Giáo án Tập làm văn Lớp 3 - Chương trình học kì 2 - Nguyễn Thị Tuyết Hoa

Giáo án Tập làm văn Lớp 3 - Chương trình học kì 2 - Nguyễn Thị Tuyết Hoa

Hoạt động của giáo viên

1. Hoạt động khởi động (5 phút):

- Bài cũ : Gọi học sinh lên làm bài tập tiết trước.

- Nhận xét, cho điểm.

- Giới thiệu bài mới : trực tiếp.

2. Các hoạt động chính:

a. Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh nghe - kể lại câu chuyện (19 phút)

* Mục tiêu: Giúp các em biết nghe, hiểu nội dung câu chuyện và kể lại được

* Cách tiến hành:

Bài tập 1: Nghe và kể lại câu chuyện Chàng trai làng Phù Ủng.

- Mời HS đọc yêu cầu của bài.

- Giới thiệu: Phạm Ngũ Lão là 1 vị tướng giỏi thời nhà Trần, có nhiều công lao trong hai cuộc kháng chiến chống quân Nguyên, sinh năm 1255, mất năm 1320, quê ở làng Phù Ủng (nay thuộc tỉnh Hải Dương).

- Mở bảng lớp gọi HS đọc 3 câu hỏi gợi ý.

- Cho HS quan sát tranh minh họa trong SGK

- Kể chuyện lần 1

- Đặt câu hỏi: Truyện có những nhân vật nào?

- Nói thêm: Trần Hưng Đạo tên thật là Trần Quốc Tuấn, được phong tước Hưng Đạo Vương nên còn gọi là Trần Hưng Đạo. Ông thống lĩnh quân đội nhà Trần, hai lần đánh thắng quân Nguyên (1285 – 1288).

- Kể chuyện lần 2

- Nêu từng câu hỏi trong SGK cho HS trả lời

- Yêu cầu từng nhóm 3 HS tập kể lại câu chuyện.

- Yêu cầu các nhóm thi kể chuyện

- Nhận xét, tuyên dương những bạn kể tốt.

b. Hoạt động 2: Viết câu trả lời (10 phút)

* Mục tiêu: Giúp viết lại được câu trả lời b, c ở Bài tập 1

* Cách tiến hành:

Bài tập 2 : Viết lại câu trả lời cho câu hỏi b hoặc c

- Gọi HS đọc yêu cầu của bài

- Yêu cầu HS làm bài các nhân

- Gọi HS đọc bài viết

- Nhận xét câu trả lời của HS

3. Hoạt động nối tiếp (3 phút):

- Nhắc lại nội dung bài học, liên hệ thực tiễn.

- Xem lại bài, chuẩn bị bài sau.

 

