Giáo án Tập làm văn Lớp 3 - Chương trình cả năm - Lê Thị Hằng
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
A. KTBC: Kiểm tra sách vở, đồ dùng
học tập của HS
B. Bài mới :
1. Gíơi thiệu bài:Đội thiếu niên là Học sinh nghe giáo viên giới thiệu
một tổ chức của đội đáp ứng yêu cầu
của đội viên bài học hôm nay cô sẽ
giới thiệu cho các con về tổ chức đội
2. Hướng dẫn làm bài tập
a) Bài tập 1.
H/s đọc yêu cầu của bài
Đại diện nhóm lên thi nói về tổ chức
đội thiếu niên tiền phong HCM
+ Đội thành lập ngày nào? Đội thành lập ngày 15.5.1941
+ Đội thành lập ở đâu? ở Pắc Bó Cao Bằng
+ Những đội viên đầu tiên của đội Đội gồm có một đội trưởng là
là ai? Nông Văn Dền cùng 4 đội
viên khác
+ Đội được mang tên Bác khi nào? Đội mang tên Bác vào30.1.1970
b) Bài tập 2.
H/s đọc yêu cầu của bài
Mẫu đơn xin cấp thẻ đọc sách gồm có
+ Quốc hiệu và tiêu ngữ học sinh nhắc lại từng bước viết
+ Địa điểm, ngày, tháng, năm viết đơn Đơn
+ Tên đơn
+ Họ tên, ngày tháng sinh, địa chỉ, lớp,
trường của người viết đơn
+ Nguyện vọng và lới hứa
+ Tên chữ kí của người làm đơn Học sinh viết đơn
- Học sinh làm vào vở cụ thể là đơn in Học sinh đọc lại đơn mình viết
sẵn HS khác nhận xét
- Gv nhận xét đơn viết của học sinh
Tuần 1 ngày...../..../...... TẬP LÀM VĂN Tiết 1: Nói về đội thiếu niên tiền phong Điền vào giấy tờ in sẵn I/ MỤC TIÊU : 1: Kiến thức:-Trình bày hiểu biết một số thông tin về đội thiếu niên tiền phong Hồ Chí Minh 2. Kĩ năng thực hành: -Điền đúng nội dung vào mẫu đơn xin cấp thẻ đọc sách 3. Thái độ :có thái độ đúng với hoạt động đội TNTPHCM II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Vở bài tập, mẫu đơn xin cấp thẻ đọc sách III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A. KTBC: Kiểm tra sách vở, đồ dùng học tập của HS B. Bài mới : 1. Gíơi thiệu bài:Đội thiếu niên là Học sinh nghe giáo viên giới thiệu một tổ chức của đội đáp ứng yêu cầu của đội viên bài học hôm nay cô sẽ giới thiệu cho các con về tổ chức đội 2. Hướng dẫn làm bài tập Bài tập 1. H/s đọc yêu cầu của bài Đại diện nhóm lên thi nói về tổ chức đội thiếu niên tiền phong HCM + Đội thành lập ngày nào? Đội thành lập ngày 15.5.1941 + Đội thành lập ở đâu? ở Pắc Bó Cao Bằng + Những đội viên đầu tiên của đội Đội gồm có một đội trưởng là là ai? Nông Văn Dền cùng 4 đội viên khác + Đội được mang tên Bác khi nào? Đội mang tên Bác vào30.1.1970 Bài tập 2. H/s đọc yêu cầu của bài Mẫu đơn xin cấp thẻ đọc sách gồm có + Quốc hiệu và tiêu ngữ học sinh nhắc lại từng bước viết + Địa điểm, ngày, tháng, năm viết đơn Đơn + Tên đơn + Họ tên, ngày tháng sinh, địa chỉ, lớp, trường của người viết đơn + Nguyện vọng và lới hứa + Tên chữ kí của người làm đơn Học sinh viết đơn - Học sinh làm vào vở cụ thể là đơn in Học sinh đọc lại đơn mình viết sẵn HS khác nhận xét - Gv nhận xét đơn viết của học sinh III/ CỦNG CỐ DẶN DÒ - Giáo viên nhận xét tiết dạy -Yêu cầu học sinh nhớ mẫu viết đơn , điền chính xác vào đơn để viết đơn khi cần thiết ---------------------------------* * * ---------------------------- Tuần 2 ngày...../..../...... Tập làm văn Tiết 2:Viết đơn I/MỤC TIÊU: 1: Kiến thức:-Bước đầu biết viết được đơn xin vào Đội Thiếu niên tiền phong Hồ Chí Minh dựa theo mẫu đơn của bài tập đọc Đơn xin vào đội 3. Thái độ : II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 1. Học sinh có vở tập làm văn 2. Một lá đơn mẫu III/HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A.Kiểm tra bài cũ Kiểm tra đơn xin cấp thẻ đọc sách học sinh đọc đơn xin cấp thẻ đọc sách của học sinh B.Bài mới : 1.Giới thiệu bài : Dựa theo mẫu bài tập đọc đơn xin vào học sinh nghe giáo viên giới thiệu bài đội các con hãy viết một lá đơn xin vào đội Thiếu niên tiền phong Hồ Chí Minh 2. Bài mới : Hướng dẫn học sinh đọc yêu cầu của bài + Mỗi lá đơn trình bày theo mẫu sau: học sinh nêu các bước viết đơn - Mở đầu viết tên đội