Giáo án môn học Lớp 3 - Tuần 19

Giáo án môn học Lớp 3 - Tuần 19

Toán

KI- LÔ- MÉT VUÔNG

A. Mục tiêu: Giúp HS :

- Biết ki- lô- mét vuông là đơnvị đo diện tích.

- Biết đọc đúng, viết đúng các số đo diện tích theo đơn vị đo ki-lô-mét vuông;

biết 1km2 = 1 000 000 m2 và . bước đầu biết chuyển đổi từ km2 sang m2 và ngược lại.

- Giáo dục HS có ý thức tự giác hoàn thành các bài tập 1,2,4 (b). HSKG làm thêm BT3

B. Đồ dùng dạy học:

 - Ảnh chụp cánh đồng; khu rừng. Bảng phụ chép bài 1

C. Các hoạt động dạy học

I. KTBC:

Kể tên các đơn vị đo diện tích đã học?

II.Bài mới:

1. Giới thiệu bài:

2. HĐ1:Giới thiệu ki-lô-mét vuông

- Để đo diện tích lớn như diện tích thành phố, khu rừng. người ta thường dùng đơn vị đo diện tích ki- lô- mét vuông.

- GV cho HS quan sát ảnh chụp cánh đồng, khu rừng.

- Ki-lô-mét vuông là diện tích hình vuông có cạnh dài 1 km.

- Ki-lô-mét vuông viết tắt là: km2

1 km2 = 1 000 000 m2

 