doc 31 trang ducthuan 04/08/2022 2400
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tập làm văn Lớp 3 - Chương trình học kì 2 - Nguyễn Thị Tuyết Hoa", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày dạy: thứ ........., ngày ...... tháng ...... năm 201...
Tập làm văn tuần 19
Nghe - Kể Chàng Trai Làng Phù Ủng
(KNS)
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức : Nghe - kể lại được câu chuyện Chàng trai làng Phù Ủng.
2. Kĩ năng : Viết lại được câu trả lời cho câu hỏi b hoặc c.
3. Thái độ: Yêu thích môn học; có ‎ thức “Rèn chữ - Giữ vở”; tích cực, sáng tạo, hợp tác.
* KNS:
	- Rèn các kĩ năng: Lắng nghe tích cực. Thể hiện sự tự tin. Quản lí thời gian.
	- Phương pháp: Đóng vai. Trình bày 1 phút. Làm việc nhóm.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
1. Giáo viên: Bảng phụ.
2. Học sinh: Đồ dùng học tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Hoạt động khởi động (5 phút):
- Bài cũ : Gọi học sinh lên làm bài tập tiết trước.
- Nhận xét, cho điểm.
- Giới thiệu bài mới : trực tiếp.
2. Các hoạt động chính:
- Hát đầu tiết.
- 2 em thực hiện.
- Nhắc lại tên bài học.
a. Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh nghe - kể lại câu chuyện (19 phút)
* Mục tiêu: Giúp các em biết nghe, hiểu nội dung câu chuyện và kể lại được
* Cách tiến hành:
Bài tập 1: Nghe và kể lại câu chuyện Chàng trai làng Phù Ủng.
- Mời HS đọc yêu cầu của bài.
- Giới thiệu: Phạm Ngũ Lão là 1 vị tướng giỏi thời nhà Trần, có nhiều công lao trong hai cuộc kháng chiến chống quân Nguyên, sinh năm 1255, mất năm 1320, quê ở làng Phù Ủng (nay thuộc tỉnh Hải Dương).
- Mở bảng lớp gọi HS đọc 3 câu hỏi gợi ý.
- Cho HS quan sát tranh minh họa trong SGK
- Kể chuyện lần 1
- Đặt câu hỏi: Truyện có những nhân vật nào?
- Nói thêm: Trần Hưng Đạo tên thật là Trần Quốc Tuấn, được phong tước Hưng Đạo Vương nên còn gọi là Trần Hưng Đạo. Ông thống lĩnh quân đội nhà Trần, hai lần đánh thắng quân Nguyên (1285 – 1288).
- Kể chuyện lần 2
- Nêu từng câu hỏi trong SGK cho HS trả lời
- Yêu cầu từng nhóm 3 HS tập kể lại câu chuyện.
- Yêu cầu các nhóm thi kể chuyện 
- Nhận xét, tuyên dương những bạn kể tốt.
b. Hoạt động 2: Viết câu trả lời (10 phút)
* Mục tiêu: Giúp viết lại được câu trả lời b, c ở Bài tập 1
* Cách tiến hành:
Bài tập 2 : Viết lại câu trả lời cho câu hỏi b hoặc c
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài
- Yêu cầu HS làm bài các nhân
- Gọi HS đọc bài viết
- Nhận xét câu trả lời của HS
3. Hoạt động nối tiếp (3 phút):
- Nhắc lại nội dung bài học, liên hệ thực tiễn.
- Xem lại bài, chuẩn bị bài sau.
- 1 HS đọc yêu cầu của bài.
- Lắng nghe.
- 1 HS đọc câu hỏi gợi ý.
- Quan sát tranh minh họa
- Lắng nghe
- 1 HS phát biểu
- Lắng nghe
- Trả lời câu hỏi của GV
- Từng nhóm phân vai kể lại câu chuyện.
- Các nhóm thi kể chuyện theo phân vai.
- 1 HS đọc yêu cầu của bài
- Làm bài vào vở
- 4 HS lần lượt đọc bài viết 
 @ RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY :
...........................................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................................
