Làm cán quạt và hoàn chỉnh quạt.
Trưng bày sản phẩm
* Trang trí, trưng bày sản phẩm.
Đánh giá sản phẩm
- Nhóm trưởng mời bạn tự đánh giá sản phẩm.
- Các bạn trong nhóm đánh giá sản phẩm lẫn nhau.
- CT HĐTQ mời bạn chia sẻ những điều bạn đạt được trong bài học.
- CT HĐTQ mời cô nhận xét.
C. Hoạt động ứng dụng
- Em làm quạt giấy tròn tặng người thân.
HƯỚNG DẪN HỌC MÔN THỦ CÔNG - LỚP 3
Ngày soạn:......./......./20..	Ngày dạy: ......./......./20....
Bài 17: ÔN TẬP CHƯƠNG III VÀ CHƯƠNG IV
(2 tiết)
I. MỤC TIÊU: 
- Ôn tập, củng cố được kiến thức, kĩ năng đan nan và làm đồ chơi đơn giản.
- Làm được một sản phẩm đã học. 
II. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Khởi động: 
- Nhóm trưởng kiểm tra đồ dùng học Thủ công.
- Nghe cô giới thiệu tựa bài.
- Em ghi tựa bài vào vở.
- Em đọc thầm mục tiêu. Em chia sẻ với bạn trong nhóm.
A. Hoạt động thực hành
Hình thức 
tổ chức
Nội dung, phương pháp
Thực hành
- Nghe giáo viên yêu cầu: Em hãy đan nan và làm đồ chơi đã học.
- TB Học tập mời bạn nối tiếp nhau nêu tên các nan và đồ chơi đã học.
- Nhớ lại các bước thực hiện đan nan và làm đồ chơi đã học.
- * Thực hành theo từng bước để hoàn thành sản phẩm.
Trưng bày sản phẩm
- * Trang trí sản phẩm.
- Trưng bày sản phẩm ở góc Khéo tay.
Đánh giá sản phẩm
- Em tự đánh giá sản phẩm.
- Đánh giá sản phẩm của bạn.
- CT. HĐTQ mời bạn chia sẻ những điều bạn đạt được trong bài học.
- CT. HĐTQ mời giáo viên nhận xét.
B. Hoạt động ứng dụng
- Em đan nan và làm đồ chơi đã học để trang trí góc học tập ờ nhà.
HƯỚNG DẪN HỌC MÔN ĐẠO ĐỨC - LỚP 3
Ngày soạn:......./......./20..	Ngày dạy: ......./......./20....
Bài 9: 	ĐOÀN KẾT VỚI THIẾU NHI QUỐC TẾ
 (2 tiết)
I. MỤC TIÊU: 
	- Thiếu nhi thế giới là anh em một nhà. Phải biết đoàn kết, quan tâm giúp đỡ bạn bè thế giới.
	- Tham gia các hoạt động giao lưu với thiếu nhi thế giới. Giúp đỡ các bạn thiếu nhi nước ngoài.
	* Viết thư, hát, về thiếu nhi thế giới. 
II. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Khởi động: 
- TB Văn nghệ mời cả lớp hát bài: Thiếu nhi Thế giới liên hoan.
- Nghe cô giới thiệu tựa bài.
- Em ghi tựa bài vào vở.
- Em đọc thầm mục tiêu. Em chia sẻ với bạn trong nhóm.
A. Hoạt động cơ bản
Hình thức 
tổ chức
Nội dung, phương pháp
Bài tập 1
- Em quan sát tranh.
- Trả lời câu hỏi: 
+ Em có suy nghĩ gì về tình cảm giữa thiếu nhi Việt Nam và thiếu nhi quốc tế?
+ Theo em, thiếu nhi các nước tuy khác nhau về màu da, về ngôn ngữ, về điều kiện sống, nhưng giống nhau ở những điểm nào?
- Trao đổi các câu trả lời với bạn.
- Nhóm trưởng mời các bạn thảo luận các câu hỏi, trao đổi các câu trả lời.
Bài tập 2
- Em đọc thầm BT2.
- Đánh dấu + vào ô vuông trước những việc làm thể hiện tình đoàn kết, hữu nghị với thiếu nhi quốc tế.