Thiếu niên tiền phong Hồ Chí Minh - Địa điểm, ngày, tháng, năm viết đơn - Tên của đơn : viết to giữa đơn VD: Đơn xin vào đội - Tên người hoặc tổ chức nhận đơn - Họ tên, ngày, tháng, năm sinh của người viết đơn - Người viết là học sinh lớp nào - Lý do viết đơn - Lời hứa của người viết đơn khi đạt được nguyện vọng - Chữ kí của người viết đơn khi đạt hướng dẫn học sinh ghi đơn được nguyện vọng +Trong các nội dung trên thì phần lí học sinh đọc đơn cho lớp nhận xét do bày tỏ nguyện vọng, lời hứa là phần không cần tuân theo khuôn mẫu. Vì mỗi học sinh có một lí do nguyện vọng riêng nên phần này tuỳ theo từng bạn tuỳ ý mình mà viết VI/ CỦNG CỐ DẶN DÒ - Giáo viên nhận xét tiết dạy - Lưu ý học sinh có thể bày tỏ nguyện vọng của mình bằng đơn từ - Học sinh chú ý ghi nhớ mẫu đơn ------------------------------* * * ----------------------------- Tuần 3 ngày...../..../...... Tập làm văn Tiết 3: Kể về gia đình Điền vào giấy tờ in sẵn I/MỤC TIÊU: 1. Rèn kĩ năng nói : - Kể được một cách đơn giản về gia đình mình với một người bạn mới quen theo gợi ý (BT1) 2 . Rèn kĩ năng viết: biết viết một lá đơn xin nghỉ học theo mẫu (BT2) 3.Thái độ: biết yêu quí gia đình mình II/ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Mẫu đơn xin nghỉ học Vở bài tập III/HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A.Kiểm tra bài cũ Học sinh đọc lại lá đơn xin vào đội Học sinh đọc đơn mình viết GV nhận xét A.Dạy bài mới 1.G/v nêu mục đích yêu cầu tiết học 2.Hướng dẫn học sinh làm bài tập Bài1. Học sinh nói từ 5 đến 7 câu về gia đình mình(yêu cầu học sinh làm miệng ) Bài 2 . G/v nêu yêu cầu của bài Học sinh đọc mẫu đơn, nói trình tự học sinh nêu trình tự cách viết đơn của mẫu đơn bao gồm - Quốc hiệu và tiêu ngữ - Địa điểm ngày, tháng, năm viết đơn - Tên của đơn - Tên của người nhận đơn - Họ tên người viết đơn, địa chỉ người viết đơn - Lí do viết đơn - Lời hứa người viết đơn - ý kiến, chữ kí người viết đơn và phụ huynh Học sinh làm bài miệng : Điền đúng Học sinh điền vào đơn có sẵn theo đơn Gíao viên phát mẫu đơn học sinh điền đúng nội dung Giáo viên kiểm tra cách viết của học sinh GV nhận xét, đánh giá III/CỦNG CỐ DẶN DÒ -H/s nhớ mẫu đơn để thực hành viết đơn xin nghỉ học -Giáo viên nhận xét tiết học --------------------------* * * ----------------------------- Tuần 4 ngày...../..../...... TẬP LÀM VĂN Nghe kể: Dại gì mà đổi Điền vào giấy tờ in sẵn I/MỤC TIÊU: 1.Rèn kĩ năng nói : nghe kể câu chuyện Dại gì mà đổi, nhớ nội dung câu chuyện, kể lại tự nhiên giọng hồn nhiên 2.Rèn kĩ năng viết : Điền vào giấy tờ in sẵn, điền đúng vào mẫu điện báo (BT2) 3.Thái độ : II/ĐỒ DÙNG DẠY HỌC III/HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A.Kiểm tra bài cũ Học sinh làm bài tập 1 -Một học sinh đọc đơn xin nghỉ học học sinh đọc lá đơn mình viết -Một h/s kể về gia đình của mình học sinh kể về gia đình mình B.Bài mới 1.Gíơi thiệu bài:Cô sẽ kể cho các con nghe một câu chuyện vui nói về một học sinh nghe giáo viên nêu bạn học sinh rất nghịch gợm chúng nội dung bài học ta xem mẹ bạn doạ bạn như thế nào khi bạn hư nhé 2.Hướng dẫn học sinh làm bài tập Bài tập 1. G/v kể chuyện +Vì sao mẹ doạ đổi cậu bé? Vì cậu bé rất nghịch +Cậu bé trả lời mẹ thế nào? Mẹ chẳng đổi được đâu +Chuyện buồn cười ở chỗ nào? Truyện buồn cười ở chỗ cậu bé mới 4 tuổi mà cũng hiểu không ai muốn đổi một con ngoan lấy một đứa trẻ nghịch ngợm -H/s kể lại câu chuyện -Bình chọn xem bạn nào kể hay nhất Bài 2. Điền vào nội dung điện báo +Họ tên địa chỉ người nhận học sinh ghi mẫu điện báo +Nội dung điện +Họ tên địa chỉ người gửi IV/ CỦNG CỐ DẶN DÒ -Học sinh về nhà kể lại câu chuyện :Dại gì mà đổi cho người thân nghe ----------------------* * * ------------------- Tuần 5 ngày...../..../...... TẬP LÀM VĂN Luyện Kể về gia đình Điền vào giấy tờ in sẵn I/MỤC TIÊU: 1.Rèn kĩ năng nói : -Kể được một cách