Ngày dạy: thứ ........., ngày ...... tháng ...... năm 201...
Tập làm văn tuần 20
Báo Cáo Hoạt Động
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức : Nắm được một số kiến thức cơ bản về báo cáo hoạt động.
2. Kĩ năng : Bước đầu biết báo cáo về hoạt động của tổ trong tháng vừa qua dựa theo bài tập đọc đã học (Bài tập 1).
3. Thái độ: Yêu thích môn học; có ‎ thức “Rèn chữ - Giữ vở”; tích cực, sáng tạo, hợp tác.
* Lưu ý: Không yêu cầu làm Bài tập 2 - theo chương trình giảm tải của Bộ.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
1. Giáo viên: Bảng phụ.
2. Học sinh: Đồ dùng học tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Hoạt động khởi động (5 phút):
- Bài cũ : Gọi học sinh lên làm bài tập tiết trước.
- Nhận xét, cho điểm.
2. Các hoạt động chính:
- Hát đầu tiết.
- 2 em thực hiện.
a. Hoạt động 1: Giới thiệu bài mới: trực tiếp (1 phút).
b. Hoạt động 2 : Báo cáo về hoạt động của tổ (30 phút)
* Mục tiêu: Rèn kĩ năng nói biết báo cáo về các hoạt động của tổ 
* Cách tiến hành:
Bài tập 1: Dựa theo bài tập đọc Báo cáo kết quả tháng thi đua “Noi gương chú bộ đội”, hãy báo cáo kết quả học tập, lao động của tổ em trong tháng qua 
- Mời HS đọc yêu cầu của bài.
- Cho HS đọc thầm lại bài Báo cáo kết quả tháng thi đua ”Noi gương chú bộ bộ đội”.
- Nhắc nhở HS: 
 + Báo cáo hoạt động của tổ chỉ theo 2 mục: 
 Mục 1: Học tập.
 Mục 2: Lao động.
 + Trước khi đi vào các nội dung cụ thể, cần nói lời mở đầu: “Thưa các bạn”.
 + Báo cáo cần chân thực, đúng thực tế hoạt động của tổ mình
 + Mỗi bạn đóng vai tổ trưởng cần báo cáo với lời lẽ rõ ràng, rành mạch, thái độ đàng hoàng, tự tin.
- Cho HS học nhóm 4
- Yêu cầu các tổ làm việc:
+ Các thành viên trao đổi, thống nhất kết quả học tập và lao động của tổ trong tháng.
+ Lần lượt từng HS đóng vai tổ trưởng. Báo cáo trước lớp về kết quả học tập và lao động của tổ mình.
+ Cho HS đóng vai tổ trưởng thi trình bày BC trước lớp. 
- Cả lớp bình chọn HS có bản BC tốt nhất.
3. Hoạt động nối tiếp (3 phút):
- Nhắc lại nội dung bài học, liên hệ thực tiễn.
- Xem lại bài, chuẩn bị bài sau.
- Nhắc lại tên bài học.
- 1 HS đọc yêu cầu của bài.
- Đọc thầm lại bài
- Lắng nghe.
- HS học nhóm 4
- Các thành viên trao đổi trong nhóm.
- Lần lượt đóng vai tổ trưởng để báo cáo trước lớp.
Đại diện nhóm thi báo cáo trước lớp.
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
BÁO CÁO KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG
CỦA TỔ 2 LỚP 3.2
Kính gửi: Cô giáo chủ nhiệm lớp 3.2
Chúng em xin báo cáo hoạt động của tổ 2 trong tháng vừa qua:
1. Về hoạt động học tập:
- Các bạn trong tổ chúng em gồm 9 bạn, đi học rất đều, chuyên cần, đúng giờ.
- Thực hiện tốt nề nếp xếp hàng ra vào lớp, truy bài cho nhau trước giờ vào học 15 phút. Không có bạn nào vi phạm
- Học bài và làm bài đầy đủ, nghiêm túc.
- Bạn nào cũng phát biểu xây dựng bài. Có 134 ý kiến phát biểu. Nhiều nhất là bạn Khánh Linh có 21 ý kiến.
- Kết quả: có 14 điểm 10; 11 điểm 9; 12 điểm 7,8; 6 điểm 5,6. không có điểm kém.
2. Về học tập:
- Có một buổi lao động vệ sinh lớp học. Tất cả các bạn đều chấp nhận tốt sự phân công và hoàn thành công việc được giao.