- Nhóm trưởng mời các bạn trao đổi, thống nhất bài làm.
Bài tập 3
- Em ghi tên bài hát về tình đoàn kết, hữu nghị giữa thiếu nhi các nước, các dân tộc.
- Trao đổi trong nhóm về bài hát về tình đoàn kết, hữu nghị giữa thiếu nhi các nước, các dân tộc.
Rút bài học
- Bài học đã nhắc nhở em điều gì?
- Em ghi vào vở những điều nhắc nhở đó.
- TB Học tập mời bạn chia sẻ những điều nhắc nhở của bài học.
(Đối chiếu với nội dung ghi trong khung)
B. Hoạt động thực hành
Bài tập 4
- Em viết thư bày tỏ tình đoàn kết, hữu nghị với thiếu nhi quốc tế.
Bài tập 5
- Em đọc thầm BT5.
- Nối tên mỗi loài hoa với tên đất nước tương ứng.
Bài tập 6
- Em đọc thầm BT6.
- Nối mỗi danh lam thắng cảnh với công trình kiến trúc nổi tiếng tương ứng.
- Nhóm trao đổi, thống nhất kết quả.
Ôn lại bài
- TB Văn nghệ mời các bạn hát tình đoàn kết, hữu nghị giữa thiếu nhi các nước, các dân tộc.
- CT HĐTQ mời bạn chia sẻ những điều bạn đạt được trong bài học.
- CT HĐTQ mời cô nhận xét.
C. Hoạt động ứng dụng
- Em chia sẻ với người thân về tình đoàn kết, hữu nghị giữa thiếu nhi các nước, các dân tộc.
HƯỚNG DẪN HỌC MÔN ĐẠO ĐỨC - LỚP 3
Ngày soạn:......./......./20..	Ngày dạy: ......./......./20....
Bài 10: TÔN TRỌNG KHÁCH NƯỚC NGOÀI
 (2 tiết)
I. MỤC TIÊU: 
- Nêu được một số biểu hiện của việc tôn trọng khách nước ngoài hợp với lứa tuổi.
	 * Có thái độ, hành vi phù hợp khi gặp gỡ, tiếp xúc với khách nước ngoài trong các trường hợp đơn giản. 
	 - Tôn trọng, niềm nở, lịch sự với khách nước ngoài. Đồng tình, ủng hộ những hành vi đúng; phê phán những hành vi thiếu tôn trọng khách nước ngoài.
II. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Khởi động: 
- TB Văn nghệ mời cả lớp hát bài: Trái đất này là của chúng mình.
- Nghe cô giới thiệu tựa bài.
- Em ghi tựa bài vào vở.
- Em đọc thầm mục tiêu. Em chia sẻ với bạn trong nhóm.
Hoạt động cơ bản
Hình thức 
tổ chức
Nội dung, phương pháp
Bài tập 1
- Em tìm hiểu nội dung và đặt tên cho mỗi tranh.
- Nhóm trưởng mời các bạn thảo luận nội dung tranh và thống nhất đặt tên cho mỗi tranh.
.
Bài tập 2
- Nghe cô kể chuyện Cậu bé tốt bụng.
- Em trả lời câu hỏi:
+ Khi thấy ông khách nước ngoài lo lắng, bạn nhỏ đã làm gì?
+ Việc làm của bạn nhỏ thể hiện tình cảm gì với khách nước ngoài?
+ Em nhận xét gì về việc làm của bạn nhỏ trong truyện? Theo em, người khách nước ngoài sẽ nghĩ thế nào về bạn nhỏ đó?
- Nhóm trưởng mời các bạn thảo luận, trao đổi các câu trả lời.
Bài tập 3
- Em quan sát tranh BT3.
- Em hãy nhận xét việc làm của các bạn trong tranh và giải thích lí do.
- Nhóm trưởng mời các bạn trao đổi, giải thích lí do.
Rút bài học
- Bài học đã nhắc nhở em điều gì?
- Em ghi vào vở những điều nhắc nhở đó.
- TB Học tập mời bạn chia sẻ những điều nhắc nhở của bài học.
