Giáo án Thủ công và Đạo đức Lớp 3 - Chương trình học kì 1

Giáo án Thủ công và Đạo đức Lớp 3 - Chương trình học kì 1

I. MỤC TIÊU:

- Biết cách kẻ, cắt, dán chữ H, U.

- Kẻ, cắt được chữ H, U.

* Nét chữ thẳng và đều, dán phẳng. Trang trí, trưng bày sản phẩm có sáng tạo.

II. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Khởi động:

- Nhóm trưởng kiểm tra đồ dùng học Thủ công bằng trò chơi: Tìm đồ dùng.

- Nghe cô giới thiệu tựa bài.

- Em ghi tựa bài vào vở.

- Em đọc thầm mục tiêu. Em chia sẻ với bạn trong nhóm.

A. Hoạt động cơ bản

Hình thức

tổ chức Nội dung, phương pháp

Quan sát, nhận xét

- Em quan sát mẫu chữ H,U.

- Nhận xét:

+ Chiều cao, độ rộng của chữ H, U.

+ Nửa bên trái và nửa bên phải của chữ H, U như thế nào?

- Tìm hiểu các bước kẻ, cắt, dán chữ H, U trong sách Thực hành Thủ công.

- Trao đổi với bạn:

+ Nhận xét mẫu chữ H,U.

+ Các bước kẻ, cắt, dán chữ H, U.

- Em nêu trong nhóm các bước các bước kẻ, cắt, dán chữ H, U.

(Nhận xét, bổ sung)

- Em nêu trước lớp các bước các bước kẻ, cắt, dán chữ H, U.

(Nhận xét, bổ sung)

 