- Qua tổng kết, chúng em đề nghị cô chủ nhiệm biểu dương tổ 2 và cá nhân bạn Trần Khánh Linh.
 Tổ trưởng tổ 2
Nguyễn Thị Hoa	
 @ RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY :
...........................................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................................
Ngày dạy: thứ ........., ngày ...... tháng ...... năm 201...
Tập làm văn tuần 21
Nói Về Tri Thức
Nghe - Kể Nâng Niu Từng Hạt Giống
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức : Biết nói về người trí thức được vẽ trong tranh và công việc họ đang làm (Bài tập 1).
2. Kĩ năng : Nghe - Kể được câu chuyện Nâng niu từng hạt giống (Bài tập 2).
3. Thái độ: Yêu thích môn học; có ‎ thức “Rèn chữ - Giữ vở”; tích cực, sáng tạo, hợp tác.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
1. Giáo viên: Bảng phụ.
2. Học sinh: Đồ dùng học tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Hoạt động khởi động (5 phút):
- Bài cũ : Gọi học sinh lên làm bài tập tiết trước.
- Nhận xét, cho điểm.
- Giới thiệu bài mới: trực tiếp.
2. Các hoạt động chính:
- Hát đầu tiết.
- 2 em thực hiện.
- Nhắc lại tên bài học.
a. Hoạt động 1: Nói về trí thức (12 phút)
* Mục tiêu: Giúp các em biết quan sát tranh và nói rõ những người trí thức trong bức tranh là ai và họ đang làm gì?
* Cách tiến hành:
Bài tập 1: QS các bức tranh và cho biết những người trí thức trong các bức tranh ấy là ai, họ đang làm việc gì
- Mời HS đọc yêu cầu của bài.
- Treo tranh cho HS quan sát:
- Mời 1 HS làm mẫu (nói nội dung bức tranh 1)
- Cho HS học nhóm 4
- Gọi HS trình bày
- Nhận xét chốt lại nôi dung từng bức tranh
b. Hoạt động 2: Nghe - kể (15 phút)
* Mục tiêu: Giúp các em nghe và kể lại đúng câu chuyện “Nâng niu từng hạt giống”.
* Cách tiến hành:
Bài tập 2: Nghe và kể lại câu chuyện nanâng niu từng hạt giống
- Yêu cầu HS đọc đề bài và các gợi ý trong SGK
- Kể câu chuyện lần 1. 
- Cho HS quan sát tranh ông Lương Định Của.
- Đặt câu hỏi:
+ Viện nghiên cứu nhận được quà gì?
+ Vì sao ông Lương Định Của không đem giao ngay cả mười hạt giống?
+ Ông Lương Định Của làm gì để bảo vệ giống lúa?
- Kể chuyện lần 1 và lần 2
- Cho HS tập kể chuyện.
- Gọi HS kể chuyện trước lớp
- Hỏi: Câu chuyện giúp em hiểu điều gì về nhà nông học Lương Định Của?
- Chốt lại: Ông Lương Định Của rất say mê nghiên cứu khoa học, rất quý những hạt lúa giống. Ông đã nâng niu từng hạt lúa, ủ chúng trong người, bảo vệ chúng, cứu chúng khỏi chết vì giá rét.
3. Hoạt động nối tiếp (3 phút):
- Nhắc lại nội dung bài học, liên hệ thực tiễn.
- Xem lại bài, chuẩn bị bài sau.
- 1 HS đọc yêu cầu của bài.
- Quan sát tranh
- Cả lớp theo dõi
- Học nhóm 4
- Đại diện nhóm lên trình bày.
- Cả lớp nhận xét.
- 1 HS đọc 
- Lắng nghe 
- QS tranh
- Phát biểu
- Cả lớp nghe
- Tập kể nhóm đôi
- 1HS kể lại chuyện.
- 3HS trả lời.
- Cả lớp nhận xét.
 @ RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY :
...........................................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................................
Ngày dạy: thứ ........., ngày ...... tháng ...... năm 201...