đơn giản về gia đình mình với một người bạn mới quen theo gợi ý (BT1) 2.Rèn kĩ năng viết: biết viết một lá đơn xin nghỉ học theo mẫu (BT2) 3.Thái độ: biết yêu quí gia đình mình II/ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Mẫu đơn xin nghỉ học Vở bài tập III/HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A.Kiểm tra bài cũ Học sinh đọc lại lá đơn xin vào đội học sinh đọc đơn mình viết A.Dạy bài mới 1.G/v nêu mục đích yêu cầu tiết học 2.Hướng dẫn học sinh làm bài tập Bài1. Học sinh nói từ 5 đến 7 câu về Học sinh nói miệng về gia đình mình gia đình mình. -Gia đình em có 4 người. -Bố em năm nay 40 tuổi -Mẹ em năm nay 38 tuổi -Bố em làm nghề lái xe -Mẹ em là một cô giáo ........... Gia đình tôi gồm có 5 người đó là ông, bố tôi, mẹ tôi, chị Lan và tôi. Ông tôi đã già. Bố tôi năm nay 38 tuổi, bố tôi làm nghề thợ xây.Mẹ tôi làm nghề thợ may. Bố tôi rất chăm chỉ làm việc. Mẹ rất yêu quí và thương yêu chúng tôi.Gia đình tôi sống rất hòa thuận. Tôi rất yêu quí gia đình của tôi. Bài 2 . G/v nêu yêu cầu của bài Học sinh đọc mẫu đơn, nói trình tự học sinh nêu trình tự cách viết đơn của mẫu đơn h/ s viết một lá đơn xin nghỉ học Gíao viên phát mẫu đơn học sinh điền đúng nội dung Giáo viên kiểm tra cách viết của học sinh III/CỦNG CỐ DẶN DÒ -H/s nhớ mẫu đơn để thực hành viết đơn xin nghỉ học -Giáo viên nhận xét tiết học --------------------------***------------------------ Tuần 6 ngày...../..../...... TẬP LÀM VĂN Kể lại buổi đầu em đi học I/MỤC TIÊU: 1: Kiến thức: - Học sinh kể được vài ý hồn nhiên, chân thật buổi đầu đi học của mình 2.Kĩ năng: -Viết lại những điều vừa kể thành một đoạn văn ngắn dài 5 câu 3.Thái độ : yêu quí và nâng niu kỉ niệm đẹp II/ĐỒ DÙNG DẠY HỌC vở bài tập làm văn III/HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A.Kiểm tra bài cũ Tổ chức một cuộc họp cần có học sinh nêu 5 bước của cuộc họp những gì? B.Bài mới 1.Giới thiệu bài Kể ngày đầu tiên đên trường của mình học sinh nghe giáo viên nêu nhiệm sau đó viết thành một đoạn văn ngắn vụ 2.Hướng dẫn làm bài tập Bài1. +Buổi đầu tiên đi học là buổi sáng học sinh trả lời miệng hay buổi chiều? +Thời tiết như thế nào? +Ai dẫn em đi học? +Lúc đầu em bỡ ngỡ ra sao? +Buổi học đã kết thúc ra sao? +Cảm xúc của em về buổi học đó? -Học sinh trả lời câu hỏi miệng ở bài học sinh trả lời tập 1 Bài 2. Viết lại điều em vừa kể thành một học sinh viết đoạn văn đoạnvăn ngắn dài câu -Học sinh đọc lại bài mình viết học sinh đọc bài viết của mình -Giáo viên nhận xét bài làm hay nhất IV/CỦNG CỐ DẶN DÒ Dặn dò về nhà viết nốt bài văn -------------------------* * * --------------------------- Tuần 7 ngày...../..../...... TẬP LÀM VĂN Nghe kể:Không nỡ nhìn I/MỤC TIÊU: 1.Kiến thức:-Rèn kĩ năng nghe và nói :nghe và kể lại chuyện "Không nỡ nhìn", nhớ nội dung kể lại câu chuyện 2- Kĩ năng: Rèn kĩ năng tổ chức cuộc họp : biết cùng các bạn trong tổ mình tập tổ chức cuộc họp trao đổi vấn đề liên quan tới trách nhiệm của học sinh trong cộng đồng hay một vấn đề đơn giản do g/v gợi ý 3.Thái độ : có thái độ chê bai hành vi xấu giả tạo của một số người II/ĐỒ DÙNG DẠY HỌC tranh minh hoạ truyện III/HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A.Kiểm tra bài cũ Kể lại buổi đầu đi học của em học sinh kể B.Bài mới 1.Giới thiệu bài : Anh thanh niên trong câu chuyện ngày hôm nay thật đáng chê chúng ta thử xem anh là học sinh nghe người như thế nào nhé qua câu chuyện vui: Không nỡ nhìn 2.Hướng dẫn học sinh làm bài tập Bài1. +Anh thanh niên làm gì? Anh ngồi hai tay ôm mặt trên chiếc xe buýt +Bà cụ ngồi cạnh hỏi anh điều gì? cháu nhức đầu à? có cần xoa dầu không? +Anh trả lời ra sao? cháu không nỡ nhìn cụ già và phụ nữ phải đứng +Em có nhận xét gì về anh thanh anh thanh niên rất ngốc , anh niên? không biết nhường chỗ cho cụ già và phụ nữ -G/v kể sau đó học sinh kể -Cả lớp bình chọn bạn