(Đối chiếu với nội dung ghi trong khung)
B. Hoạt động thực hành
Bài tập 4
- Nhóm trưởng mời các bạn:
* Giới thiệu các hành vi ứng xử lịch sự, tôn trọng khách nước ngoài.
Bài tập 5
- Em đọc thầm các tình huống BT5.
- Tìm cách ứng xử các tình huống.
- Nhóm trao đổi, chọn cách ứng xử các tình huống.
Ôn lại bài 
- TB Học tập mời bạn sắm vai khách nước ngoài đến tham quan trường được các bạn học sinh tiếp đón.
- CT HĐTQ mời bạn chia sẻ những điều bạn đạt được trong bài học.
- CT HĐTQ mời giáo viên nhận xét.
C. Hoạt động ứng dụng
- Em chia sẻ với người thân về việc tôn trọng khách nước ngoài.
HƯỚNG DẪN HỌC MÔN ĐẠO ĐỨC - LỚP 3
Ngày soạn:......./......./20..	Ngày dạy: ......./......./20....
Bài 11: TÔN TRỌNG ĐÁM TANG
 (2 tiết)
I. MỤC TIÊU: 
 - Biết được những việc cần làm khi gặp đám tang.
	 - Biết cảm thông với những đau thương, mất mát người thân của người khác.
	 - Nói năng nhỏ nhẹ, không cười đùa trong đám tang. 
II. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Khởi động: 
- Nghe giáo viên kể chuyện Bàn tay dịu dàng
- Nghe giáo viên giới thiệu tựa bài.
- Em ghi tựa bài vào vở.
- Em đọc thầm mục tiêu. Em chia sẻ với bạn trong nhóm.
Hoạt động cơ bản
Hình thức 
tổ chức
Nội dung, phương pháp
Bài tập 1
- Nghe giáo viên kể chuyện Đám tang.
- Em trả lời câu hỏi:
+ Mẹ Hoàng và một số người đi đường đã làm gì khi gặp đám tang?
+ Vì sao mẹ Hoàng lại dừng xe, nhường đường cho đám tang?
+ Hoàng đã hiểu ra điều gì sau khi nghe mẹ giải thích?
+ Qua câu chuyện trên, em thấy cần phải làm gì khi gặp đám tang?
- Nhóm trưởng mời các bạn thảo luận, trao đổi các câu trả lời.
Bài tập 2
- Em đọc thầm BT2.
- Em hãy viết chữ Đ vào ô vuông trước những việc làm đúng và chữ S trước những việc làm sai khi gặp đám tang.
- Nhóm trưởng mời các bạn trao đổi, thống nhất bài làm.
Rút bài học
- Bài học đã nhắc nhở em điều gì?
- Em ghi vào vở những điều nhắc nhở đó.
- TB Học tập mời bạn chia sẻ những điều nhắc nhở của bài học.
(Đối chiếu với nội dung ghi trong khung)
B. Hoạt động thực hành
Bài tập 3
- Em đọc thầm BT3.
- Ý kiến nào em tán thành?
- Nhóm trưởng mời các bạn trao đổi, thống nhất ý kiến.
Bài tập 4
- Em đọc thầm các tình huống BT4.
- Tìm cách ứng xử các tình huống.
- Nhóm trao đổi, chọn cách ứng xử các tình huống.
Ôn lại bài 
- TB Học tập điều khiển trò chơi: Nên và Không nên.
+ Các nhóm thi nhau nêu việc nên làm và việc không nên làm khi gặp đám tang.
- CT HĐTQ mời bạn chia sẻ những điều bạn đạt được trong bài học.
- CT HĐTQ mời giáo viên nhận xét.
C. Hoạt động ứng dụng
- Em chia sẻ với người thân về việc tôn trọng đám tang.
HƯỚNG DẪN HỌC MÔN ĐẠO ĐỨC - LỚP 3
Ngày soạn:......./......./20..	Ngày dạy: ......./......./20....
THỰC HÀNH KĨ NĂNG GIỮA HỌC KÌ II
 (1 tiết)
I. MỤC TIÊU: 
- Củng cố lại các kiến thức đã học từ đầu tuần HKII đến nay.