Tập làm văn tuần 22
Nói Về Người Lao Động Trí Óc
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức : Kể được một vài điều về người lao động trí óc theo gợi ý trong sách giáo khoa (Bài tập 1).
2. Kĩ năng : Viết lại được những điều vừa kể thành một đoạn văn ngắn (khoảng 7 câu) ở Bài tập 2.
3. Thái độ: Yêu thích môn học; có ‎ thức “Rèn chữ - Giữ vở”; tích cực, sáng tạo, hợp tác.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
1. Giáo viên: Bảng phụ.
2. Học sinh: Đồ dùng học tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Hoạt động khởi động (5 phút):
- Bài cũ : Gọi học sinh lên làm bài tập tiết trước.
- Nhận xét, cho điểm.
- Giới thiệu bài mới: trực tiếp.
2. Các hoạt động chính:
- Hát đầu tiết.
- 2 em thực hiện.
- Nhắc lại tên bài học.
a. Hoạt động 1: Kể về người lao động trí óc (18 phut1)
* Mục tiêu: Giúp các em biết nói về một người lao động trí thức 
* Cách tiến hành:
Bài tập 1: Hãy kể về 1 người lao động trí óc mà em biết.
- Mời 1 HS đọc yêu cầu của bài.
- Cho HS kể tên một số nghề lao động trí óc
- Mời 1 HS nói về một người lao động trí óc mà em chọn.
- Treo bảng phụ cho HS đọc gợi ý :
 1. Người đó tên là gi? Làm nghề gì? ở đâu? Quan hệ như thế nào với em?
 2. công việc hằng ngày của người đó là gì? Công việc đó có gì nổi bật, đặc biệt?
 3. Người đó làm việc với tinh thần và thái độ như thế nào?
 4. Công việc đó quan trọng và cần thiết như thế nào đối với mọi người?
 5. Em có thích công việc ấy không?
 6. Tình cảm của em đối với người đó?
- Cho HS tập kể theo nhóm đôi
- Mời 1 HS thi kể trước lớp.
- Nhận xét, chốt lại.
b. Hoạt động 2: Viết về người lao động trí óc (10 phút)
* Mục tiêu: Giúp viết thành một đoạn văn ngắn mà các em vừa kể.
* Cách tiến hành:
Bài tập 2: Viết những điều em vừa kể thành một đoạn văn.
- Yêu cầu HS đọc đề bài.
- Yêu cầu HS viết vào vở từ 7-10 câu những lời mình vừa kể.
- Theo dõi nhắc nhở các em.
- Mời 3 HS đọc bài viết của mình trước lớp.
- Nhận xét, tuyên dương những bạn viết tốt.
3. Hoạt động nối tiếp (3 phút):
- Nhắc lại nội dung bài học, liên hệ thực tiễn.
- Xem lại bài, chuẩn bị bài sau.
- 1 HS đọc yêu cầu của bài.
- 4 HS kể
- 1 HS nói về người lao động trí thức.
- Đọc gợi ý
- Học nhóm đôi
- 1 HS thi kể chuyện.
- 1 HS đọc yêu cầu đề bài.
- Viết bài vào vở.
- 3 HS đọc bài viết của mình.
Cả lớp nhận xét.
Ở nhà em, ai cũng là giáo viên dạy học sinh phổ thông, riêng cậu em dạy nghề ngành Đường sắt. Hằng ngày, cậu dạy lí thuyết trên lớp. Đến giờ thực hành, cậu đưa sinh viên đến các toa tầu, đường ray để hướng dẫn các sinh viên tu tạo và dạy lái. Đến tối, cậu cặm cụi soạn bài trên máy tính để ngày hôm sau giảng bài cho tốt. Cậu luôn nỗ lực hết mình cho sinh viên Hàng năm, hàng trăm sinh viên đã ra trường để phục vụ các chuyến tàu Bắc Nam. Em rất yêu quý và tự hào về công việc của cậu.	
 @ RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY :
...........................................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................................
Ngày dạy: thứ ........., ngày ...... tháng ...... năm 201...