doc 22 trang ducthuan 03/08/2022 2110
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Thủ công và Đạo đức Lớp 3 - Chương trình học kì 1", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
HƯỚNG DẪN HỌC MÔN THỦ CÔNG - LỚP 3
Ngày soạn:......./......./20..	Ngày dạy: ......./......./20....
Bài 7: CẮT, DÁN CHỮ H, U
(2 tiết)
I. MỤC TIÊU: 
- Biết cách kẻ, cắt, dán chữ H, U.
- Kẻ, cắt được chữ H, U. 
* Nét chữ thẳng và đều, dán phẳng. Trang trí, trưng bày sản phẩm có sáng tạo.
II. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Khởi động: 
- Nhóm trưởng kiểm tra đồ dùng học Thủ công bằng trò chơi: Tìm đồ dùng.
- Nghe cô giới thiệu tựa bài.
- Em ghi tựa bài vào vở.
- Em đọc thầm mục tiêu. Em chia sẻ với bạn trong nhóm.
A. Hoạt động cơ bản
Hình thức 
tổ chức
Nội dung, phương pháp
Quan sát, nhận xét
- Em quan sát mẫu chữ H,U.
- Nhận xét: 
+ Chiều cao, độ rộng của chữ H, U.
+ Nửa bên trái và nửa bên phải của chữ H, U như thế nào?
- Tìm hiểu các bước kẻ, cắt, dán chữ H, U trong sách Thực hành Thủ công.
- Trao đổi với bạn: 
+ Nhận xét mẫu chữ H,U.
+ Các bước kẻ, cắt, dán chữ H, U.
- Em nêu trong nhóm các bước các bước kẻ, cắt, dán chữ H, U.
(Nhận xét, bổ sung)
- Em nêu trước lớp các bước các bước kẻ, cắt, dán chữ H, U.
(Nhận xét, bổ sung)
B. Hoạt động thực hành
Thực hành kẻ, cắt, dán chữ H, U
- Chuẩn bị: 1 tờ giấy màu tùy thích.
+ Bước 1: Xếp giấy.
+ Bước 2: Kẻ chữ.
+ Bước 3: Cắt theo đường kẻ.
+ Bước 4: Dán chữ vào giấy A4.
Trưng bày sản phẩm
* Trang trí, trưng bày sản phẩm.
Đánh giá sản phẩm
- Nhóm trưởng mời bạn tự đánh giá sản phẩm.
- Các bạn trong nhóm đánh giá sản phẩm lẫn nhau.
- CT HĐTQ mời bạn chia sẻ những điều bạn đạt được trong bài học.
- CT HĐTQ mời cô nhận xét.
C. Hoạt động ứng dụng
- Em kẻ, cắt, dán chữ H, U tặng người thân.
HƯỚNG DẪN HỌC MÔN THỦ CÔNG - LỚP 3
Ngày soạn:......./......./20..	Ngày dạy: ......./......./20....
Bài 8: CẮT, DÁN CHỮ V
(1 tiết)
I. MỤC TIÊU: 
- Biết cách kẻ, cắt, dán chữ V.
- Kẻ, cắt được chữ V. 
* Nét chữ thẳng và đều, dán phẳng. Trang trí, trưng bày sản phẩm có sáng tạo.
II. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Khởi động: 
- Nhóm trưởng kiểm tra đồ dùng học Thủ công bằng trò chơi: Tìm đồ dùng.
- Nghe cô giới thiệu tựa bài.
- Em ghi tựa bài vào vở.
- Em đọc thầm mục tiêu. Em chia sẻ với bạn trong nhóm.
A. Hoạt động cơ bản
Hình thức 
tổ chức
Nội dung, phương pháp
Quan sát, nhận xét
- Em quan sát mẫu chữ V.
- Nhận xét: 
+ Chiều cao, độ rộng của chữ V.
+ Nửa bên trái và nửa bên phải của chữ V như thế nào?
- Tìm hiểu các bước kẻ, cắt, dán chữ V trong sách Thực hành Thủ công.
- Trao đổi với bạn: 
+ Nhận xét mẫu chữ V.
+ Các bước kẻ, cắt, dán chữ V.
- Em nêu trong nhóm các bước các bước kẻ, cắt, dán chữ V.
(Nhận xét, bổ sung)
- Em nêu trước lớp các bước các bước kẻ, cắt, dán chữ V.
(Nhận xét, bổ sung)
B. Hoạt động thực hành