kể hay nhất IV/CỦNG CỐ DẶN DÒ -Nhận xét tiết học -Về nhà học thuộc 5 bước của cuộc họp để giờ sau làm bài ---------------------------* * * ----------------------------- Tuần 8 ngày...../..../...... TẬP LÀM VĂN Kể về người hàng xóm I/MỤC TIÊU: 1.Rèn kĩ năng nói : -Học sinh kể tự nhiên, chân thật về một người hàng xóm mà em yêu quí nhất 2.Rèn kĩ năng viết : -Viết lại điều vừa kể thành một đoạn văn ngắn dài 5 câu kể thật rõ ràng 3.Thái độ : yêu quí những người sống quanh ta II/ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Vở, sách bài tập III/HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A.Kiểm tra bài cũ : Học sinh kể lại câu chuyện Không học sinh kể chuyện nỡ nhìn B.Dạy bài mới 1.Giới thiệu bài Nêu mục đích yêu cầu tiết học học sinh nghe giáo viên nêu nội dung bài học 2.Hướng dẫn học sinh làm bài tập Bài 1: Kể về một người hàng xóm mà em học sinh kể miệng quí mến Có thể kể 5 đến 7 dòng theo gợi ý, hoặc kể về hình dáng , tính tình của người đó -Học sinh khá kể mẫu học sinh kể -Học sinh thi kể lại Bài 2: Học sinh nêu yêu cầu của bài tập Viết lại những điều vừa kể thành một học sinh viết đoạn văn vào vở đoạn văn ngắn Yêu cầu học sinh kể một cách giản dị, chân thật những điều mình biết về người hàng xóm -G/V cho học sinh đọc lại bài vừa viết học sinh đọc đoạn văn vừa viết -G/v chấm chữa bài viết của học sinh -Nhận xét bài viết của bạn IV/CỦNG CỐ DẶN DÒ -Dặn dò học sinh về nhà làm nốt bài tập làm văn -G/v nhận xét tiết học -------------------------* * * ------------------------- Tuần 9 (Bài soạn ôn tập trong giáo án Tập Đọc) -------------------------* * * ------------------------- Tuần 10 ngày...../..../...... TẬP LÀM VĂN Tập viết thư và phong bì thư I/MỤC TIÊU: 1.Kiến thức:-Dựa vào mẫu bài thư gửi bà viết một lá thư ngắn thăm hỏi báo tin cho người thân 2.Kĩ năng: -Diễn đạt ghi nội dung ngắn gọn, trình bày giống một bức thư -Biết viết trên phong bì để gửi bưu điện 3.Thái độ : II/ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Bảng chép phần gợi ý thư kèm phong bì III/HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Kiểm tra bài cũ Đọc bài thư gửi bà : Đầu thư đức viết thế nào? học sinh đọc bài trả lời câu hỏi 2.Hướng dẫn làm bài tập a)Bài tập 1. học sinh viết thư cho người thân +Em viết thư cho ai? Em gửi thư cho ông nội +Dòng dầu thư em viết thế nào? Thái Bình ngày28 tháng 11 năm 2004 +Em viết lời xưng hô với ông như Ông nội kính mến! thế nào để thể hiện lònh kính trọng? hay Ông nội yêu quý của con! +Trong phần nội dung em sẽ hỏi hỏi thăm sức khoẻ ông thăm ông điều gì? +báo tin gì cho ông? báo tin cho ông biết kết quả học tập kể cho ông tin mẹ mới sinh em bé +Ơ phần cuối bức thư em chúc ông chúc ông mạnh khoẻ vui vẻ, cây cảnh điều gi? Hứa hẹn điều gì? của ông luôn tươi tốt, hứa với ông sẽ học giỏi, hè sẽ về thăm ông +Kết thúc bức thư ? lời chào chữ kí, tên của em b)Bài 2. Quan sát phong bì mẫu, trao đổi cách học sinh viết phong bì thư trình bày mặt trước phong bì IV/CỦNG CỐ DẶN DÒ -Dặn dò học sinh về nhà tập viết thư cho người thân, tập đề tên và địa chỉ trên phong bì thư -G/v nhận xét tiết học ----------------------* * * -------------------------- Tuần 11 ngày...../..../...... TẬP LÀM VĂN Nói về quê hương I/MỤC TIÊU: 1.Kiến thức:-Rèn kĩ năng nói :nghe nhớ những chi tiết chính để kể lại chuyện vui :Tôi có đọc đâu! lời kể rõ ràng vui, tác phong mạnh dạn tự nhiên 2.Kĩ năng: -Biết nói về quê hương theo gợi ý sgk bài nói đủ ý: quê em ở đâu? nêu cảnh vật em yêu thích? 