Tập làm văn tuần 23
Kể Về Một Buổi Biểu Diễn Nghệ Thuật
(KNS)
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức : Kể được một vài nét nổi bật của buổi biểu diễn nghệ thuật theo gợi ý trong sách giáo khoa (Bài tập 1).
2. Kĩ năng : Viết lại được những điều vừa kể thành một đoạn văn ngắn (khoảng 7 câu) ở Bài tập 2.
3. Thái độ: Yêu thích môn học; có ‎ thức “Rèn chữ - Giữ vở”; tích cực, sáng tạo, hợp tác.
* Lưu ý: Giáo viên có thể thay đề bài khác cho phù hợp - theo chương trình giảm tải của Bộ.
* KNS:
	- Rèn các kĩ năng: Thể hiện sự tự tin. Tư duy sáng tạo: nhận xét, bình luận. Ra quyết định. Quản lí thời gian. 
	- Phương pháp: Làm việc nhóm-chia sẻ thông tin. Trình bày 1 phút. Đóng vai.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
1. Giáo viên: Bảng phụ.
2. Học sinh: Đồ dùng học tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Hoạt động khởi động (5 phút):
- Bài cũ : Gọi học sinh lên làm bài tập tiết trước.
- Nhận xét, cho điểm.
- Giới thiệu bài mới: trực tiếp.
2. Các hoạt động chính:
- Hát đầu tiết.
- 2 em thực hiện.
- Nhắc lại tên bài học.
a. Hoạt động 1: Kể về buổi biểu diễn nghệ thuật (12 phút)
* Mục tiêu: Giúp các em biết kể lại tự nhiên một buổi biểu diễn nghệ thuật đã được xem.
* Cách tiến hành:
Bài tập 1:Hãy kể lại 1 buổi biểu diễn nghệ thuật mà em được xem
- Mời HS đọc yêu cầu của bài và các gợi ý.
- Nhắc nhở HS có thể kể theo cách trả lời lần lượt từng câu hỏi gợi ý hoặc kể tự do không hoàn toàn phụ thuộc vào các gợi ý
- Gọi HS kể 
- Sửa cho HS những chỗ chưa đạt.
b. Hoạt động 2: Viết về buổi biểu diễn nghệ thuật (16 phút)
* Mục tiêu: Giúp viết thành một đoạn văn ngắn mà các em vừa kể.
* Cách tiến hành:
Bài tập 2: Dựa vào những điều vừa kể, hãy viiết 1 đoạn văn về 1 buổi biểu diễn nghệ thuật mà em được xem
- Yêu cầu HS đọc đề bài.
- Nhắc nhở HS viết vào vở rõ ràng, từ 7 – 10 câu những lời mình vừa kể.
- Cho HS làm bài vào vở
- Theo dõi nhắc nhở các em.
- Mời 5 HS đọc bài viết của mình trước lớp.
- Nhận xét, tuyên dương những bạn viết tốt.
3. Hoạt động nối tiếp (5 phút):
- Cho 2 HS thi kể về buổi biểu diễn nghệ thuật
* Giáo dục: Khi xem bất cứ buổi biểu diễn nghệ thuật nào các em phải thể hiện sự tự tin của mình, tư duy 1 cách sáng tạo có nhận xét, bình luận đúng, rồi ra quyết định và phải làm chủ được thời gian khi xem.
- Nhận xét tiết học.
- Xem lại bài, chuẩn bị bài sau.
- 1HS đọc yêu cầu và gợi ý.
- Lắng nghe
- 4 HS kể trước lớp
- 1 HS đọc yêu cầu đề bài.
- Lắng nghe.
- Viết bài vào vở.
- 5 HS đọc bài viết của mình.
- Cả lớp nhận xét.
 @ RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY :
...........................................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................................
Ngày dạy: thứ ........., ngày ...... tháng ...... năm 201...
Tập làm văn tuần 24
Nghe - Kể Người Bán Quạt May Mắn
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức : Nghe - kể lại được câu chuyện Người bán quạt may mắn.
2. Kĩ năng : Rèn kĩ năng kể chuyện trước đám đông.
3. Thái độ: Yêu thích môn học; có ‎ thức “Rèn chữ - Giữ vở”; tích cực, sáng tạo, hợp tác.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