doc 20 trang thanhloc80 3250
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn học Lớp 3 - Tuần 19", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 19 
 Thứ hai ngày 07 tháng 01 năm 2013
Toán
KI- LÔ- MÉT VUÔNG
A. Mục tiêu: Giúp HS :
- Biết ki- lô- mét vuông là đơnvị đo diện tích.
- Biết đọc đúng, viết đúng các số đo diện tích theo đơn vị đo ki-lô-mét vuông; 
biết 1km2 = 1 000 000 m2 và . bước đầu biết chuyển đổi từ km2 sang m2 và ngược lại.
- Giáo dục HS có ý thức tự giác hoàn thành các bài tập 1,2,4 (b). HSKG làm thêm BT3
B. Đồ dùng dạy học:
 - Ảnh chụp cánh đồng; khu rừng... Bảng phụ chép bài 1
C. Các hoạt động dạy học
 Hoạt động của thầy
 Hoạt động của trò
I. KTBC: 
Kể tên các đơn vị đo diện tích đã học?
II.Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. HĐ1:Giới thiệu ki-lô-mét vuông
- Để đo diện tích lớn như diện tích thành phố, khu rừng... người ta thường dùng đơn vị đo diện tích ki- lô- mét vuông.
- GV cho HS quan sát ảnh chụp cánh đồng, khu rừng...
- Ki-lô-mét vuông là diện tích hình vuông có cạnh dài 1 km.
- Ki-lô-mét vuông viết tắt là: km2
1 km2 = 1 000 000 m2
3. Hoạt động 2: Thực hành
- GV treo bảng phụ 
- Hãy đọc yêu cầu của bài
- Giao việc: viết số thích hợp vào ô trống?
- Giao việc: viết số thích hợp vào chỗ chấm?
-Bài toán cho biết gì? hỏi gì?
-Nêu cách tính diện tích hình chữ nhật?
III. Củng cố, dặn dò:
- 1 km2 = ? m2; 4000000 m2 = ? km2
- Về nhà ôn lại bài
- 2em nêut ên các đơn vị đo diên tích đã học .
- HS nhắc lại.
- HS quan sát:
- 4, 5 em đọc:
Bài 1:
Đọc yêu cầu
Cả lớp làm vào vở nháp - 2 em lên bảng 
 Bài 2 :
Cả lớp làm vào vở- 2 em lên bảng
1 km2 = 1000 000 m2; 1000000 m2 = 1 km2
32 m2 49dm2 = 3 249 dm2
Bài 3:
- Cả lớp làm vở - 1em lên bảng chữa 
 Diện tích khu rừng là:
 2 x 3 = 6 km2
 Đáp số 6 km2
Tập đọc
BỐN ANH TÀI
A- Mục tiªu:
- Đọc đúng các từ ngữ, câu, đoạn, bài. Đọc liền mạch các tên riêng trong bài.
Biết đọc bài văn với giọng kể, b­íc ®Çu biÕt nhấn giọng đúng ở từ ng÷ thÓ hiÖn tµi n¨ng, søc kháe cña bèn cËu bÐ.
- Hiểu các từ ngữ mới trong bài. Hiểu nội dung bài: Ca ngợi sức khoẻ, tài năng, lòng nhiệt tình làm việc nghĩa của 4 anh em Cẩu Khây (tr¶ lêi ®­îc c¸c c©u hái trong SGK).
- GD häc sinh cã ý thøc thÓ hiÖn giäng ®äc ®Ó bµy tá th¸i ®é víi c¸c b¹n nhá trong bµi.
B- Đồ dùng dạy học
- Tranh minh hoạ trong SGK. Bảng phụ chép câu, từ luyện đọc.
C- Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I. KTBC:
II. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài: 
2. H­ớng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài
a) Luyện đọc
 - GV kết hợp HD nhận ra nhân vật
 - Treo bảng phụ luyện phát âm
 - GV đọc diễn cảm cả bài
b) Tìm hiểu bài
H: Truyện có những nhân vật nào?
- GV ghi tên các nhân vật lên bảng 
H: Tên truyện 4 anh tài gợi cho em suy nghĩ gì?
H: 4 thiếu niên trong truyện có tài năng gì? 
- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1 và và trả lời câu hỏi: 
H: Những chi tiết nào nói lên sức khoẻ và tài năng đặc biệt của Cẩu Khây?
H: Đoạn 1 nói lên điều gì?
- Ghi ý chính đoạn 1
- Gọi HS đọc đoạn 2 và trả lời câu hỏi
H: Chuyện gì xảy ra với quê hương của Cẩu Khây? 
H: Thương dân bản, Cẩu Khây làm gì?
H: Đoạn 2 nói lên điều gì?
- Ghi lên bảng ý chính đoạn 2
- Gọi HS đọc thành tiếng 3 đoạn còn lại trả lời câu hỏi:
H: Câu Khây đi diệt trừ yêu tinh cùng những ai?
- GV hỏi HS về nghĩa của từ: vạm vỡ, chí hướng
H: Mỗi người bạn của Cẩu khây có tài năng gì?
H: Em có nhận xét gì về tên của các nhân vật trong truyện?
H:Nội dung chính của đoạn 3, 4, 5, là gì?
- Ghi ý chính đoạn 3, 4, 5 lên bảng
- Y/c H đọc thầm lại toàn truyện
- Ghi ý chính của bài 
c. Đọc diễn cảm
- Gọi HS y/c đọc diễn cảm 5 đoạn của bài 
- Giới thiệu đoạn văn cần luyện đọc 
- Nhận xét về giọng đọc 
- Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm đoạn 1, 2 của bài
 - Thi đọc diễn cảm
III. Củng cố, dặn dò
 - Gọi học sinh nêu ND chính của bài
 - Nghe GV giới thiệu
 - HS quan sát và nêu ND tranh chủ điểm và tranh bài đọc.
 - 5 em nối tiếp đọc 5 đoạn của bài,đọc 2 lần
 - Học sinh chỉ tranh, nêu tên nhân vật
 - Luyện đọc tên nhân vật, giải nghĩa từ.
 - Luyện đọc theo cặp.
 - Học sinh đọc thầm +TLCH
+ Cẩu Khây, Nắm Tây Đóng Cọc, Lấy Tai Tác Nước, Móng Tay Đục Máng 
- Gợi suy nghĩ đến tài năng của bốn thiếu niên
- 1 HS đọc thành tiếng. Cả lớp đọc thầm và trả lời câu hỏi