3.Thái độ: phê phán tật xấu khi tham gia vào bí mật của người khác II/ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Bảng viết gợi ý nói về quê hương ,gợi ý kể chuyện III/HOẠT DỘNG DẠY HỌC Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A.Kiểm tra bài cũ G/v gọi học sinh đọc lá thư mà mình học sinh đọc thư đã viết cho bạn B.Bài mới 1.Gíơi thiệu bài :Tôi có đọc đâu là câu chuyện vui kể về 2 người ở trong bưu điện hôm nay cô sẽ kể cho các con nghe .Các con chú ý lắng nghe sau đó sẽ kể lại nội dung câu chuyện nhé học sinh nghe giáo viên nêu nội dung bài học 2.Hướng dẫn học sinh làm bài tập Bài tập 2 : Học sinh đọc đầu bài -Học sinh tập nói theo cặp học sinh nói theo cặp -Học sinh tập nói những điều về quê hương theo cặp Bình chọn bạn nói hay nhất VD: - Quê hương tôi ở xã Tân Minh -Quê hương tôi có cánh đồng rau tươi tốt -Quê tôi có con sông Nhuệ uôn khúc quanh co .. IV/CỦNG CỐ DẶN DÒ G/v biểu dương bạn kể về quê hương hay nhất -------------------------------------* * * ----------------------------------- Tuần 12 ngày...../..../...... TẬP LÀM VĂN Nói về cảnh đẹp đất nước I/MỤC TIÊU: 1.Kiến thức:Rèn kĩ năng nói : dựa vào dựa vào tranh vẽ hoặc một bức ảnh vẽ cảnh đẹp nào đó hãy kể những điều em biết về một cảnh đẹp ở nước ta 2.Rèn kĩ năng viết: viết những điều em vừa kể thành một đoạn văn dài khoảng 5 câu yêu cầu đặt câu đúng , bộc lộ tình cảm với cảnh vật trong tranh 3.Thái độ :tự hào với cảnh đẹp của quê hương từ đó có thái độ đúng II/ĐỒ DÙNG DẠY HỌC -Ảnh cảnh Phan Thiết phóng to -Câu hỏi gợi ý III/HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A.Kiểm tra bài cũ -Học sinh kể lại chuyện vui đã học học sinh kể chuyện vui ở tuần 11 -H/s nói về quê hương em , nơi em học sinh nói về quê hương em đang ở B.Bài mới 1.Giới thiệu bài G/v nêu mục đích yêu cầu tiết học học sinh nghe giáo viên nêu nội dung bài học 2. Hướng dẫn học sinh làm bài tập Bài 1. -H/s đọc yêu cầu bài,các câu hỏi gợi ý -G/v kiểm tra việc chuẩn bị tranh ảnh của h/s -Có thể kể về bức ảnh Phan Thiết trong sgk Bài mẫu : Tấm ảnh chụp một cảnh tuyệt đẹp ở Phan Thiết. Bao trùm lên cả bức tranh là một màu xanh của biển, của cây cối, núi non và bầu trời. Giữa màu xanh ấy nổi bật lên màu trắng tinh của một cồn cát, màu vàng ngà của một bãi cát ven biển, màu vôi vàng sậm mới quét của các ngôi nhà lô nhô ven biển. Núi và biển nằm kề bên nhau tuyệt đẹp. Cảnh đẹp trong tranh làm em tự hào vì đất nước mình có cảnh đẹp như thế . Bài 2. Viết những điều em nói thành một học sinh viết bài đoạn văn ngắn dài 5 câu -G/v chữa bài viết của học sinh IV/CỦNG CỐ DẶN DÒ -Dặn dò học sinh về nhà viết nốt đoạn văn -G/v nhận xét tiết học -Ngợi khen em viết về quê hương hay -----------------------------* * * ------------------------- Tuần 13 ngày...../..../...... TẬP LÀM VĂN Viết thư I/ MỤC TIÊU: 1.Kiến thức:-Rèn kĩ năng viết : viết một bức thư cho bạn cùng lứa tuổi theo hình thức đã được học 2.Kĩ năng: -Biết dùng đúng từ, đặt câu đúng, bộc lộ tình cảm thân ái giữa mình và bạn 3.Thái độ : II/ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Bảng viết gợi ý cách làm một bức thư III/HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A.Kiểm tra bài cũ Học sinh đọc đoạn văn viết cảnh đẹp học sinh đọc đoạn văn đất nước B.Bài mới 1.Giới thiệu bài:Hôm nay các con cùng học sinh nghe g/v giới thiệu bài cô dựa vào bài tập đọc Thư gửi bà để viết một bức thư cho bạn của mình nhé 2.Hướng dẫn học sinh viết thư -H/s đọc yêu cầu giờ tập làm văn +Em sẽ viết thư cho ai? Cho một bạn khác nơi em ở +Em viết thư để làm gì? Để làm quen hẹn bạn cùng thi đua học tập cụ thể em viết thư cho bạn tên là bạn Hoa gì ? ở đâu? ở Bà Rịa Vũng Tàu +Nội dung cơ bản trong thư là gì? Nêu lí do viết thư, tự giới thiệu hỏi thăm bạn, hẹn bạn thi đua học tốt -Hướng dẫn học sinh làm bài nêu lí do vì sao biết địa chỉ của bạn muốn làm quen , tự giới thiệu về mình , hỏi thăm sức khoẻ của bạn , hứa với bạn cung thi đua học tốt -G/v gọi học sinh đọc lá thư mình viết -G/v nhận xét IV/CỦNG CỐ DẶN DÒ Dặn dò học sinh về nhà tập viết thư ------------------------------* * * ---------------------------------- Tuần 14 ngày...../..../...... TẬP LÀM VĂN Giới thiệu hoạt