Thực hành kẻ, cắt, dán chữ V
- Chuẩn bị: 1 tờ giấy màu tùy thích.
+ Bước 1: Xếp giấy.
+ Bước 2: Kẻ chữ.
+ Bước 3: Cắt theo đường kẻ.
+ Bước 4: Dán chữ vào giấy A4.
Trưng bày sản phẩm
* Trang trí, trưng bày sản phẩm.
Đánh giá sản phẩm
- Nhóm trưởng mời bạn tự đánh giá sản phẩm.
- Các bạn trong nhóm đánh giá sản phẩm lẫn nhau.
- CT HĐTQ mời bạn chia sẻ những điều bạn đạt được trong bài học.
- CT HĐTQ mời cô nhận xét.
C. Hoạt động ứng dụng
- Em kẻ, cắt, dán chữ V tặng người thân.
HƯỚNG DẪN HỌC MÔN THỦ CÔNG - LỚP 3
Ngày soạn:......./......./20..	Ngày dạy: ......./......./20....
Bài 9: CẮT, DÁN CHỮ E
(1 tiết)
I. MỤC TIÊU: 
- Biết cách kẻ, cắt, dán chữ E.
- Kẻ, cắt được chữ E. 
* Nét chữ thẳng và đều, dán phẳng. Trang trí, trưng bày sản phẩm có sáng tạo.
II. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Khởi động: 
- Nhóm trưởng kiểm tra đồ dùng học Thủ công bằng trò chơi: Tìm đồ dùng.
- Nghe cô giới thiệu tựa bài.
- Em ghi tựa bài vào vở.
- Em đọc thầm mục tiêu. Em chia sẻ với bạn trong nhóm.
A. Hoạt động cơ bản
Hình thức 
tổ chức
Nội dung, phương pháp
Quan sát, nhận xét
- Em quan sát mẫu chữ E.
- Nhận xét: 
+ Chiều cao, độ rộng của chữ E.
+ Nửa bên trái và nửa bên phải của chữ E như thế nào?
- Tìm hiểu các bước kẻ, cắt, dán chữ V trong sách Thực hành Thủ công.
- Trao đổi với bạn: 
+ Nhận xét mẫu chữ E.
+ Các bước kẻ, cắt, dán chữ E.
- Em nêu trong nhóm các bước các bước kẻ, cắt, dán chữ E.
(Nhận xét, bổ sung)
- Em nêu trước lớp các bước các bước kẻ, cắt, dán chữ E.
(Nhận xét, bổ sung)
B. Hoạt động thực hành
Thực hành kẻ, cắt, dán chữ E
- Chuẩn bị: 1 tờ giấy màu tùy thích.
+ Bước 1: Xếp giấy.
+ Bước 2: Kẻ chữ.
+ Bước 3: Cắt theo đường kẻ.
+ Bước 4: Dán chữ vào giấy A4.
Trưng bày sản phẩm
* Trang trí, trưng bày sản phẩm.
Đánh giá sản phẩm
- Nhóm trưởng mời bạn tự đánh giá sản phẩm.
- Các bạn trong nhóm đánh giá sản phẩm lẫn nhau.
- CT HĐTQ mời bạn chia sẻ những điều bạn đạt được trong bài học.
- CT HĐTQ mời cô nhận xét.
C. Hoạt động ứng dụng
- Em kẻ, cắt, dán chữ E tặng người thân.
HƯỚNG DẪN HỌC MÔN THỦ CÔNG - LỚP 3
Ngày soạn:......./......./20..	Ngày dạy: ......./......./20....
Bài 10: CẮT, DÁN CHỮ VUI VẺ
(1 tiết)
I. MỤC TIÊU: 
- Biết cách kẻ, cắt, dán chữ VUI VẺ.
- Kẻ, cắt được chữ VUI VẺ.
* Nét chữ thẳng và đều, dán phẳng.
II. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Khởi động: 
- Nhóm trưởng kiểm tra đồ dùng học Thủ công bằng trò chơi: Tìm đồ dùng.
- Nghe cô giới thiệu tựa bài.
- Em ghi tựa bài vào vở.
- Em đọc thầm mục tiêu. Em chia sẻ với bạn trong nhóm.
A. Hoạt động cơ bản
Hình thức 
tổ chức
Nội dung, phương pháp
Quan sát, nhận xét
- Quan sát mẫu chữ VUI VẺ.
- Thay nhau nêu các bước kẻ, gấp các chữ: V, U, I, E.
- Cùng tìm hiểu cách kẻ, cắt dấu hỏi.
- Em nêu trong nhóm các bước các bước kẻ, cắt, dán: V, U, I, E và dấu hỏi.
(Nhận xét, bổ sung)