- Thực hành hành vi qua việc làm cụ thể của các em.
II. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Khởi động: 
- TB Học tập mời bạn nêu tên các bài Đạo đức đã học từ đầu tuần HKII đến nay.
- Nghe giáo viên giới thiệu tựa bài.
- Em ghi tựa bài vào vở.
- Em đọc thầm mục tiêu. Em chia sẻ với bạn trong nhóm.
Hoạt động thực hành
Hình thức 
tổ chức
Nội dung, phương pháp
Bài tập 1: Hái hoa dân chủ
- CT. HĐTQ điều khiển Hái hoa dân chủ: Từng bạn hái hoa, thực hiện yêu cầu ghi trên hoa theo một trong các nội dung:
+ Đoàn kết với thiếu nhi quốc tế.
+ Tôn trọng khách nước ngoài.
+ Tôn trọng đám tang.
Bài tập 2: Đóng vai
 - Chọn tình huống.
- Thảo luận cách xử lí.
- Phân vai, đóng vai tình huống.
Ôn lại bài 
- CT HĐTQ mời các nhóm đóng vai tình huống.
(Nhận xét)
- CT HĐTQ mời bạn chia sẻ những điều bạn đạt được trong bài học.
- CT HĐTQ mời giáo viên nhận xét.
B. Hoạt động ứng dụng
- Em chia sẻ với người thân những hiểu biết của em về các bài Đạo đức đã học.
HƯỚNG DẪN HỌC MÔN ĐẠO ĐỨC - LỚP 3
Ngày soạn:......./......./20..	Ngày dạy: ......./......./20....
Bài 12: TÔN TRỌNG THƯ TỪ, TÀI SẢN CỦA NGƯỜI KHÁC
 (2 tiết)
I. MỤC TIÊU: 
- Nêu được một vài biểu hiện về tôn trọng thư từ, tài sản của người khác.
	* Biết: Không được xâm phạm thư từ, tài sản của người khác. 
	- Thực hiện tôn trọng thư từ, nhật kí, sách vở, đồ dùng của bạn bè và mọi người.
II. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Khởi động: 
- TB Học tập mời các bạn thảo luận cách quản lý hộp thư của lớp.
- Nghe giáo viên giới thiệu tựa bài.
- Em ghi tựa bài vào vở.
- Em đọc thầm mục tiêu. Em chia sẻ với bạn trong nhóm.
Hoạt động cơ bản
Hình thức 
tổ chức
Nội dung, phương pháp
Bài tập 1
- Đọc thầm tình huống.
- Cùng bạn đóng vai theo tình huống.
Bài tập 2
- Em đọc thầm BT2.
- Câu a: Em chọn và điền từ thích hợp vào chỗ trống.
- Câu b: Em đánh dấu + vào ô vuông trước những việc nên làm, đánh dấu – vào ô vuông trước những việc không nên làm.
- Nhóm trưởng mời các bạn trao đổi, thống nhất bài làm.
Rút bài học (Bài tập 3):
* Em đã biết tôn trọng thư từ, tài sản của người khác chưa?
* Việc đó xảy ra như thế nào?
- Bài học đã nhắc nhở em điều gì?
- Em ghi vào vở những điều nhắc nhở đó.
- TB Học tập mời bạn chia sẻ những điều nhắc nhở của bài học.
(Đối chiếu với nội dung ghi trong khung)
B. Hoạt động thực hành
Bài tập 4
- Em quan sát tranh và đọc thầm từng trường hợp.
- Em nhận xét về việc làm của các bạn.
- Nhóm trưởng mời các bạn thảo luận, trao đổi ý kiến.
Bài tập 5
- Đọc thầm tình huống.
- Cùng bạn đóng vai theo tình huống.
Bài tập 6
- Nhóm trao đổi, chọn cách ứng xử các tình huống.
Ôn lại bài (Bài tập 7):
- TB Học tập nêu từng ý kiến, mời bạn bày tỏ thái độ và giải thích.
- CT. HĐTQ mời bạn chia sẻ những điều bạn đạt được trong bài học.
- CT. HĐTQ mời giáo viên nhận xét.