động I/MỤC TIÊU: 1.Kiến thức:-Rèn kĩ năng nói : Nghe và kể lại đúng, tự nhiên câu truyện vui :Tôi cũng như bác 2.Kĩ năng: -Biết giới thiệu một cách đơn giản tự tin đoàn khách đến thăm lớp về các bạn trong tổ, và các hoạt động của lớp cho khách nghe 3.Thái độ : II/ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Tranh minh hoạ truyện vui Tôi cũng như bác III/HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A.Kiểm tra bài cũ Học sinh đọc lại bức thư viết cho bạn học sinh đọc thư mình viết B.Bài mới 1.Giới thiệu bài:Câu chuyện Tôi cũng học sinh nghe g/v giới thiệu bài như bác là câu chuyện vui kể về sự lầm tưởng của một người khách khi đọc bản tin 2.Hướng dẫn học sinh làm bài Bài 2. -G/v ghi bảng câu hỏi gợi ý +Tổ em gồm những bạn nào ? các bạn là người dân tộc nào? +Mỗi bạn trong tổ có đặc điểm gì? +Tháng vừa qua các bạn làm được những việc gì tốt? +Các em phải tưởng tượng có một đoàn khách đên thăm các bạn trong tổ mình +Cho học sinh làm mẫu +Các tổ thi gới thiệu về tổ của mình với khách HS nhận xét GV chốt ý đúng IV/CỦNG CỐ DẶN DÒ Dặn dò học sinh về nhà làm nốt bài văn ----------------------------* * *---------------------------- Tuần 15 ngày...../..../...... TẬP LÀM VĂN Giới thiệu về tổ em I/MỤC TIÊU: 1. Kiến thức:Rèn kĩ năng nói : nhớ lại đầy đủ trình tiết để kể câu truyện vui Giấu cày, giọng kể vui, khôi hài 2.Kĩ năng: Dựa vào bài tập làm văn miệng viết đoạn văn ngắn về tổ em , đoạn viết chân thật, câu văn rõ ràng, sáng sủa 3.Thái độ : II/ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Tranh minh hoạ truyện Giấu cày III/HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A.Kiểm tra bài cũ Kể lại câu chuyện Tôi cũng như bác học sinh kể chuyện 2.Hướng dẫn học sinh làm bài 2.Hướng dẫn học sinh làm bài b)Bài 2 Đoạn văn: Tổ em là tổ 4 thuộc lớp 3C. Tổ trưởng tên là bạn Thục Linh, một Người bạn dễ thương và học giỏi. Các bạn còn lại là và em đều là học sinh ngoan.Tổ chúng em là tổ đòan kết Và có phong trào học tập sôi nổi nhất lớp, luôn được cô giáo biểu dương . Hôm biểu diễn văn nghệ chào mừng ngày 20-11 tiết mục văn nghệ của tổ em đạt giải nhất tòan trường. Các bạn trong tổ đều yêu quí nhau. Em rất yêu tổ của em viết đoạn văn ngắn giới thiệu về tổ em học sinh viết đoạn văn n IV/CỦNG CỐ DẶN DÒ -Dặn dò học sinh về nhà viết đoạn văn giới thiệu về tổ em -Học thuộc câu chuyện giấu cày và kể cho người thân nghe ----------------------* * * --------------------------------- Tuần 16 ngày...../..../...... Nghe kể: Kéo cây lúa lên Nói về thành thị, nông thôn I/MỤC TIÊU: 1. Kiến thức:Rèn kĩ năng nói: nghe nhớ những trình tiết chính để kể lại đúng nội dung câu chuyện vui Kéo cây lúa lên 2.Kĩ năng: Kể những điều em biết về thành thị, nông thôn theo gợi ý sgk 3.Thái độ : II/ĐỒ DÙNG DẠY HỌC -Tranh minh hoạ truyện -Tranh ảnh vẽ cảnh nông thôn III/HOẠT DỘNG DẠY HỌC Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A.Kiểm tra bài cũ Kiểm tra bài cũ: học sinh kể lại câu chuyện Giấu cày học sinh kể chuyện và chuẩn bị bài học B.Bài mới 1.Giới thiệu bài:g/v giới thiệu bài học sinh nghe g/v nêu nội dung bài học 2.Hướng dẫn học sinh làm bài Bài 2. Bài văn: Quê em là một xóm chài ven biển. Bố mẹ em làm nghề đánh cá. Cuộc sống xóm chài nơi em ở rất vui. Nhất là vào các buổi sáng khi hừng đông vừa hé, đứng trên bãi biển nhìn ra khơi hàng trăm chiếc thuyền chở đầy cá tiến vào bờ.Còn buổi tối, đứng trên bãi cát nhìn ra biển mới thấy thú vị. Hàng trăm những ngọn đèn như những ngôi sao nhấp nhô trên biển lúc ẩn lúc hiện. Đó là những chiếc thuyền đánh cá của xóm chài nơi em. Em rất yêu cuộc sống quê mình. Học sinh kể về nông thôn, thành thị học sinh làm bài IV/CỦNG CỐ DẶN DÒ -Củng cố tiết học -Dặn dò học sinh về nhà học bài học thuộc câu chuyện kéo cây lúa lên -----------------------------------* * * ------------------------------ Tuần 