+ Nhỏ người nhừn ăn một lúc hết chín chõ xôi, 10 tuổi sức đã bằng trai 18, 15 tuổi đã tinh thông võ nghệ
+ Nói lên sức khoẻ và tài năng của Cẩu Khây
- 2 HS nhắc lại
- 1 HS đọc thành tiếng. Cả lớp đọc thầm, HS thảo luận và trả lời câu hỏi 
+ Quê hương Cẩu Khây xuất hiện 1 con yêu tinh, nó bắt người và súc vật làm cho bản làng tan hoang, nhiều nơi không còn ai sống sót
+ Cẩu Khây quyết chí lên đường diệt trừ yêu tinh
+ Chí diệt trừ yêu tinh của Cẩu Khây
- 2 HS nhắc lại 
- 1 HS đọc, cả lớp đọc thầm và trả lời câu hỏi:
+ Nắm Tây Đóng Cọc, Lấy Tai Tác Nước, Móng Tay Đục Máng
+ Tên của các nhân vật chính là tài năng của mỗi người
+ Đoạn 3 ca ngợi tài năng của Nắm Tay Đóng Cọc. Đoạn 4 ca ngợi của Lấy Tai Tác Nước. Đoạn 5 ca ngợi tài năng của Móng Tay Đục Máng 
- 2 HS nhắc lại
- Lắng nghe 
- HS lân lược nghe bạn đọc, nhận xét đẻ tìm cách đọc hay đã nêu ở phần luyện đọc
 - HS theo dõi GV đọc mẫu, sau đó 2 HS ngồi cạnh nhau cùng luyện đọc diễn cảm - 5 em nối tiếp đọc 5 đoạn văn trong bài
 - Chọn đọc đoạn 1-2
 - Luyện đọc diễn cảm theo nhóm.
 - Mỗi tổ cử 1 nhóm thi đọc diễn cảm
Đạo đức
BÀI 9: KÍNH TRỌNG BIẾT ƠN NGƯỜI LAO ĐỘNG (TIẾP)
A. Mục tiêu:
Học xong bài này học sinh có khả năng:
- Nhận thức vai trò quan trọng của người lao động
- Biết bày tỏ sự kính trọng và biết ơn đối với những người lao động
B- Đồ dùng dạy học:
- SGK đạo đức 4
- Một số đồ dùng cho trò chơi đống vai
C.Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I- Kiểm tra : 
Sau khi học xong bài “Kính trọng biết ơn người lao động” em cần ghi nhớ gì?
II- Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài 
2. Bài mới
+ HĐ1: Đóng vai ( bài tập 4 ) 
 - Giáo viên nêu yêu cầu cho học sinh trao đổi với nhau về nội dung chuẩn bị đóng vai 
 - Các nhóm lên đóng vai
- GV phỏng vấn các HS lên đóng vai:
- Cách cư xử đối với người lao động trong mỗi tình huống như vậy đã phù hợp chưa? Vì sao?
 - Em cảm thấy như thế nào khi ứng xử như vậy?
 - GV kết luận
+ HĐ2: Trình bày sản phẩm (BT 5, 6)
 - Cho các nhóm trình bày sản phẩm
 - Cả lớp nhận xét
 - GV nhận xét chung
 - Gọi HS đọc ghi nhớ
III. Củng cố, dặn dò
- Nhận xét và đánh giá giờ học
 - Vài em trả lời
 - Học sinh lắng nghe
 - Học sinh thực hành thảo luận chuẩn bị đóng vai
 - Các nhóm lần lượt lên đóng vai các tình huống đã chuẩn bị
 - HS trả lời và giải thích vì sao?
 - HS nêu
- HS lắng nghe
 - HS trình bày các câu ca dao tục ngư, bài thơ bài hát tranh ảnh, truyện,... nói về người lao động
 - Các em thi vẽ và kể về người lao động mà em kính phục và yêu quý nhất
 - Vài em đọc ghi nhớ
Thứ ba ngày 8 tháng 01 năm 2013
Toán
LUYỆN TẬP
A. Mục tiêu: Giúp HS rèn kĩ năng :
- Chuyển đổi được các số đo diện tích.
- Đọc được thông tin trên biểu đồ cột.
- Biết giải đúng một số bài toán liên quan đến các đơn vị đo diện tích cm2 ;dm2; m2;và km2
B. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ chép bài 1
C. Các hoạt động dạy học
 Hoạt động của thầy
 Hoạt động của trò
I. KTBC:
 Kể tên các đơn vị đo diện tích đã học?
 1 km2 = ? m2
II. Bài mới:
Bµi 1:
- GV treo bảng phụ .
 - Em đọc yêu cầucủa bài tập?
-Giao việc: Viết số thích hợp vào chỗ chấm?
Bµi 2 :
- Bài toán cho biết gì? hỏi gì?
- Nêu cách tính diện tích hình chữ nhật?
Bµi 3:
- Bài toán cho biết gì? hỏi gì?
Bµi 4: 
- Nêu cách tính chiều rộng hình chữ nhật?
III. Củng cố, dặn dò
- VÒ nhµ «n l¹i bµi
- 3, 4 em nªu:
C¶ líp lµm vµo vë nh¸p - 2 em lªn b¶ng 
 530 dm2 =530000 cm2
 846000 cm2 = 864dm2
 10 km2 = 10 000 000 m2 
 13 dm2 29 cm2 = 1329 cm2
 300 dm2 = 3 m2
- Hs nªu.
C¶ líp lµm vµo vë- 2 em lªn b¶ng
 a. DiÖn tÝch khu ®Êt:
 5 x 4 = 20 (km2)
 b. §æi 8000 m = 8 km
 DiÖn tÝch khu ®Êt:
 8 x 2 = 16 (km2)
 §¸p sè: 20 km2 ;16 km2
- HS nªu.
- C¶ líp ®äc- 2, 3em nªu miÖng
§äc bµi.
C¶ líp lµm vë, 1HS lªnb¶ng.
 ChiÒu réng: 3 : 3 = 1 (km)
 DiÖn tÝch : 3 x 1 = 3(km2)
 §¸p sè : 3 km2
Chính tả
NGHE VIẾT: KIM TỰ THÁP AI CẬP
A.Mục tiêu:
- Nghe – viết chính xác, đẹp đoạn văn Kim Tự Tháp Ai Cập
- Làm đúng bài tập chính tả phân biệt s/x. iếc/iết
B. Đồ dùng dạy học:
- GV: SGK, Hai tờ phiếu nội dung BT2
- HS: SGK, vở chính tả
C. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Các hoạt động của GV
Các hoạt động của HS
I Kiểm tra bài cũ
II. Dạy bài mới :
1.Giới thiệu bài :
Cho học sinh quan sát tranh minh họa trang 5, SGK và hỏi :
- Bức tranh vẽ gì?
GV: Đoc đoạn KTT Ai Cập và cho HS làm bài tập chính tả.