- Em nêu trước lớp các bước các bước kẻ, cắt, dán chữ VUI VẺ.
(Nhận xét, bổ sung)
B. Hoạt động thực hành
Thực hành kẻ, cắt, dán chữ VUI VẺ
- Chuẩn bị: 1 tờ giấy màu tùy thích.
+ Bước 1: Gấp, cắt 2 chữ V, 1 chữ U, 1 chữ I, 1 chữ E và dấu hỏi.
+ Bước 2: Dán chữ VUI VẺ vào giấy A4.
Trưng bày sản phẩm
* Trang trí, trưng bày sản phẩm.
Đánh giá sản phẩm
- Nhóm trưởng mời bạn tự đánh giá sản phẩm.
- Các bạn trong nhóm đánh giá sản phẩm lẫn nhau.
- CT HĐTQ mời bạn chia sẻ những điều bạn đạt được trong bài học.
- CT HĐTQ mời cô nhận xét.
C. Hoạt động ứng dụng
- Em kẻ, cắt, dán chữ VUI VẺ tặng người thân.
HƯỚNG DẪN HỌC MÔN THỦ CÔNG - LỚP 3
Ngày soạn:......./......./20..	Ngày dạy: ......./......./20....
Bài 5: ÔN TẬP CHƯƠNG II
CẮT, DÁN CHỮ ĐƠN GIẢN
(1 tiết)
I. MỤC TIÊU: 
- Biết cách kẻ, cắt, dán một số chữ cái đơn giản có nét thẳng, nét đối xứng.
- Kẻ, cắt, dán được một số chữ cái đơn giản có nét thẳng, nét đối xứng đã học.
II. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Khởi động: 
- Nhóm trưởng kiểm tra đồ dùng học Thủ công.
- Nghe cô giới thiệu tựa bài.
- Em ghi tựa bài vào vở.
- Em đọc thầm mục tiêu. Em chia sẻ với bạn trong nhóm.
A. Hoạt động thực hành
Hình thức 
tổ chức
Nội dung, phương pháp
Thực hành
- Nghe cô yêu cầu: Em hãy cắt dán những chữ đã học.
- TB Học tập mời bạn nối tiếp nhau nêu tên các chữ cái đã cắt, dán.
- Nhớ lại các bước thực hiện kẻ, gấp, cắt từng chữ cái đã học.
- * Thực hành theo từng bước để hoàn thành sản phẩm.
Trưng bày sản phẩm
- * Trang trí sản phẩm.
- Trưng bày sản phẩm ở góc Khéo tay.
Đánh giá sản phẩm
- Em tự đánh giá sản phẩm.
- Đánh giá sản phẩm của bạn.
- CT HĐTQ mời bạn chia sẻ những điều bạn đạt được trong bài học.
- CT HĐTQ mời cô nhận xét.
B. Hoạt động ứng dụng
- Em cắt, dán các chữ đã học để trang trí góc học tập ờ nhà.
HƯỚNG DẪN HỌC MÔN THỦ CÔNG - LỚP 3
Ngày soạn:......./......./20..	Ngày dạy: ......./......./20....
THỰC HÀNH KĨ NĂNG GIỮA HỌC KÌ I
 (1 tiết)
I. MỤC TIÊU: 
- Củng cố lại các kiến thức đã học trong 10 tuần đầu.
- Thực hành hành vi qua việc làm cụ thể của các em.
II. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Khởi động: 
- TB Học tập mời các bạn nêu tên 5 bài Đạo đức đã học.
- Nghe cô giới thiệu tựa bài.
- Em ghi tựa bài vào vở.
- Em đọc thầm mục tiêu. Em chia sẻ với bạn trong nhóm.
A. Hoạt động thực hành
Hình thức 
tổ chức
Nội dung, phương pháp
Bài tập 1: Phỏng vấn
- CT HĐTQ thành lập đội phóng viên (luân phiên).
- Tổ chức phỏng vấn một trong các nội dung:
 + Kính yêu Bác Hồ.
 + Giữ lời hứa.
 + Tự làm lấy việc của mình.
 + Quan tâm, chăm sóc ông bà, cha mẹ, anh chị em.
 + Chia sẻ vui buồn cùng bạn.
Bài tập 2: Bình chọn học sinh ngoan
- CT HĐTQ yêu cầu các bạn tặng hoa cho 3 người bạn là học sinh ngoan.
- Cá nhân tự đếm số bông hoa, báo cáo với nhóm trưởng.
- Nhóm trưởng tổng kết: Bạn có số bông hoa nhiều hơn là học sinh ngoan.
