Giáo án Đạo đức Lớp 3 - Chương trình học kì 2 (Bản hay)

Giáo án Đạo đức Lớp 3 - Chương trình học kì 2 (Bản hay)

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY

1. Hoạt động khởi động (5 phút):

- Kiểm tra bài cũ: Gọi học sinh lên trả lời các câu hỏi tiết trước.

- Nhận xét, đánh giá.

- Giới thiệu bài mới: trực tiếp.

2. Các hoạt động chính:

a. Hoạt động 1: Phân tích thông tin (10 phút)

* Mục tiêu: HS biết những biểu hiện của tình đoàn kết, hữu nghị thiếu nhi quốc tế, hiểu trẻ em có quyền tự do kết giao bạn bè

* Cách tiến hành:

- Phát cho các nhóm tranh ảnh về các cuộc giao lưu của trẻ em Việt Nam với trẻ em thế giới.

- Yêu cầu các nhóm QS tranh và thảo luận trả lời các câu hỏi của BT 1 (VBT trang 30)

- Gọi các nhóm trình bày

 Kết lụân: Trong tranh, ảnh các bạn nhỏ Việt Nam đang giao lưu với các nhỏ nước ngoài. Không khí giao lưu rất đoàn kết, hữu nghị. Trẻ em trên toàn thế giới có quyền giao lưu, kết bạn với nhau không kể màu da, dân tộc.

b. Hoạt động 2: Du lịch thế giới (10 phút)

* Mục tiêu: HS biết thêm về nền văn hoá, cuộc sống, học tập của các bạn thiếu nhi 1 số nước trên thế giới và trong khu vực

* Cách tiến hành:

- Cho HS chia nhóm và đóng vai trẻ em của 1 số nước như Lào, Trung Quốc, Nhật Bản giới thiệu đôi nét về dân tộc đó

- Gọi các nhóm lên trình bày

- Cho HS nêu trẻ em các nước có điểm gì giống nhau

c. Hoạt động 3: Kể tên những hoạt động, việc làm thể hiện tinh thần đoàn kết của thiếu nhi thế giới (10 phút)

* Mục tiêu: Giúp HS biết những việc làm thể hiện tinh thần đoàn kết của thiếu nhi thế giới.

* Cách tiến hành:

- Yêu cầu HS tạo thành 1 nhóm cùng trao đổi với nhau để trả lời câu hỏi:

+ Hãy kể tên những hoạt động, phong trào của thiếu nhi Việt Nam (mà em đã từng tham gia hoặc được biết) để ủng hô các bạn thiếu nhi thế giới?

- Gọi các nhóm trình bày

* MT: Đoàn kết với thiếu nhi quốc tế trong các hoạt động bảo vệ môi trường, làm cho môi trường thêm xanh, sạch, đẹp.

 