2. Bài mới: 
2.1.Hướng dẫn nghe – viết chính tả
a. Tìm hiểu nội dung đoạn văn :
GV Đọc đoạn văn hoặc gọi 1 HS khá đọc
- Kim Tự Tháp Ai Cập là lăng mộ của ai?
- Kim Tự Tháp Ai Cập được xây dựng như thế nào?
- Đoạn văn nói gì?
b. Hướng dẫn viết từ khó :
- Yêu cầu học sinh nêu các từ khó, dễ lẫn khi viết chính tả.
- Yêu cầu HS viết các từ tìm được
c. Viết chính tả :
GV nhắc HS ghi tên bài vào giữa dòng, sau đó đọc cho HS viết
d. Soát lỗi và chấm bài :
- Đọc toàn bài cho HS soát lỗi
- Thu chấm bài
Nhận xét bài viết của HS
2.2. Hướng dẫn làm bài tập chính tả: Bài 2 : 
- Gọi HS đọc yêu cầu
- Ycầu HS đọc thầm đoạn văn
Dán 2 tờ phiếu ghi sẵn bài tập lên bảng
-Yêu cầu HS tự làm bài 
- Gọi HS nhận xét, chữa bài của bảng trên bảng.
- Gọi HS đọc đọan văn hoàn chỉnh
- Nhận xét bài làm của HS
III. Củng cố – dặn dò :
- Nhận xét tiết học 
- Dặn HS về nhà viết lại BT2 vào vở.
- Quan sát trả lời
- Bức tranh vẽ KTT Ai Cập
- Lắng nghe
1 HS đọc thành tiếng, cả lớp theo dõi, đọc nhẫm theo.
KTT Ai Cập là lăng mộ của hoàng đế Ai Cập cổ đại.
KTT Ai Cập được xây dựng toàn bằng đá tảng. Từ cửa KTT đi vào là một hành lang tối và hẹp.
Đoạn văn ca ngợi KTT là một công trình kiến trúc vĩ đại.
Lăng mộ, nhằng nhịt, phương tiện, chuyên chở, làm thế nào ...
3 HS lên bảng viết, HS dưới lớp viết vào vở nháp
Nghe GV đọc và viết bài
Dùng bút chì, đổi vở cho nhau để soát lỗi
1 HS đọc yêu cầu trong SGK
Đọc thầm đoạn văn trong SGK
2 HS lên bảng làm vào phiếu, HS dưới lớp dùng bút chì gạch chân từ viết sai chính tả SGK.
Sinh – biết – sáng – tuyệt - xứng
HS nghe trả lời
Luyện từ và câu
CHỦ NGỮ TRONG CÂU KỂ: AI LÀM GÌ?
A- Mục tiêu:
- Học sinh hiểu cấu tạo và ý nghĩa của bộ phận chủ ngữ (CN) trong câu kể Ai làm gì? (nội dung ghi nhớ).
- Nhận biết được câu kể Ai làm gì?, xác định bộ phận chủ ngữ trong câu (BT1, mục III); biết đặt câu với bộ phận chủ ngữ cho sẵn hoặc gợi ý bằng tranh vẽ (BT2, BT3).
- Giáo dục HS có ý thức trau dồi ngôn ngữ nói và viết.
B- Đồ dùng dạy- học
- Bảng phụ chép bài 1. 
C- Các hoạt động dạy- học 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I. KTBC:
II. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: 
2. Phần nhận xét
 - Gọi học sinh đọc bài
 - GV treo bảng phụ 
 - Gọi học sinh trả lời miệng 
 - GV nhận xét, chốt lời giải đúng
Chủ ngữ
ý nghĩa
Loại từ ngữ
Một đàn ngỗng
Chỉ con vật
Cụm danh từ
Hùng
Chỉ ngời
Danh từ
Thắng 
Chỉ ngời 
Danh từ
Em 
Chỉ ngời
Danh từ
Đàn ngỗng
Chỉ con vật
Cụm danh từ
3. Phần ghi nhớ
4. Phần luyện tập
Bài tập 1
 - Gọi HS đọc đề bài, yêu cầu làm bài cá nhân
 - GV nhận xét, chốt lời giải đúng: 
 - Bộ phận chủ ngữ gồm: a) Chim chóc.
b)Thanh niên .c) Phụ nữ. d) Em nhỏ. e) Các cụ già
Bài tập 2
 - GV nhận xét, chữa câu cho HS
Bài tập 3
 - GV đọc yêu cầu, gọi 1 em làm mẫu
 - GV nhận xét chọn Bài làm hay nhất đọc cho HS nghe
III. Củng cố, dặn dò
 - Gọi HS đọc lại ghi nhớ. 
 - Nghe giới thiệu, mở sách
 - 1 em đọc, lớp đọc thầm, làm bài cá nhân
 - 1 em chữa bảng phụ
 - Lần lợt nêu miệng bài làm của mình
 - Chữa bài làm đúng vào vở
 - 4 em đọc ghi nhớ, lớp học thuộc
 - HS đọc đề bài, lớp đọc thầm làm bài cá nhân, lần l­ợt nêu chủ ngữ đã tìm đợc
 - HS đọc yêu cầu
 - Mỗi em đặt 3 câu, đọc các câu vừa đặt
 - 1 em đọc yêu cầu, 1 em làm mẫu
 - HS làm vào nháp, nộp bài cho GV. 
 - 1 em chữa bài trên bảng.
Khoa học
TẠI SAO CÓ GIÓ?
A. Mục tiêu:
- Làm thí nghiệm chứng minh không khí chuyển động tạo thành gió 
- Giải thích tại sao có gió ?
- Giải thích tại sao ban ngày gió từ đâu thổi vào đất liền, ban đêm gió từ đất liền thổi ra biển
B. Đồ dùng dạy học:
- Hình trang 74, 75 SGK 
- Chong chóng 
- Chuẩn bị các đồ dung thí nghiêm theo nhóm 
+ Hộp đối lưu như mô tả trong trang 74 SGK 
+ Nến, diêm, miếng giẻ hoặc vài nén hương 
C. Hoạt động dạy học:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
I. Kiểm tra bài cũ:
- Y/c 3 HS lên bảng trả lời các câu hỏi của bài 36
- Nhận xét câu trả lời của HS
II. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: 
2. HĐ1: Chơi chong chóng 
- Gọi HS báo cáo việc chuẩn bị chong chóng, xem chong chóng có quay được không và giao nhiệm vụ cho các em trước khi đưa HS ra sân chơi 
- Chia nhóm, nhóm trưởng điều khiển nhóm mình chơi 
+ Khi nào chong chóng không quay, khi nào chong chóng quay?
+ Khi nào chong chóng quay nhanh, quay chậm?
- Tổ chức cho HS ra ngoài sân chơi 