- Các nhóm trưởng báo cáo số học sinh ngoan với CT HĐTQ.
- CT HĐTQ báo cáo với cô.
- Nghe cô nhận xét.
Ôn lại bài 
- CT HĐTQ mời bạn chia sẻ những điều bạn đạt được trong bài học.
- CT HĐTQ mời cô nhận xét.
B. Hoạt động ứng dụng
- Em chia sẻ với người thân những hiểu biết của em về các bài Đạo đức đã học.
HƯỚNG DẪN HỌC MÔN ĐẠO ĐỨC - LỚP 3
Ngày soạn:......./......./20..	Ngày dạy: ......./......./20....
Bài 6: TÍCH CỰC THAM GIA VIỆC LỚP, VIỆC TRƯỜNG
 (2 tiết)
I. MỤC TIÊU: 
- Hiểu: Thế nào là tích cực tham gia việc lớp, việc trường và vì sao cần phải tích cực tham gia việc lớp, việc trường.
- * Tự giác tham gia việc lớp, việc trường phù hợp với khả năng. 
- Biết tham gia việc trường, việc lớp là quyền và bổn phận của HS. 
- Biết quý trọng các bạn tích cực tham gia việc lớp, việc trường.
II. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Khởi động: 
- TB Văn nghệ mời cả lớp hát bài Em yêu trường em.
- Nghe cô giới thiệu tựa bài.
- Em ghi tựa bài vào vở.
- Em đọc thầm mục tiêu. Em chia sẻ với bạn trong nhóm.
Hoạt động cơ bản
Hình thức 
tổ chức
Nội dung, phương pháp
Bài tập 1
- Em quan sát tranh và đọc nội dung.
- Trả lời câu hỏi: 
+ Theo em, bạn Huyền có thể làm gì ? Vì sao?
- Trao đổi ý kiến với bạn.
Bài tập 2
- Em có nhận xét gì về việc làm của các bạn nhỏ trong mỗi tranh?
- Nhóm trưởng mời các bạn trao đổi ý kiến về việc làm của các bạn nhỏ trong mỗi tranh.
Bài tập 3
- Em đọc thầm và đánh giá từng ý kiến.
- Bày tỏ với bạn sự đánh giá của mình về các ý kiến và giải thích lí do.
- Nhóm trưởng mời các bạn trao đổi, thống nhất ý kiến. 
Rút bài học
- Bài học đã nhắc nhở em điều gì?
- Em ghi vào vở những điều nhắc nhở đó.
- TB Học tập mời bạn chia sẻ những điều nhắc nhở của bài học.
(Đối chiếu với nội dung ghi trong khung)
B. Hoạt động thực hành
Bài tập 4
- Em đọc thầm tình huống.
- Em chọn cách xử lí tình huống.
- Trao đổi với bạn cách xử lí tình huống trên.
- Trao đổi trong nhóm, tìm cách xử lí tình huống tốt nhất.
Bài tập 5
Làm vào phiếu:
- * Em đăng kí tham gia làm những việc lớp, việc trường phù hợp với khả năng và lập kế hoạch để thực hiện tốt những công việc đó.
- Nhóm trưởng mời các bạn trao đổi kế hoạch thực hiện.
- Báo cáo với cô.
Ôn lại bài 
TB Học tập mời các bạn trao đổi kế hoạch thực hiện.
- CT HĐTQ mời bạn chia sẻ những điều bạn đạt được trong bài học.
- CT HĐTQ mời cô nhận xét.
C. Hoạt động ứng dụng
- Em tham gia làm những việc lớp, việc trường phù hợp với khả năng.
HƯỚNG DẪN HỌC MÔN ĐẠO ĐỨC - LỚP 3
Ngày soạn:......./......./20..	Ngày dạy: ......./......./20....
Bài 7: 	QUAN TÂM, GIÚP ĐỠ HÀNG XÓM LÁNG GIỀNG
 (2 tiết)
Ngày soạn:	Ngày dạy:
I. MỤC TIÊU: 
- Hiểu: Thế nào là quan tâm, giúp đỡ hàng xóm, láng giềng.
 Sự cần thiết phải quan tâm, giúp đỡ hàng xóm, láng giềng. 
- Biết quan tâm, giúp đỡ hàng xóm, láng giềng trong cuộc sống hằng ngày.