17 ngày...../..../...... Viết về thành thị, nông thôn I/MỤC TIÊU: 1.Kiến thức:-Rèn kĩ năng viết : +dựa vào nội dung bài tập làm văn miệng ở tuần 16 học sinh viết một lá thư cho bạn kể những điều mình biết về thành thị hoặc nông thôn 3.Thái độ :yêu quí thành thị và nông thôn II/ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Bảng viết mẫu lá thư (trình tự lá thư ) III/HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A.Kiểm tra bài cũ -Kể lại truyện Kéo cây lúa lên học sinh kể chuyện -Kể điều cần biết về nông thôn B.Bài mới 1.Giới thiệu bài :Trong tiết tập làm văn học sinh nghe giáo viên nêu nội tuần trước các con đã kể những điều dung bài học mình thấy về nông thôn , thành phố , trong tiết tập làm văn tuần này các con hãy nhớ lại những điều đó để viết thành một lá thư gửi bạn 2.Hướng dẫn học sinh làm bài học sinh làm bài -Học sinh đọc yêu cầu của bài -Học sinh viết bài về thành phố hoặc nông thôn bài mẫu Quê em là vùng đồng bằng thẳng cánh cò bay, có thể nói là rất trù phú. Đứng ở đầu làng mà nhìn ra cánh đồng vào ngày mùa thì thích lắm .Màu vàng trải dài tít chân mây. Trên các thửa ruộng những chiếc máy tuốt lúa cứ chạy ầm ầm, tung những cọng rơm lên trời, những chiếc xe bò hối hả lăn bánh chuyển thóc về sân phơi, trông thật nhộn nhịp.Ở thôn quê bận nhất những ngày thu hoạch.Tuy rất bận nhưng nét mặt ai cũng rạng rỡ niềm vui . -Học sinh khá đọc bài viết của mình IV/CỦNG CỐ DẶN DÒ Dặn dò học sinh về nhà làm nốt bài tập làm văn ----------------------* * * -------------------------- Tuần 18 (Bài soạn ôn tập trong giáo án Tập Đọc) -------------------------* * * ------------------------- Tuần 19 ngày...../..../...... Nghe kể :Chàng trai làng Phù Ủng I/MỤC TIÊU: 1:Kiến thức: 2.Rèn kĩ năng nói , nghe kể câu chuyện :chàng trai làng Phù Ung,nhớ nội dung câu truyện, kể lại đúng tự nhiên -Rèn kĩ năng viết: viết lại câu trả lời cho câu hỏi b,c đúng nội dung, đúng phương pháp 3.Thái độ: giáo dục các em tinh thần yêu nước II/ĐỒ DÙNG DẠY HỌC -Tranh minh hoạ -Bảng lớp viết 3 câu hỏi gợi ý -Tên Phạm Ngũ Lão III/HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của thầy 1.Giới thiệu bài: Trong tiết học hôm nay các em sẽ nghe và kể lại câu chuyện về Chàng trai làng Phù Ủng chính là danh tướng Phạm Ngũ Lão một tướng giỏi thời Trần sinh năm 1255 và mất năm 1320 ở làng Phù Ủng nay thuộc tỉnh Hải Dương 2.Học sinh nghe g/v kể chuyện -G/v kể lần 1 +Truyện có nhân vật nào? -G/v kể lần 2 +Chàng trai ngồi bên vệ đường để làm gì? +Vì sao quân lính đâm giáo vào chàng trai? +Vì sao Trần Hưng Đạo lại mang chàng trai về kinh đô? -G/v kể lần 3 -H/s tập kể -Học sinh viết bài Hoạt động của trò Học sinh nghe g/v giới thiệu bài Học sinh nghe chàng trai làng Phù Ủng, Trần Hưng Đạo và những người lính Học sinh nghe lại truyện - ngồi đan sọt -chàng trai mải mê đan sọt không nhận thấy kiệu của Trần Hưng Đạo đến quân mở đường giận dữ lấy giáo đâm vào đùi, chàng trai tỉnh ra dời chỗ ngồi -vì Hưng Đạo mến chàng trai giàu lòng yêu nước, có tài, mải nghĩ việc nước đến nỗi giáo đâm chảy máu mà chẳng biết đau Học sinh nghe g/v kể chuyện Học sinh kể chuyện trước lớp Học sinh kể vào vở IV/CỦNG CỐ DẶN DÒ -G/v nhận xét tiết học, ngợi khen em kể hay, bài viết tốt -Dặn dò học sinh về nhà học bài kể lại câu chuyện cho người thân nghe -----------------------------* * * ------------------------------- Tuần 20 ngày...../..../...... Báo cáo hoạt động I/MỤC TIÊU : 1:Kiến thức:Tập viết báo cáo 2.Kĩ năng thực hành :-Dựa theo bài tập đọc, báo cáo kết quả tháng thi đua : "Noi gương chú bộ đội" báo cáo trước lớp về kết quả lao động , hoạc tập của tổ trong thàng qua nói rõ ràng, rành mạch 3.Thái độ: yêu quí và làm theo tấm gương chú bộ đội II/ĐỒ DÙNG DẠY HỌC -Cả lớp chuẩn bị trước nội dung báo cáo về hoạt động lao động và học tập của lớp trong tháng qua -Chuẩn bị mẫu báo