C. Hoạt động ứng dụng
- Em chia sẻ với người thân về việc tôn trọng thư từ, tài sản của người khác.
HƯỚNG DẪN HỌC MÔN ĐẠO ĐỨC - LỚP 3
Ngày soạn:......./......./20..	Ngày dạy: ......./......./20....
Bài 13: TIẾT KIỆM VÀ BẢO VỆ NGUỒN NƯỚC
 (2 tiết)
I. MỤC TIÊU: 
- Biết cần phải sử dụng tiết kiệm nước và bảo vệ nguồn nước.
	* Nêu được cách sử dụng tiết kiệm nước và bảo vệ nguồn nước khỏi bị ô nhiễm.
II. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Khởi động: 
- TB Học tập mời các bạn nêu ích lợi của nước.
- Nghe giáo viên giới thiệu tựa bài.
- Em ghi tựa bài vào vở.
- Em đọc thầm mục tiêu. Em chia sẻ với bạn trong nhóm.
Hoạt động cơ bản
Hình thức 
tổ chức
Nội dung, phương pháp
Bài tập 1
- Em quan sát tranh và nêu tác dụng của nước.
- Nhóm trưởng mời các bạn trao đổi, thống nhất ý kiến.
Bài tập 2
- Em quan sát tranh BT2.
- Em viết chữ Đ vào ô vuông dưới các tranh vẽ hành vi đúng.
- Nhóm trưởng mời các bạn trao đổi, thống nhất bài làm.
Bài tập 3
- Em đọc thầm BT3.
- Em nhận xét tình hình nước sinh hoạt nơi em ở hiện nay bằng cách đánh dấu + vào ô vuông cho phù hợp.
- Nhóm trưởng mời các bạn trao đổi nhận xét.
Rút bài học 
* Em hãy nêu tác dụng của nước.
* Em hãy nêu cách sử dụng nước?
- Bài học đã nhắc nhở em điều gì?
- Em ghi vào vở những điều nhắc nhở đó.
- TB Học tập mời bạn chia sẻ những điều nhắc nhở của bài học.
(Đối chiếu với nội dung ghi trong khung)
B. Hoạt động thực hành
Bài tập 4
- Em đọc thầm BT4.
- Em đánh dấu + vào ô vuông tương ứng với sự đánh giá của em về các ý kiến và giải thích lí do.
- Nhóm trưởng mời các bạn thảo luận, trao đổi ý kiến giải thích.
Bài tập 5
- Em đọc thầm BT5.
- Em viết những việc làm phù hợp vói yêu cầu của mỗi cột trong bảng.
- Trao đổi bài làm với bạn.
Ôn lại bài (Bài tập 6):
- * TB Học tập nêu từng ý kiến, mời bạn nêu những việc làm để tiết kiệm nước.
- * Bạn đã biết bảo vệ nguồn nước chưa? Hãy kể một việc làm cụ thể.
- CT HĐTQ mời bạn chia sẻ những điều bạn đạt được trong bài học.
- CT HĐTQ mời giáo viên nhận xét.
C. Hoạt động ứng dụng
- Gia đình em thực hiện tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước.
HƯỚNG DẪN HỌC MÔN ĐẠO ĐỨC - LỚP 3
Ngày soạn:......./......./20..	Ngày dạy: ......./......./20....
Bài 14: CHĂM SÓC CÂY TRỒNG, VẬT NUÔI
 (2 tiết)
I. MỤC TIÊU: 
- Kể được một số lợi ích của cây trồng, vật nuôi đối với cuộc sống con người.
 * Nêu được những việc cần làm phù hợp với lứa tuổi để chăm sóc cây trồng, vật nuôi. 
II. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Khởi động: 
- TB Học tập mời các bạn nối tiếp nêu tên cây trồng, vật nuôi.
- Nghe giáo viên giới thiệu tựa bài.
- Em ghi tựa bài vào vở.
- Em đọc thầm mục tiêu. Em chia sẻ với bạn trong nhóm.
Hoạt động cơ bản
Hình thức 
tổ chức
Nội dung, phương pháp
Bài tập 1
- Em kể tên các loại cây trồng, vật nuôi mà em biết.
- Nêu ích lợi của các loại cây trồng và các con vật nuôi đó.