doc 24 trang ducthuan 06/08/2022 2050
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Đạo đức Lớp 3 - Chương trình học kì 2 (Bản hay)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐẠO ĐỨC 
tuần 19
ĐOÀN KẾT VỚI THIẾU NHI QUỐC TẾ (tiết 1)
I. MỤC TIÊU:
	1. Kiến thức: Nêu tác hại của việc người và gia súc phóng uế bừa bãi. 
	2. Kĩ năng: Thực hiện đại tiểu tiện đúng nơi qui định.
3. Thái độ: Yêu thích môn học; rèn các chuẩn mực, hành vi đạo đức đã học.
* Lưu y: Không yêu cầu học sinh thực hiện đóng vai trong các tình huống chưa phù hợp (theo chương trình giảm tải).
* KNS:
- Rèn các kĩ năng: Kĩ năng trình bày suy nghĩ về thiếu nhi quốc tế. Kĩ năng ứng xử khi gặp thiếu nhi quốc tế. Kĩ năng bình luận các vấn đề liên quan đến quyền trẻ em.
- Các phương pháp: Thảo luận. Nói về cảm xúc của mình.
* MT: : Đoàn kết với thiếu nhi quốc tế trong các hoạt động bảo vệ môi trường, làm cho môi trường thêm xanh, sạch, đẹp (liên hệ).
II. NV HỌC TẬP THỰC HIỆN M TIÊU. (tự học/tự khám phá trước khi học ở lớp)
1. Giáo viên: Bảng phụ.
2. Học sinh: Đồ dùng học tập.
III. TỔ CHỨC DẠY- HỌC TRÊN LỚP.
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
1. Hoạt động khởi động (5 phút):
- Kiểm tra bài cũ: Gọi học sinh lên trả lời các câu hỏi tiết trước.
- Nhận xét, đánh giá.
- Giới thiệu bài mới: trực tiếp.
2. Các hoạt động chính:
- Hát đầu tiết.
- 3 em thực hiện.
- Nhắc lại tên bài học.
a. Hoạt động 1: Phân tích thông tin (10 phút)
* Mục tiêu: HS biết những biểu hiện của tình đoàn kết, hữu nghị thiếu nhi quốc tế, hiểu trẻ em có quyền tự do kết giao bạn bè
* Cách tiến hành:
- Phát cho các nhóm tranh ảnh về các cuộc giao lưu của trẻ em Việt Nam với trẻ em thế giới.
- Yêu cầu các nhóm QS tranh và thảo luận trả lời các câu hỏi của BT 1 (VBT trang 30)
- Gọi các nhóm trình bày
@ Kết lụân: Trong tranh, ảnh các bạn nhỏ Việt Nam đang giao lưu với các nhỏ nước ngoài. Không khí giao lưu rất đoàn kết, hữu nghị. Trẻ em trên toàn thế giới có quyền giao lưu, kết bạn với nhau không kể màu da, dân tộc.
b. Hoạt động 2: Du lịch thế giới (10 phút)
* Mục tiêu: HS biết thêm về nền văn hoá, cuộc sống, học tập của các bạn thiếu nhi 1 số nước trên thế giới và trong khu vực
* Cách tiến hành:
- Cho HS chia nhóm và đóng vai trẻ em của 1 số nước như Lào, Trung Quốc, Nhật Bản giới thiệu đôi nét về dân tộc đó
- Gọi các nhóm lên trình bày
- Cho HS nêu trẻ em các nước có điểm gì giống nhau
c. Hoạt động 3: Kể tên những hoạt động, việc làm thể hiện tinh thần đoàn kết của thiếu nhi thế giới (10 phút)
* Mục tiêu: Giúp HS biết những việc làm thể hiện tinh thần đoàn kết của thiếu nhi thế giới.
* Cách tiến hành:
- Yêu cầu HS tạo thành 1 nhóm cùng trao đổi với nhau để trả lời câu hỏi: 
+ Hãy kể tên những hoạt động, phong trào của thiếu nhi Việt Nam (mà em đã từng tham gia hoặc được biết) để ủng hô các bạn thiếu nhi thế giới?
- Gọi các nhóm trình bày
* MT: Đoàn kết với thiếu nhi quốc tế trong các hoạt động bảo vệ môi trường, làm cho môi trường thêm xanh, sạch, đẹp.
- Quan sát tranh và thảo luận nhóm 4
- Đại diện các nhóm lên trình bày.
- Các nhóm khác nhận xét.
- Trao đổi nhóm
- Đại diện nhóm trình bày
- Phát biểu
- Học nhóm 4
- Đại diện nhóm trình bày
IV. KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ (Đánh giá sản phẩm học tập)
V. ĐỊNH HƯỚNG HỌC TẬP TIẾP THEO .