1. Giáo viên: Bảng phụ.
2. Học sinh: Đồ dùng học tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Hoạt động khởi động (5 phút):
- Bài cũ : Gọi học sinh lên làm bài tập tiết trước.
- Nhận xét, cho điểm.
- Giới thiệu bài mới: trực tiếp.
2. Các hoạt động chính:
- Hát đầu tiết.
- 2 em thực hiện.
- Nhắc lại tên bài học.
a. Hoạt động 1: Hướng dẫn HS làm bài (12 phút)
* Mục tiêu: Giúp các em biết nghe và TLCH 
* Cách tiến hành:
- Kể chuyện.
- Yêu cầu HS đọc yêu cầu của bài và các gợi ý.
 + Bà lão bán quạt gặp ai và phàn nàn chuyện gì?
 + Ông Vương Hi Chi viết chữ vào những chiếc quạt để làm gì?
 + Vì sao mọi ngừơi đua nhau đến mua quạt?
- Cho HS quan sát tranh minh họa trong SGK.
- Kể xong lần 1, 2 đặt câu hỏi:
+ Bà lão bán quạt gặp ai và bàphàn nàn điều gì?
+ Ông Vương Hi Chi viết chữ vàonhững chiếc quạt để làm gì? 
+ Vì sao mọi người đua nhau đến mua quạt?
- Kể chuyện lần 3 cho HS nghe.
- Tóm tắt lại câu chuyện
b. Hoạt động 2: Học sinh thực hành kể chuyện, tìm hiểu câu chuyện (16 phút)
* Mục tiêu: Giúp cho HS thực hành kể lại câu chuyện
* Cách tiến hành:
- Cho HS tập kể theo nhóm nhóm đôi tập kể lại câu chuyện.
- Gọi 1 số nhóm thi kể chuyện.
- Yêu cầu HS lắng nghe và nhận xét.
- Nhận xét, tuyên dương những HS kể tốt.
- Đặt câu hỏi:
+ Qua câu chuyện này, em biết gì về Vương Hi Chi?
+ Em biết thêm nghệ thuật gì qua câu chuyện này
- Chốt lại: Người viết chữ đẹp cũng là nghệ sĩ có tên gọi là nhà thư pháp
3. Hoạt động nối tiếp (3 phút):
- Nhắc lại nội dung bài học, liên hệ thực tiễn.
- Xem lại bài, chuẩn bị bài sau.
- Lắng nghe
- 1 HS đọc yêu cầu của bài và gợi ý.
- Quan sát tranh minh họa.
- Phát biểu
- Lắng nghe
- Từng cặp HS kể.
- Thi kể chuyện.
- Lắng nghe và nhận xét.
- Phát biểu
 @ RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY :
...........................................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................................
Ngày dạy: thứ ........., ngày ...... tháng ...... năm 201...
Tập làm văn tuần 25
Kể Về Lễ Hội
(KNS)
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức : Nắm được kiến thức về kể chuyện thông qua tranh ảnh.
2. Kĩ năng : Bước đầu kể lại được quang cảnh và hoạt động của những người tham gia lễ hội trong một bức tranh.
3. Thái độ: Yêu thích môn học; có ‎ thức “Rèn chữ - Giữ vở”; tích cực, sáng tạo, hợp tác.
* KNS:
	- Rèn các kĩ năng: Tư duy sáng tạo. Tìm kiếm và xử lí thông tin, phân tích, đối chiếu. Giao tiếp: lắng nghe và phản hồi tích cực. 
	- Phương pháp: Làm việc nhóm-chia sẻ thông tin. Trình bày 1 phút. Đóng vai.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
1. Giáo viên: Bảng phụ.
2. Học sinh: Đồ dùng học tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Hoạt động khởi động (5 phút):
- Bài cũ : Gọi học sinh lên làm bài tập tiết trước.
- Nhận xét, cho điểm.
- Giới thiệu bài mới: trực tiếp.
2. Các hoạt động chính:
- Hát đầu tiết.
- 2 em thực hiện.
- Nhắc lại tên bài học.
a. Hoạt động 1: Quan sát ảnh (10 phút)
* Mục tiêu: HS biết quanh cảnh, việc làm của người tham gia lễ hội