- Em đã tham gia bảo vệ, chăm sóc cây trồng, vật nuôi như thế nào?
- Nhóm trưởng mời các bạn trao đổi ý kiến.
Bài tập 2
- Em quan sát tranh BT2.
- Các bạn trong mỗi tranh đang làm gì? Các việc làm đó có tác dụng gì?
- Nhóm trưởng mời các bạn trao đổi ý kiến.
Bài tập 3
- Em đọc thầm các tình huống BT4.
- Tìm cách ứng xử các tình huống.
- Nhóm trao đổi, chọn cách ứng xử các tình huống.
Rút bài học 
* Nêu ích lợi của cây trồng và con vật nuôi.
* Nêu các chăm sóc, bảo vệ cây trồng và con vật nuôi.
- Bài học đã nhắc nhở em điều gì?
- Em ghi vào vở những điều nhắc nhở đó.
- TB Học tập mời bạn chia sẻ những điều nhắc nhở của bài học.
(Đối chiếu với nội dung ghi trong khung)
B. Hoạt động thực hành
Bài tập 4
- Em đọc thầm từng tình huống BT4.
- Em có tán thành các việc làm của các bạn nhỏ trong mỗi tình huống không? Vì sao?
- Nhóm trưởng mời các bạn thảo luận, trao đổi ý kiến giải thích.
Bài tập 5
- Em vẽ tranh cây trồng hoặc con vật nuôi.
- Nhóm trưởng mời các bạn giới thiệu bức vẽ của mình.
Bài tập 6
- Em đọc thầm BT6.
- Em viết những việc làm phù hợp vói yêu cầu của mỗi cột trong bảng.
- Trao đổi bài làm với bạn.
Ôn lại bài (Bài tập 6):
* Nêu ích lợi của cây trồng và con vật nuôi.
* Nêu các chăm sóc, bảo vệ cây trồng và con vật nuôi.
- CT HĐTQ mời bạn chia sẻ những điều bạn đạt được trong bài học.
- CT HĐTQ mời giáo viên nhận xét.
C. Hoạt động ứng dụng
- Em cùng người thân chăm sóc, bảo vệ cây trồng và con vật nuôi.
HƯỚNG DẪN HỌC MÔN ĐẠO ĐỨC - LỚP 3
Ngày soạn:......./......./20..	Ngày dạy: ......./......./20....
Bài 15: TÌM HIỂU ĐỊA PHƯƠNG
I. MỤC TIÊU: 
- HS tìm hiểu về địa phương.
 - HS biết trân trọng, gìn giữ các công trình công cộng, phong tục tập quán của địa phương.
* Có ý thức gìn giữ bản sắc văn hóa dân tộc.
II. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
* Khởi động: 
- TB Văn nghệ mời các bạn hát bài Quê hương tươi đẹp.
- Nghe giáo viên giới thiệu tựa bài. Em ghi tựa bài vào vở.
- Em đọc thầm mục tiêu (2 lần). Em chia sẻ mục tiêu với bạn bên cạnh, trong nhóm.
A. Hoạt động cơ bản
Hình thức 
tổ chức
Nội dung, phương pháp
1. Triển lãm tranh địa phương:
- Em quan sát các ảnh chụp phong cảnh, các công trình công cộng, các phong tục tập quán, các di tích lịch sử tại địa phương.
- Nêu những việc cần làm để thể hiện tình cảm của mình đối với địa phương.
- Nhóm trưởng mời bạn trao đổi ý kiến.
- TB Học tập mời các bạn chia sẻ cảm xúc khi xem triển lãm tranh phong cảnh, các công trình công cộng, các phong tục tập quán, các di tích lịch sử tại địa phương.
B. Hoạt động thực hành
Bài tập 1
- Em vẽ tranh, viết về địa phương.
- Giới thiệu trong nhóm về bức tranh, bài viết của mình về địa phương.
Ôn lại bài:
- TB Học tập mời các bạn giới thiệu trong nhóm về bức tranh, bài viết của mình về địa phương.
(Chọn bức vẽ có ý nghĩa đẹp, bài viết hay)
- CT. HĐTQ mời bạn chia sẻ những điều bạn đạt được trong bài học.