- Có thái độ tôn trọng, quan tâm tới hàng xóm, láng giềng.
	* Xử lí tình huống.
II. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Khởi động: 
- TB Văn nghệ mời cả lớp hát vui.
- Nghe cô giới thiệu tựa bài.
- Em ghi tựa bài vào vở.
- Em đọc thầm mục tiêu. Em chia sẻ với bạn trong nhóm.
Hoạt động cơ bản
Hình thức 
tổ chức
Nội dung, phương pháp
Bài tập 1
- Em đọc thầm truyện Chị Thủy của em.
- Trả lời câu hỏi: 
+ Vì sao bé Viên lại cần sự quan tâm của Thủy?
+ Bạn Thủy đã làm gì để Viên chơi vui ở nhà?
+ Vì sao mẹ của bé Viên lại thầm cảm ơn Thủy?
+ Qua câu chuyện trên, em học được ở bạn Thủy điều gì?
- Trao đổi các câu trả lời với bạn.
- Nhóm trưởng mời các bạn thảo luận các câu hỏi, trao đổi các câu trả lời.
Bài tập 2
- Em quan sát, đặt tên cho các bức tranh.
- Nhóm trưởng mời các bạn trao đổi đặt tên cho các bức tranh.
Bài tập 3
- Em đọc thầm và đánh giá từng ý kiến.
- Bày tỏ với bạn sự đánh giá của mình về các ý kiến.
- Nhóm trưởng mời các bạn trao đổi, thống nhất ý kiến. 
Rút bài học
- Bài học đã nhắc nhở em điều gì?
- Em ghi vào vở những điều nhắc nhở đó.
- TB Học tập mời bạn chia sẻ những điều nhắc nhở của bài học.
(Đối chiếu với nội dung ghi trong khung)
B. Hoạt động thực hành
Bài tập 4
- Em đọc thầm tình huống.
- * Em tìm cách xử lí tình huống.
- Trao đổi với bạn cách xử lí tình huống trên.
- Trao đổi trong nhóm, tìm cách xử lí tình huống tốt nhất.
Bài tập 5
- Em đọc thầm tình huống.
- Em chọn cách xử lí tình huống.
- Trao đổi với bạn cách xử lí tình huống trên.
- Trao đổi trong nhóm, tìm cách xử lí tình huống tốt nhất.
Ôn lại bài (Bài tập 6)
- TB Học tập mời các bạn giới thiệu những truyện, thơ, ca dao, tranh ảnh,... về chủ đề quan tâm, giúp đỡ hàng xóm, láng giềng.
- CT HĐTQ mời bạn chia sẻ những điều bạn đạt được trong bài học.
- CT HĐTQ mời cô nhận xét.
C. Hoạt động ứng dụng
- Em luôn quan tâm, giúp đỡ hàng xóm, láng giềng.
HƯỚNG DẪN HỌC MÔN ĐẠO ĐỨC - LỚP 3
Ngày soạn:......./......./20..	Ngày dạy: ......./......./20....
Bài 8: 	BIẾT ƠN THƯƠNG BINH, LIỆT SĨ
 (2 tiết)
I. MỤC TIÊU: 
	- Biết công lao của các thương binh, liệt sĩ với quê hương đất nước.
	- Tôn trọng, biết ơn và quan tâm, giúp đỡ các gia đình thương binh, liệt sĩ ở địa phương bằng những việc làm phù hợp với khả năng.
	* Xử lí tình huống.
II. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Khởi động: 
- TB Văn nghệ mời cả lớp hát vui.
- Nghe cô giới thiệu tựa bài.
- Em ghi tựa bài vào vở.
- Em đọc thầm mục tiêu. Em chia sẻ với bạn trong nhóm.
Hoạt động cơ bản
Hình thức 
tổ chức
Nội dung, phương pháp
Bài tập 1
- Em đọc thầm truyện Một chuyến đi bổ ích.
- Trả lời câu hỏi: 
+ Các bạn lớp 3A đã đi đâu vào ngày 27 tháng 7?
+ Qua câu chuyện trên, em hiểu thương binh, liệt sĩ là những người như thế nào?
+ Ta cần có thái độ như thế nào đối với các thương binh, liệt sĩ?
- Trao đổi các câu trả lời với bạn.