- Tổ chức cho HS báo cáo kết quả theo các nội dung:
+ Theo em, tại sao chong chóng quay?
+ Tại sao khi bạn chạy nhanh thì chong chóng của bạn quay nhanh?
+ Nếu trời không có gió, làm thế nào để chong chóng quay nhanh?
+ Khi nào chong chóng quay nhanh quay chậm?
- Kết luận: Khi ta chạy không khí xung quanh ta di chuyển, tạo ra gió. Gió thổi làm chong chóng quay nhanh. Gió thổi yếu làm chong chóng quay chậm
3. HĐ2: Tìm hiểu nguyên nhân gây ra gió 
- GV chia nhóm cho HS. Sau đó đề nghị các nhóm trưởng báo cáo về việc chuẩn bị các đồ dung để làm thí nghiệm này 
- GV y/c các em đọc các mục thực hành trang 74 SGK để biết cách làm 
- Y/c các nhóm làm thí nghiệm và thảo luận theo các câu hỏi gợi ý trong SGK
- Đại diện các nhóm lên trình bày kết quả 
Kết luận: Không khí chuyển từ hơi lạnh đến hơi nóng. Sự chênh lệch nhiệt độ của không khí là nguyên nhân gấy ra sự chuyển động của không khí. Không khí chuyển động tạo thành gió 
4. HĐ3: Tìm hiểu nguyên nhân gây ra sự chuyển động của không khí trong tự nhiên
- GV đề nghị HS làm việc theo cặp
- Y/c HS đọc mục Bạn cần biết trang 75 SGK
Hỏi: 
+ Tại sao ban ngày gió từ biển thổi vào đất liền và ban đêm gió từ đất liền thổi ra biển?
- Gọi các cặp xung phong trình bày. Y/c các cặp khác nhận xét, bổ sung
- Kết luận: Sự chênh lệch nhiệt độ vào ban ngày và ban đêm giữa biển và đất liền đã làm cho chiều gió thay đổi giữa ngày và đêm
III. Củng cố dặn dò: 
- GV nhận xét tiết học 
- Dặn HS về nhà học thuộc mục bạn cần biết và chuẩn bị bài sau
- HS lên bảng thực hiện y/c của GV
- Lắng nghe
- Tổ trưởng báo cáo việc chuẩn bị của các bạn 
+ Khi bạn chạy nhanh thì tạo ra gió làm cho chong chóng quay nhanh. 
+ Quay nhanh khi gió thổi mạnh, khi chậm khi gió thổi yếu
+ Chong chóng quay là do gió thổi
- Lắng nghe
- Các tổ trưởng báo báo việc chuẩn bị của nhóm 
- 1 HS dọc
- HS làm thí nghiệm và quan sát hiện tượng xảy ra
- Đại diện 1 nhóm trình bày 
- Lắng nghe
- 1 HS lđọc mụcc bạn cần biết
- 4 HS ngồi 2 bàn trên dưới quay mặt nhau thảo luận, trao đổi và giải thích hiện tượng 
- Các cặp HS trình bày ý kiến 
- Lắng nghe
Thứ tư ngày 9 tháng 01 năm 2013
Toán
HÌNH BÌNH HÀNH
A. Mục tiêu: Giúp HS :
- Nhận biết hình bình hành và một số đặc điểm của hình bình hành, từ đó phân biệt được hình bình hành với một số hình đã học.
- Giáo dục HS có ý thức tự giác hoàn thành các bài tập 1,2. HS KG làm thêm BT3
B. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ vẽ sẵn một số hình: hình vuông, hình chữ nhật, hình bình hành, hình tứ giác
C. Các hoạt động dạy học
 Hoạt động của thầy
 Hoạt động của trò
I. KTBC:
 Kể tên các hình đã học?
II. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Bài mới
a. Hoạt động 1:Hình thành biểu tượng về hình bình hành:
- Cho HS quan sát các hình vẽ trong SGK và nhận xét hình dạng của hình.
- GV giới thiệu :Đó là hình bình hành.
b. Hoạt động 2:Nhận biết một số đặc diiểm của hình bình hành.
- Hình bình hành có cặp cạnh nào đối diện với nhau? căp cạnh nào song song với nhau?
- Đo các cặp cạnh đối diện và rút ra nhận xét gì?
- Hình bình hành có đặc điểm gì?
- Kể tên một số đồ vật có dạng hình bình hành? hình nào là hình bình hành trên các hình vẽ trên bảng phụ?
c.Hoạt động 3: Thực hành
Bài 1: 
- Hình nào là hình bình hành?
Bài 2:
- Hình tứ giác ABCD và MNPQ hình nào có cặp cạnh đối diện song song và bằng nhau?
Bài 3:
- Vẽ hai đoạn thẳng để được một hình bình hành?
III. Củng cố. dặn dò:
- Nêu đặc điểm của hình bình hành?
- Về nhà ôn lại bài
- Hát.
- Hình vuông, hình chữ nhật, hình tam giác, hình tứ giác...
- AB và DC là hai cạnh đối diện
 AD và BC là hai cạnh đối diện.
- Cạnh AB song song với cạnh DC
 Cạnh AD song song với cạnh BC.
 AB = DC ; AD = BC 
-3, 4 em nêu:Hình bình hành có hai cặp cạnh đối diện song song và bằng nhau.
Hình 1, 2, 5 là hình bình hành
Hình MNPQ là hình bình hành
HS vẽ vào vở- đổi vở kiểm tra
Lịch sử
NƯỚC TA CUỐI THỜI TRẦN
A. Mục tiêu:
- Nắm được một số sự kiện về sự suy yếu của nhà Trần:
+ Vua quan ăn chơI sa đọa; trong triều một số quan lại bất bình, Chu Văn An dâng sớ xin chém đầu 7 tên quan coi thường phép nước.
+ Nông dân và nô tì nổi dậy đấu tranh.
- Hoàn cảnh Hồ Quý Ly truất ngôI vua Trần, lập nên nhà Hồ:
+ TRước sự suy yếu của nhà Trần, Hồ Quý Ly – một đại thần của nhà Trần đã truất ngôI của nhà Trần, lập nên nhà Hồ và đổi tên nước là Đại Ngu.