cáo phát cho từng em III/HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của thầy A.Kiểm tra bài cũ : học sinh lên bảng nối tiếp nhau kể chuyện "Chàng trai làng Phù ủng" B.Bài mới 1.Giới thiệu bài: tiết tập làm văn hôm nay các em sẽ tiếp tục luyện tập về viết báo cáo hoạt động của tổ 2.Luyện tập về báo cáo hoạt động Hướng dẫn học sinh làm bài tập Bài 1 Học sinh đọc yêu cầu bài +Bản báo cáo gồm nội dung gì? +Trong báo cáo có nên đưa những gì không phải là hoạt động của tổ mình không? vì sao? +Khi đóng vai bạn tổ trưởng báo cáo các em nên báo cáo thế nào? Yêu cầu học sinh đóng vai tổ trưởng báo cáo trước tổ các bạn khác nhận xét Học sinh báo cáo trước lớp Hoạt động của trò Học sinh kể chuyện Học sinh nghe +2 học sinh trả lời các bạn khác nhận xét bổ xung +Báo cáo chỉ nêu các hoạt động của tổ để đảm bảo tính chân thật của báo cáo +báo cáo rõ ràng, ngắn gọn, lời nói mạch lạc học sinh đóng vai tổ trưởng báo cáo trước tổ các bạn khác nhận xét Học sinh báo cáo trước lớp IV/CỦNG CỐ DẶN DÒ -G/v nhận xét tiết học, tuyên dương bạn tích cực tham gia xây dựng bài , phê bình bạn chưa chú ý học bài -Dặn dò học sinh về nhà học bài ---------------------------------* * * ------------------------- Tuần 21 ngày...../..../...... Nói về trí thức Nghe kể: Nâng niu từng hạt giống I/MỤC TIÊU : 1:Kiến thức:-Quan sát tranh minh hoạ, nói đúng về công việc của những người trí thức vẽ trong tranh 2.Kĩ năng thực hành :-Nghe kể lại câu chuyện : Nâng nui từng hạt giống kể đúng nội dung câu chuyện, kể một cách tự tin, tự nhiên 3.Thái độ : yêu thích các nhà tri thức, khoa học II/ĐỒ DÙNG DẠY HỌC -Tranh minh hoạ bài học -Bảng phụ viết câu hỏi III/HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của thầy A.Kiểm tra bài cũ: học sinh lên đọc lại bản báo cáo của tổ trong thánh vừa qua B.Bài mới 1.Giới thiệu bài:Tiết tập làm văn này các em sẽ quan sát tranh và nói về nghề nghiệp, công việc của một số tri thức được minh hoạ trong tranh sau đó các em sẽ nghe và kể lại câu chuyện "Nâng niu từng hạt giống " 2.Hướng dẫn học sinh làm bài tập Bài 1: học sinh đọc yêu cầu bài Kể tên công việc của những người trong tranh: Qua câu hỏi họ là ai? Họ đang làm gì? Tranh1: Tranh 2: Tranh 3: Tranh 4: Bài 2: G/v kể câu chuyện +Viện nghiên cứu nhận được quà gì? +Vì sao ông Lương Đình Của không gieo cả 10 hạt giống ấy? +Ông Lương Đình Của đã làm gì để bảo vệ các hạt giống ấy? +G/v kể lại câu chuyện lần hai +Học sinh kể lại câu chuyện theo cặp Hoạt động của trò Học sinh 2 tổ lên đọc Học sinh nghe g/v giới thiệu bài Học sinh làm bài theo nhóm +Đây là 1 bác sĩ, bác đang chữa bệnh cho một bệnh nhân, bác mặc chiếc áo trắng tai đeo ống nghe, tay cầm cặp nhiệt kế +Đây là 3 kĩ sư cầu đường, họ đang đứng trước một mô hình của 1 chiếc cầu sắp xây dựng, họ thảo luận để công trình xây dựng đạt kết quả cao nhất +Đây là 1 cô giáo, cô đang giảng bài cho các bạn học sinh.Trông cô thật dịu dàng, ân cần chỉ bảo học sinh +Đây là phòng thí nghiệm của các nhà nghiên cứu khoa học.Trong phòng có rất nhiều dụng cụ thí nghiệm hai nhà khoa học đang làm việc hăng say Học sinh nghe chuyện +viện nhận được 10 hạt giống quí +vì lúc ấy trời rất rét nếu đem gieo cả 10 hạt giống ấy thì những hạt giống nảy mầm sẽ chết rét +ông chia 10 hạt giống làm hai 5 hạt ông reo ở phòng thí nghiệm, 5 hạt ông ngâm nước ấm ủ trong người , mỗi tối đi ngủ ông trùm chăn ngủ để hơi ấm của cơ thể làm hạt giống nảy mầm học sinh nghe +Học sinh kể chuyện theo cặp IV/CỦNG CỐ DẶN DÒ -G/v nhận xét tiết học -Dặn dò học sinh về nhà kể lại câu chuyện Nâng niu từng hạt giống Tuần 22 ngày...../..../...... Nói về một người lao động trí óc I/MỤC TIÊU : 1:Kiến thức:-Dựa vào gợi ý kể lại một cách đơn giản những điều em biết về một người lao động trí óc 2.Kĩ nă
Tài liệu đính kèm:
- giao_an_tap_lam_van_lop_3_chuong_trinh_ca_nam_le_thi_hang.doc