* Giáo dục học sinh: Khi gặp thiếu nhi quốc tế các em phải ứng xử cho lịch sự thể hiện nét văn hoá của người Việt Nam. 
- Nhận xét tiết học, liên hệ thực tiễn.
- Xem lại bài, chuẩn bị tiết sau. 
ĐẠO ĐỨC
 tuần 20
ĐOÀN KẾT VỚI THIẾU NHI QUỐC TẾ (tiết 2)
I. MỤC TIÊU:
	1. Kiến thức: Nêu tác hại của việc người và gia súc phóng uế bừa bãi. 
	2. Kĩ năng: Thực hiện đại tiểu tiện đúng nơi qui định.
3. Thái độ: Yêu thích môn học; rèn các chuẩn mực, hành vi đạo đức đã học.
* Lưu y: Không yêu cầu học sinh thực hiện đóng vai trong các tình huống chưa phù hợp (theo chương trình giảm tải).
- Rèn các kĩ năng: Kĩ năng trình bày suy nghĩ về thiếu nhi quốc tế. Kĩ năng ứng xử khi gặp thiếu nhi quốc tế. Kĩ năng bình luận các vấn đề liên quan đến quyền trẻ em.
- Các phương pháp: Thảo luận. Nói về cảm xúc của mình.
Đoàn kết với thiếu nhi quốc tế trong các hoạt động bảo vệ môi trường, làm cho môi trường thêm xanh, sạch, đẹp (liên hệ).
II. NV HỌC TẬP THỰC HIỆN M TIÊU. (tự học/tự khám phá trước khi học ở lớp)
1. Giáo viên: Bảng phụ.
2. Học sinh: Đồ dùng học tập.
III. TỔ CHỨC DẠY- HỌC TRÊN LỚP.
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
1. Hoạt động khởi động (5 phút):
- Kiểm tra bài cũ: Gọi học sinh lên trả lời các câu hỏi tiết trước.
- Nhận xét, đánh giá.
- Giới thiệu bài mới: trực tiếp.
2. Các hoạt động chính:
- Hát đầu tiết.
- 3 em thực hiện.
- Nhắc lại tên bài học.
a. Hoạt động 1: Giới thiệu những tư liệu đã sưu tầm được về tình đoàn kết thiếu nhi quốc tế (13 phút)
* Mục tiêu: Tạo cơ hội cho HS thể hiện quyền được bày tỏ ý kiến , được thu nhận thông tin, được tự do kết giao bạn bè
* Cách tiến hành:
- Phát giấy Ao và cho HS các nhóm trình bày tranh ảnh và các tư liệu đã sưu tầm được 
- Gọi đại diện nhóm lên thuyết minh 
- Kết luận: Chúng ta có quyền kết bạn, giao lưu với bạn bè quốc tế.
b. Hoạt động 2: Viết thư bày tỏ tình đoàn kết, hữu nghị với các nước (8 phút)
* Mục tiêu: HS biết thể hiện tìnhcảm hữu nghịvới thiếu nhi quốc tế qua nội dung thư
* Cách tiến hành:
- Cho HS viết thư theo nhóm
- Nhắc nhở HS sau giờ học ra bưu điện gửi thư
c. Hoạt động 3: Bày tỏ tình đoàn kết, hữu nghị đối với thiếu nhi quốc tế (7 phút)
* Mục tiêu: Củng cố bài học
* Cách tiến hành: 
- Cho HS hát, múa, đọc thơ, kể chuyện , tiểu phẩm về tình đoàn kết thiếu nhi quốc tế
@ Kết luận: Thiếu nhi VN và thiếu nhi các nước tuy khác nhau về màu da, ngôn ngữ, ĐK sống, song đều là anh em, bè bạn cùng là chủ nhân tương lai của thế giới.Vì vậy, chúng ta cần phải đoàn kết, hữu nghị với thiếu nhi thế giới.
- Các nhóm trình bày các tranh, ảnh, tư liệu 
- Đại diện nhóm lên thuyết minh 
- Thảo luận cử ra thư kí ghi chép ý kiến đóng góp của các bạn
- Hát, múa
IV. KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ (Đánh giá sản phẩm học tập)
V. ĐỊNH HƯỚNG HỌC TẬP TIẾP THEO .
Đoàn kết với thiếu nhi quốc tế trong các hoạt động bảo vệ môi trường, làm cho môi trường thêm xanh, sạch, đẹp.
- Nhận xét tiết học, liên hệ thực tiễn.
- Xem lại bài, chuẩn bị tiết sau. 
TUAÀN 21	
 ÑAÏO ÑÖÙC
GIỮ VỆ SINH ĐƯỜNG QUÊ (tiết 1)
I. MỤC TIÊU:
	1. Kiến thức: Giúp học sinh hiểu đường làng là những con đường trong xóm, nơi cha mẹ các em và mọi người sinh sống. 
	2. Kĩ năng: Nêu được một số việc làm nhằm giữ vệ sinh đường làng quê nơi em đang sinh sống.
3. Thái độ: Yêu thích môn học; rèn các chuẩn mực, hành vi đạo đức đã học.
* MT: Tích cực tham gia và nhắc nhở các bạn tham gia vào các hoạt động bảo vệ môi trường do nhà trường, lớp tổ chức (liên hệ).