B. Đồ dùng dạy học:
Phiếu học tập của HS 
C. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I. Bài cũ: 
 - GV gọi 3 HS lên bảng thực hiện y/c 
- Nhận xét việc học ở nhà của HS 
II. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: 
2. HĐ1: Tình hình đất nước cuối thời Trần 
- Cho HS thảo luận nhóm 
+ Chia nhóm thành các nhóm nhỏ, mỗi nhóm từ 4 đến 6 em 
+ Phát phiếu học tập cho HS và y/c HS thảo luận nhóm để hoàn thành phiếu
. Vua nhà Trần sống ntn?
. Những kẻ có quyền thế đối xử với dân ra sao?
. Cuộc sống của nhân dân ,ntn?
. Thái độ phản ứng nhân dân với triều đình ra sao?
. Nguy cơ ngoại xâm ntn?
- Y/c đại diện nhóm lên phát biểu ý kiến 
3. HĐ2: Nhà Hồ thay thế nhà Trần 
- GV y/c HS đọc SGK từ Trước tình hình phức tạp và khó khăn Nước ta bị nhà Minh đô hộ
- GV tổ chức HS thảo luận 3 câu hỏi:
+ Hồ Quý Ly là người thế nào ?
+ Ông đã làm gì?
+ Hành động truất quyền vua của Hồ Quý Ly có hợp lòng dân không? Vì sao? 
- GV kết luận: Năm 1400, Hồ Quý Ly truất ngôi vua Trần, lập nên nhà Hồ. Nhà Hồ tiến hành cải cách tiến bộ đưa đất nước thoát khỏi tình trạng khó khăn. Do chưa đủ thời gian đoàn kết nhân dân nên nhà Hồ đã thất bại trong cuộc kháng chiến chống quân Minh. Nhà Hồ sụp đổ, nước ta rơi vào ách đô hộ của nhà Minh
III. Củng cố dặn dò: 
- Tổng kết giờ học, dặn HS về nhà học lại bài, làm các bài tập tự đánh giá và chuẩn bị bài sau
- Làm việc theo nhóm 
+ Chia ,nhóm, cử nhóm trưởng điều hành hoạt động
+ Cùng đọc SGK thảo luận để hoàn thành nội dung phiếu 
- Một nhóm bào cáo kết quả, các nhóm khác theo dỗi và bổ sung ý kiến 
- 1 HS đọc trước lớp, lớp theo dõi
- HS thảo luận, trao đổi cả lớp và trả lời 
+ Quan đại thần có tài của nhà Trần 
+ Hành động truất quyền vua là hợp lòng dân. Vì vua cuối thơi Trần chỉ ăn chơi sa đoạ, làm chho đất nước ngày càng xấu đi 
- Lắng nghe
Địa lý
ĐỒNG BẰNG NAM BỘ
A. Mục tiêu: 
- Nêu được một số đặc điểm tiêu biểu về địa hình, đất đai , sông ngòi của đồng bằng Nam Bộ
- Chỉ được vị trí của đồng bằng Nam Bộ, sông Tiền, sông Hậu trên bản đồ
- Quan sát hình, tìm, chỉ, một số sông lớn của đồng bằng Nam Bộ.
B. Đồ dùng dạy - học
- GV: Bản đồ địa lí tự nhiên VN.
- HS: SGK, tranh ảnh về đồng bằng Nam Bộ
C. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động dạy
Hoạt động học
I. Kiểm tra bài cũ
II. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài
2. Bài mới
a) Đồng bằng lớn nhất của nước
- Y/c quan sát lược đồ Đia lí tự nhiên VN, thảo luận cặp đôi, trả lời câu hỏi sau:
+ Đồng bằng Nam Bộ do những sông nào bồi đắp nên ?
+ Em có nhận xét gì về diện tích đồng bằng Nam Bộ (so sánh với diện tích đồng bằng Bắc Bộ).
+ Kể tên một số vùng trũng do ngập nước thuộc đồng bằng Nam Bộ.
+ Nêu các loại đất có ở đồng bằng Nam Bộ.
- Nhận xét câu trả lời của HS.
b) Mạng lưới sông ngòi, kênh rạch chằng chịt
- Y/c thảo luận nhóm , trả lời các câu hỏi sau :
Quan sát hình 2, em hãy : 
+ Nêu tên 1 số sông lớn, kênh rạch ở đồng bằng Nam Bộ.
+ Hãy nêu nhận xét về mạng lưới sông, kênh rạch chằng chịt đó
- Hỏi : Từ những đặc điểm về sông, ngòi, kênh rạch như vậy ,em có thể suy ra được những gì về đặc điểm, đất đai của Đồng Bằng Nam Bộ .
- Nhận xét câu trả lời của HS .
- GV có thể giảng giải thêm kiến thức về mạng lưới sông ngòi ,kênh rạch của Đồng Bằng Nam Bộ như SGK .
III. Củng cố, dặn dò
- GV nhận xét tiết học
- Dặn Hs về nhà học bài
Q/s lược đồ địa lý tự nhiên VN và thảo luận cặp đôi, trả lời câu hỏi: 
1. Đồng bằng Bắc Bộ dô phù sa của hệ thống sông Mê Côngvà Đồng Nai bồi đắp.
 2. Đồng bằng Nam Bộ có diện tích lớn nhts nước ta ( diện tích gấp khoảng 3 lần đồng bằng Bắc Bộ ). 
3. 1 số vùng trũng do ngập nước là: Đồng Tháp Mười, Kiên Giang, Cà Mau
4. ở đồng bằng Nam Bộ có đất phù sa.
Ngoài ra đồng bằng còn có đất chua và đất mặn.
- HS nghe, nhận xét, bổ sung. 
-HS q/s, tổng hợp ý kiến, hoàn thiện sơ đồ.
- Tiến hành thảo luận nhóm. 
- Đại diện trình bày ý kiến. 
1. Sông lớn của đồng bằng Nam Bộ: Sông Mê Công, sô ®ång b»ng Nam Bé: S«ng Mª cS«ng Mª c«ng b»ng Nam Bé.tÝch gÊp kho¶ng 3 l© ng Đồng Nai. Kênh Rạch Sỏi, kênh Phụng Hiệp, kênh Vĩnh Tế. 
2. Ơ đồng bằng Nam Bộ có nhiều sông ngòi, kênh rạch nên mạng lưới sông ngòi, kênh rạch rất chằng chịt và dày đặc. 
- Đại diện vừa trình bày ý kiến vừa chỉ trên lược đồ. 
HS dưới lớp quan sát, nhận xét, bổ sung.
+ Đất ở đồng bằng Nam Bộ là đất phù sa vì có nhiều sông lớn bồi đắp. 