* Cách tiến hành:
- Viết lên bảng 2 câu hỏi: 
 + Quang cảnh trong từng bức ảnh như thế nào? 
 + Những người tham gia lễ hội đang làm gì?
- Gọi 1 HS đọc câu hỏi
- Yêu cầu HS quan sát 2 bức ảnh trong SGK theo nhóm đôi để TLCH trên.
b. Hoạt động 2: HS thực hành kể (15 phút)
* Mục tiêu: HS biết kể về quang cảnh và hoạt động của những người tham gia lễ hội.
* Cách tiến hành:
- Cho HS tập kể theo cặp
- Gọi đại diện các nhóm lên thi kể 
- Cho HS nhận xét
- GV nhận xét, chốt lại.
* Giáo dục: chúng ta phải tìm hiểu một số lễ hội của đất nước và góp phần vào việc giữ gìn nét văn hoá riêng của đất nước ta.
3. Hoạt động nối tiếp (3 phút):
- Nhắc lại nội dung bài học, liên hệ thực tiễn.
- Xem lại bài, chuẩn bị bài sau.
- 1 HS đọc
- Quan sát ảnh minh họa và trao đổi để TLCH
- Từng cặp HS tập kể
- Từng cặp HS tiếp nối nhau giới thiệu quang cảnh và hoạt động của những người tham gia lễ hội.
- HS cả lớp nhận xét.
 @ RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY :
...........................................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................................
Ngày dạy: thứ ........., ngày ...... tháng ...... năm 201...
Tập làm văn tuần 26
Kể Về Một Ngày Hội
(KNS)
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức : Bước đầu biết kể về một ngày hội theo gợi ý cho trước (Bài tập 1).
2. Kĩ năng : Viết được những điều vừa kể thành một đoạn văn ngắn (khoảng 5 câu) ở Bài tập 2.
3. Thái độ: Yêu thích môn học; có ‎ thức “Rèn chữ - Giữ vở”; tích cực, sáng tạo, hợp tác.
* Lưu ý: Giáo viên có thể chọn đề bài khác cho phù hợp - theo chương trình giảm tải của Bộ.
* KNS:
	- Rèn các kĩ năng: Tư duy sáng tạo. Tìm kiếm và xử lí thông tin, phân tích, đối chiếu. Giao tiếp: lắng nghe và phản hồi tích cực. 
	- Phương pháp: Làm việc nhóm - chia sẻ thông tin. Trình bày 1 phút. Đóng vai.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
1. Giáo viên: Bảng phụ.
2. Học sinh: Đồ dùng học tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Hoạt động khởi động (5 phút):
- Bài cũ : Gọi học sinh lên làm bài tập tiết trước.
- Nhận xét, cho điểm.
- Giới thiệu bài mới: trực tiếp.
2. Các hoạt động chính:
- Hát đầu tiết.
- 2 em thực hiện.
- Nhắc lại tên bài học.
a. Hoạt động 1: Kể miệng (12 phút)
* Mục tiêu: Giúp các em biết kể về một ngày hội.
* Cách tiến hành:
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài.
- Treo bảng phụ viết sẵn gợi ý và gọi 1 HS đọc
- Nhắc nhở HS:
+ Bài tập yêu cầu kể về một ngày hội nhưng các em có thể kể về một lễ hội vì trong lễ hội có cả phần hội. Ví dụ: hội Gióng, hội đền Kiếp Bạc.
+ Có thể kể về ngày hội em không trực tiếp tham gia, chỉ thấy khi xem tivi, xem phim.
+ Gợi ý chỉ là chỗ dựa để các em kể lại câuchuyện của mình. Tuy nhiên, vẫn có thể kể theo cách trả lời từng câu hỏi. Lời kể cần giúp người nghe hình dung đượ quang cảnh và hoạt động trong ngày hội.
- Cho HS tập kể nhóm đôi
- Yêu cầu vài HS đứng lên tiếp nối nhau thi kể.
- Nhận xét, bình chọn H

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_tap_lam_van_lop_3_chuong_trinh_hoc_ki_2_nguyen_thi_t.doc