- CT. HĐTQ mời giáo viên nhận xét.
C. Hoạt động ứng dụng
- Em cùng gia đình tham gia công tác địa phương.
HƯỚNG DẪN HỌC MÔN ĐẠO ĐỨC - LỚP 3
Ngày soạn:......./......./20..	Ngày dạy: ......./......./20....
Bài 16: TÌM HIỂU NHÀ TRƯỜNG
I. MỤC TIÊU: 
- HS tìm hiểu về nhà trường.
 - HS biết trân trọng truyền thống nhà trường.
* Có ý thức chấp hành nội quy nhà trường.
II. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
* Khởi động: 
- TB Văn nghệ mời các bạn hát bài Em yêu trường em.
- Nghe giáo viên giới thiệu tựa bài. Em ghi tựa bài vào vở.
- Em đọc thầm mục tiêu (2 lần). Em chia sẻ mục tiêu với bạn bên cạnh, trong nhóm.
A. Hoạt động cơ bản
Hình thức 
tổ chức
Nội dung, phương pháp
1. Triển lãm tranh nhà trường:
- Em quan sát các ảnh chụp các hoạt động của nhà trường.
- Nêu những việc cần làm để thể hiện tình cảm của mình đối với nhà trường.
- Nhóm trưởng mời bạn trao đổi ý kiến.
- TB Học tập mời các bạn chia sẻ cảm xúc khi xem triển lãm tranh các hoạt động của nhà trường.
- Nghe cô nói về truyền thống trường mình.
B. Hoạt động thực hành
Bài tập 1
- * Em vẽ tranh, viết về trường em.
- Giới thiệu trong nhóm về bức tranh, bài viết của mình về trường em.
Ôn lại bài:
- TB Học tập mời các bạn giới thiệu trong nhóm về bức tranh, bài viết của mình về trường em.
(Chọn bức vẽ có ý nghĩa đẹp, bài viết hay)
- CT HĐTQ mời bạn chia sẻ những điều bạn đạt được trong bài học.
- CT HĐTQ mời giáo viên nhận xét.
C. Hoạt động ứng dụng
- Em tích cực tham gia hoạt động nhà trường.
HƯỚNG DẪN HỌC MÔN ĐẠO ĐỨC - LỚP 3
Ngày soạn:......./......./20..	Ngày dạy: ......./......./20....
THỰC HÀNH KĨ NĂNG CUỐI HỌC KÌ II
I. MỤC TIÊU: 
- Củng cố lại các kiến thức đã học trong HKII.
- Thực hành hành vi qua việc làm cụ thể của các em.
II. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Khởi động: 
- TB Học tập mời các bạn nêu tên các bài Đạo đức đã học trong HKII.
- Nghe giáo viên giới thiệu tựa bài.
- Em ghi tựa bài vào vở.
- Em đọc thầm mục tiêu. Em chia sẻ với bạn trong nhóm.
Hoạt động thực hành
Hình thức 
tổ chức
Nội dung, phương pháp
Bài tập 1: Hái hoa dân chủ
- CT. HĐTQ điều khiển Hái hoa dân chủ: Từng bạn hái hoa, thực hiện yêu cầu ghi trên hoa theo một trong các nội dung:
+ Đoàn kết với thiếu nhi quốc tế.
+ Tôn trọng khách nước ngoài.
+ Tôn trọng đám tang.
+ Tôn trọng thư từ, tài sản của người khác.
+ Tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước.
+ Chăm sóc cây trồng, vật nuôi.
Bài tập 2: Đóng vai
- Chọn tình huống.
- Nhóm thảo luận, đóng vai xử lí tình huống.
Ôn lại bài 
- TB Học tập mời các nhóm lên đóng vai.
(Chọn nhóm đóng vai hay)
- CT. HĐTQ mời bạn chia sẻ những điều bạn đạt được trong bài học.
- CT. HĐTQ mời giáo viên nhận xét.
B. Hoạt động ứng dụng
- Em chia sẻ với người thân những hiểu biết của em về các bài Đạo đức đã học.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_thu_cong_lop_3_chuong_trinh_hoc_ki_2.doc