+ Đất ở đồng bằng Nam Bộ thích hợp trồng lúa nước, giống như ở ĐBBB.
+ Đất ở ĐBNB rất màu mỡ.
- Các nhóm nhận xét bổ sung.
- Cần thau chua rửa mặn
- Lắng nghe, ghi nhớ. 
Kể chuyện
BÁC ĐÁNH CÁ VÀ GÃ HUNG THẦN
A. Mục tiêu
- Rèn kỹ năng nói : Dựa vào lời kể của GV, HS biết thuyết minh nội dung mỗi tranh bằng 1-2 câu. Kể lại được câu chuyện. Nắm được ND chuyện.
- Biết trao đổi với bạn về ý nghĩa câu chuyện (Ca ngợi bác đánh cá thông minh, mưu trí đã thắng gã hung thần vô ơn, bạc ác).
B. Đồ dùng dạy học
- GV: tranh minh họa truyện trong SGK (HĐ1)
- HS: SGK
C. Các hoạt động dạy học 
Hoạt động của thầy
Hoạt đọng của trò
I. Kiểm tra bài cũ:
II. Dạy bài mới: 
1. Giới thiệu bài
2. Bài mới
 a) HĐ1: GV kể chuyện 
 - GV kể lần 1, HS nghe, GV kết hợp giải nghĩa từ khó trong truyện (ngày tận số, hung thần, vĩnh viễn.)
 - GVkể lần 2, vừa kể vừa chỉ vào từng tranh minh họa, HS nghe kết hợp nhìn tranh minh họa .
 b) HĐ2: Hướng dẫn HS thực hiện các YC của bài tập.
 - Tìm lời thuyết minh cho mỗi tranh bằng 1- 2 câu .
 - Kể từng đoạn và toàn bộ câu chuyện,trao đổi ý nghĩa câu chuyện.
III. Củng cố- dặn dò
 - Nhận xét chung tiết học .
- HS lắng nghe, ghi nhớ
-1 HS đọc TT YC của bài tập, cả lớp đọc thầm. GV dán lên bảng 5 tranh minh họa, SGK, HS suy nghĩ nói lời thuyết minh cho 5 tranh (mỗi HS nói lời thuyết minh 1 tranh)
- 1HS đọc TT YC 2, 3, cả lớp đọc thầm.
 -Kể trong nhóm : HS kể từng đoạn câu chuyện theo nhóm, sau đó kể cả chuyện, trao đổi ý nghĩa câu chuyện 
 -Thi kể trước lớp: 2 nhóm HS tiếp nối nhau thi kể toàn bộ câu chuyện .
 - 2 HS khá,giỏi kể toàn bộ câu chuyện 
(mỗi HS trong nhóm kể xong đối thoại cùng các bạn về ý nghĩa, ND câu chuyện .
Thứ năm ngày 10 tháng 01 năm 2013
Toán
DIỆN TÍCH HÌNH BÌNH HÀNH
A.Mục tiêu: Giúp HS :
- Hình thành công thức tính diện tích hình bình hành.
- Bước đầu biết vận dụng công thức tính diện tích hình bình hành để giải các bài tập có liên quan.
- Giáo dục HS có ý thức tự giác hoàn thành các bài tập 1,3. HS KG làm thêm BT2.
B.Đồ dùng dạy học:
- Bộ đồ dùng toán 4(các mảnh có hình dạng như hình vẽ trong SGK)
C.Các hoạt động dạy học
 Hoạt động của thầy
 Hoạt động của trò
I. KTBC:
 Nêu đặc điểm của hình bình hành?
II. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Hoạt động 1:Hình thành công thức tính diện tích hình bình hành:
- GV vẽ hình bình hành ABCD; vẽ AH vuông góc với DC; DC là đáy,độ dài AH là chiều cao của hình bình hành
- GV hướng dẫn HS cắt và ghép để được hình chữ nhật(như trong SGK)
- So sánh diện tích hình vừa ghép với diện tích hình bình hành?
- Đáy hình bình hành là chiều dài hình chữ nhật; chiều cao hình bình hành là chiều rộng hình chữ nhật. Vậy nêu cách tính diện tích hình bình hành?
3. Hoạt động 2:Thực hành
- Giao việc: Tính diện tích mỗi hình bình hành?
- Giao việc:Tính diện tích hình chữ nhật, hình bình
hành?
- Giao việc:Tính diện tích hình bình hành?
III.Củng cố- Dặn dò:
- 2 em nêu:
- HS thực hành ghép trên bộ đồ dùng toán.
- Diện tích hình chữ nhật bằng diện tích hình bình hành.
- 3, 4 em nêu: Diện tích hình bình hành bằng độ dài đáy nhân với chiều cao (cùng một đơn vị đo)
Bài 1:
 cả lớp làm vở - 2em lên bảng:
 Diện tích hình bình hành:
 4 x 13 = 52 cm2 ; 9 x 7 = 63 cm2
Bài 2:
Diện tích hình c. n là:5x10 =50 cm2
Diện tích hình bình hành:5 x 10 = 50 cm2
Bài 3: 
 Đổi 4 m = 40 dm
Diện tích hình bình hành: 40 x13 =520 dm2
Tập đọc
CHUYỆN CỔ TÍCH VỀ LOÀI NGƯỜI
A- Mục tiêu:
- Đọc lưu loát toàn bài. Đọc đúng các từ khó. Biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng kể chậm, dàn trải,dịu dàng; chậm hơn ở câu thơ kết bài. Bước đầu đọc được diễn cảm một đoạn thơ.
- Hiểu ý nghĩa của bài thơ: Mọi vật được sinh ra trên trái đất là vì con người, vì trẻ em do vậy cần dành cho trẻ em mọi điều tốt đẹp nhất. (trả lời được các câu hỏi trong SGK; thuộc ít nhất ba khổ thơ)
- Giáo dục HS có ý thức tự giác, tích cực chú ý học tập để thuộc bài tại lớp
B- Đồ dùng dạy- học 
- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
- Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn cần hướng dẫn luyện đọc.
C- Các hoạt động dạy- học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I. Kiểm tra bài cũ
II. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài: GV nêu MĐ-YC 
2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài
a) Luyện đọc