- Nhóm trưởng mời các bạn thảo luận các câu hỏi, trao đổi các câu trả lời.
Bài tập 2
- Em quan sát tranh.
- Nhận xét hành vi, việc làm của các bạn trong từng tranh.
- Nhóm trưởng mời các bạn trao đổi ý kiến nhận xét nội dung từng tranh.
Bài tập 3
- Em đọc thầm tình huống.
- * Em tìm cách xử lí tình huống.
- Trao đổi với bạn cách xử lí tình huống trên.
- Trao đổi trong nhóm, tìm cách xử lí tình huống tốt nhất.
Rút bài học
- Bài học đã nhắc nhở em điều gì?
- Em ghi vào vở những điều nhắc nhở đó.
- TB Học tập mời bạn chia sẻ những điều nhắc nhở của bài học.
(Đối chiếu với nội dung ghi trong khung)
B. Hoạt động thực hành
Bài tập 4
- Em xem tranh và kể về những người anh hùng.
- Kể trong nhóm gương chiến đấu của các anh hùng, liệt sĩ trong các tranh.
Bài tập 5
- Kể trong nhóm:
+ Giới thiệu về những hoạt động đền ơn đáp nghĩa gia đình thương binh, liệt sĩ ở địa phương em.
+ Kể tên các trường học, đường phố, công viên và các công trình công cộng khác mang tên các anh hùng, liệt sĩ mà em biết.
Ôn lại bài 
- TB Học tập mời bạn kể về một anh hùng, liệt sĩ mà bạn biết.
- CT HĐTQ mời bạn chia sẻ những điều bạn đạt được trong bài học.
- CT HĐTQ mời cô nhận xét.
C. Hoạt động ứng dụng
- Em tôn trọng, biết ơn và quan tâm, giúp đỡ các gia đình thương binh, liệt sĩ ở địa phương bằng những việc làm phù hợp với khả năng.
HƯỚNG DẪN HỌC MÔN ĐẠO ĐỨC - LỚP 3
Ngày soạn:......./......./20..	Ngày dạy: ......./......./20....
THỰC HÀNH KĨ NĂNG CUỐI HỌC KÌ I
 (1 tiết)
Ngày soạn:	Ngày dạy:
I. MỤC TIÊU: 
- Củng cố lại các kiến thức đã học trong 17 tuần.
- Thực hành hành vi qua việc làm cụ thể của các em.
II. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Khởi động: 
- TB Học tập mời các bạn nêu tên 17 bài Đạo đức đã học.
- Nghe cô giới thiệu tựa bài.
- Em ghi tựa bài vào vở.
- Em đọc thầm mục tiêu. Em chia sẻ với bạn trong nhóm.
Hoạt động thực hành
Hình thức 
tổ chức
Nội dung, phương pháp
Bài tập 1: Hái hoa dân chủ
- CT HĐTQ điều khiển Hái hoa dân chủ: Từng bạn hái hoa, thực hiện yêu cầu ghi trên hoa theo một trong các nội dung:
+ Kính yêu Bác Hồ.
+ Giữ lời hứa.
+ Tự làm lấy việc của mình.
+ Quan tâm, chăm sóc ông bà, cha mẹ, anh chị em.
+ Chia sẻ vui buồn cùng bạn.
+ Tích cực tham gia việc lớp, việc trường.
+ Quan tâm, giúp đỡ hàng xóm, láng giềng.
+ Biết ơn thương binh, liệt sĩ.
Bài tập 2: Tổng vệ sinh
- TB Lao động lấy phiếu phân công việc cho các nhóm.
- Tiến hành tổng vệ sinh.
- Nhóm trưởng tổng kết, báo cáo kết quả với TB Lao động.
- TB Lao động báo cáo với cô.
- Nghe cô nhận xét.
Ôn lại bài 
- CT HĐTQ mời bạn chia sẻ những điều bạn đạt được trong bài học.
- CT HĐTQ mời cô nhận xét.
B. Hoạt động ứng dụng
- Em chia sẻ với người thân những hiểu biết của em về các bài Đạo đức đã học.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_thu_cong_va_dao_duc_lop_3_chuong_trinh_hoc_ki_1.doc