 - GV kết hợp sửa lỗi phát âm
 - Treo bảng phụ HD đọc từ khó
 - GV đọc diễn cảm cả bài
b) Tìm hiểu bài
 - Hỏi: Nhà thơ kể với chúng ta chuyện gì qua bài thơ?
* Y/c HS đọc khổ thơ 1:
+ Trong “Câu chuyện cổ tích” này ai là người sinh ra dầu tiên?
+ Lúc ấy cuộc sống trên trái đất ntn?
- Y/c HS đọc thầm các khổ thơ còn lại trả lời câu hỏi:
+ Sau khi trẻ sinh ra, vì sao cần có ngay mặt trời 
+ Vì sao cần có ngay người mẹ khi trẻ sinh ra?
+ Bố giúp trẻ em những gì?
+ Trẻ em nhậnn biết được gì nhờ sự giúp đỡ của bố và thầy giáo?
+ Bài học đầu tiên thầy dạy cho trẻ là gì?
+ Ý nghĩa của bài thơ là gì?
- GV kết luận:
- Ghi ý chính của bài 
Đọc diễn cảm:
- Y/c HS đọc bài với giọng chậm, dịu dàng như đng kể chuyện
- GV gọi HS nối tiếp nhau đọc bài thơ 
- Y/c HS nhận xét 
- GV gọi 7 HS khác đọc lại bài 
- GV tổ chức cho HS đọc diễn cảm thuộc long đoạn thơ mình thích và giải thích 
- GV nhận xét, 
III. Củng cố dặn dò 
- Nhận xét lớp học.
 - 2 em đọc bài Bốn anh tài và trả lời câu hỏi về nội dung chuyện.
 - 7 em nối tiếp đọc 7 khổ thơ theo 3 lợt
 - Luyện phát âm
 - Luyện đọc từ khó,luyện đọc theo cặp
 - Nghe GV đọc.
 - HS đọc cá nhân, trả lời câu hỏi
- Nhà thơ kể cho ta nghe chuyện cổ tích về loài người
- Đọc thầm, trao đổi và trả lời câu hỏi 
+ Trẻ em
+ Trái đất trụi trần 
+ Đọc thầm 6 khổ thơ còn lại và trả lời câu hỏi
+ Vì mắt trẻ con sang lắm, nhưng chưa nhìn thấy gì nên cần có ánh sang mặt trời để trẻ nhìn cho rõ mọi vật 
+ Vì trẻ rất cần tình yêu và lời ru của mẹ, trẻ cần được mẹ bế bồng, chăm sóc 
+ Bố giúp trẻ hiểu biết, bảo cho trẻ ngoan
+ Biển rộng, con đường đi rất dài, ngọn núi thì xanh và xa, trái đất thì tròn
+ Đó là chuyện loài người 
+ Bài thơ thể hiện long yêu trẻ của tác giả 
+ Bài thơ ca ngợi trẻ em, thể hiện tình cảm trân trọng của người lớn với trẻ em 
+ Bài thơ muốn nói mọi sự thay đổi trên thế giới đều vì trẻ em 
+ 
- Lắng nghe
- 1 HS nhắc lại
- 7 HS nối tiếp nhau đọc bài 
- HS nhận xét để ghi nhớ cách đọc hay 
- HS nối tiếp nhau đọc trước lớp 
- HS thi đọc
Tập làm văn
LUYỆN TẬP XÂY DỰNG MỞ BÀI TRONG BÀI VĂN MIÊU TẢ ĐỒ VẬT
A- Mục tiêu:
- Nắm vững hai cách mở bài (trực tiếp, gián tiếp) trong bài văn miêu tả đồ vật (BT1)
- Thực hành viết đoạn mở bài cho 1 bài văn miêu tả đồ vật theo 2 cách: Mở bài trực tiếp, mở bài gián tiếp. (BT2)
- Giáo dục HS có ý thức tự giác tích cực hoàn thành bài tập tại lớp.
B- Đồ dùng dạy- học
- Bảng phụ viết sẵn nội dung ghi nhớ về 2 cách mở bài trên.
C- Các hoạt động dạy- học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I. Kiểm tra bài cũ
II. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài: 
2. Hướng dẫn HS luyện tập
Bài tập 1
 - Gọi HS nêu ý kiến
 - GV nhận xét, kết luận
 - Điểm giống nhau: Các đoạn mở bài trên đều có mục đích giới thiệu đồ vật cần tả là chiếc cặp sách.
 - Điểm khác nhau:
+ Đoạn a,b mở bài trực tiếp
+ Đoạn c mở bài gián tiếp
Bài tập 2
 - GV nhắc HS bài tập này yêu cầu viết gì?
 - Viết theo mấy cách, đó là cách nào ?
 - GV thu bài, chấm 8-10 bài, nhận xét
 - Ví dụ 1:( Mở bài trực tiếp)Chiếc bàn HS này là ngời bạn ở trờng thân thiết với tôi đã gần 2 năm nay.
 - Ví dụ 2:( Mở bài gián tiếp ) Tôi rất yêu gia đình tôi. Ở đó tôi có bố mẹ, em trai thân thơng, có những đồ vật, đồ chơi và 1 góc học tập sáng sủa. Nổi bật trong góc học tập đó là chiếc bàn học xinh xắn của tôi.
 - GV có thể đọc bài làm tốt của HS
III. Củng cố, dặn dò:
 - Treo bảng phụ, gọi HS đọc ghi nhớ
 - Nghe giới thiệu, mở sách
 - 1 HS đọc yêu cầu, lớp đọc thầm, trao đổi theo cặp, so sánh tìm điểm giống nhau và khác nhau của các đoạn mở bài
 - Nêu ý kiến thảo luận
 - HS đọc yêu cầu bài tập
 - Viết đoạn mở bài cho bài văn miêu tả cái bàn học của em.
 - Viết theo 2 cách, mở bài trực tiếp và mở bài gián tiếp
 - HS làm bài cá nhân vào nháp 
 - Nộp bài cho GV chấm
 - Nghe ví dụ mẫu
 - Nghe GV đọc bài, nhận xét.
 - 2 em đọc ghi nhớ
Khoa học 
Tiết 37:	GIÓ NHẸ , GIÓ MẠNH . PHÒNG CHỐNG BÃO.
A. Mục tiêu
- Nêu được một số tác hại của bão : thiệt hại về người và của .
- Nêu cách phòng chống :
	 + Theo dõi bản tin thời tiết .
	 + Cắt điện, tàu, thuyền không ra khơi .
	 + Đến nơi trú ẩn an toàn .
- Bảo vệ nguồn nước trước, trong, sau khi bão
B. Đồ dùng dạy học:
GV: - Hình trang 76 , 77 SGK; Phiếu học tập đủ dùng cho mỗi

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_mon_hoc_lop_3_tuan_19.doc