II. NV HỌC TẬP THỰC HIỆN M TIÊU. (tự học/tự khám phá trước khi học ở lớp)
1. Giáo viên: Bảng phụ.
2. Học sinh: Đồ dùng học tập.
III. TỔ CHỨC DẠY- HỌC TRÊN LỚP.
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
1. Hoạt động khởi động (5 phút):
- Kiểm tra bài cũ: Gọi học sinh lên trả lời các câu hỏi tiết trước.
- Nhận xét, đánh giá.
- Giới thiệu bài mới: trực tiếp.
2. Các hoạt động chính:
- Hát đầu tiết.
- 3 em thực hiện.
- Nhắc lại tên bài học.
a. Hoạt động 1: Tìm hiểu về con đường làng quê (15 phút). 
* Mục tiêu: Giúp học sinh biết đặc điểm của đường làng quê.
* Cách tiến hành:
- Em hãy cho biết đâu là những con đường làng mà em biết?
- Hằng ngày em có đi học trên con đường làng không?
- Nơi em ở có nhiều đường làng không?
- GV và HS nhận xét, chốt lại: đường làng là những con đường ở nông thôn nơi gia đình chúng ta đang sống. Hằng ngày mọi người cũng như các phương tiện giao thông đi lại trên những con đường làng. Ở nông thôn ngày nay, những con đường làng được làm bằng bê tông sạch đẹp. Có những con đường làng dài - ngắn khác nhau.
b. Hoạt động 2: Giữ vệ sinh đường làng (15 phút)
* Mục tiêu: Giúp học sinh biết vì sao phải giữ vệ sinh đường quê, giữ như thế nào và có ‎ thức giữ vệ sinh đường làng quê nơi em sống.
* Cách tiến hành:
- Vì sao cần phải giữ vệ sinh đường làng?
- Em hãy nêu những việc làm cụ thể để giữ gìn vệ sinh đường làng?
- GV và HS nhận xét, chốt lại: Chúng ta cần phải giữ vệ sinh đường làng vì đó nơi ta thường sinh hoạt hằng ngày, là nơi chúng ta thường xuyên đi lại, tiếp xúc, có ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe mọi người. Để giữ vệ sinh đường làng ta không vứt rác, xác vật chết bừa bãi, không đào xới mặt đường, ... 
- Thảo luận nhóm 2, đại diện HS trả lời
- HS trả lời
- HS nghe
IV. KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ (Đánh giá sản phẩm học tập)
V. ĐỊNH HƯỚNG HỌC TẬP TIẾP THEO .
Nhận xét tiết học và dặn dò học sinh thực hiện tốt bài học trong cuộc sống hàng ngày.
TUAÀN 22
 ÑAÏO ÑÖÙC
GIỮ VỆ SINH ĐƯỜNG QUÊ (tiết 2)
I. MỤC TIÊU:
	1. Kiến thức: Giúp học sinh hiểu đường làng là những con đường trong xóm, nơi cha mẹ các em và mọi người sinh sống. 
	2. Kĩ năng: Nêu được một số việc làm nhằm giữ vệ sinh đường làng quê nơi em đang sinh sống.
3. Thái độ: Yêu thích môn học; rèn các chuẩn mực, hành vi đạo đức đã học.
* MT: Tích cực tham gia và nhắc nhở các bạn tham gia vào các hoạt động bảo vệ môi trường do nhà trường, lớp tổ chức (liên hệ).
II. NV HỌC TẬP THỰC HIỆN M TIÊU. (tự học/tự khám phá trước khi học ở lớp)
1. Giáo viên: Bảng phụ.
2. Học sinh: Đồ dùng học tập.
III. TỔ CHỨC DẠY- HỌC TRÊN LỚP.
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
1. Hoạt động khởi động (5 phút):
- Kiểm tra bài cũ: Gọi học sinh lên trả lời các câu hỏi tiết trước.
- Nhận xét, đánh giá.
- Giới thiệu bài mới: trực tiếp.
2. Các hoạt động chính:
- Hát đầu tiết.
- 3 em thực hiện.
- Nhắc lại tên bài học.
a. Hoạt động 1: Báo cáo tình hình thực tế vệ sinh về đường làng mà em đã tìm hiểu (15 phút).
* Mục tiêu: Giúp học sinh liên hệ thực tế những việc đã làm để giữ vệ sinh đường quê, nơi em sống.
* Cách tiến hành:
- GV gọi lần lượt một số em lên báo cáo kết quả tìm hiểu của mình
- GV và HS cả lớp theo dõi nhận xét, bổ sung ý kiến của bạn.
- GV chốt ý như sau: Trong thực tế đường làng, ngõ xóm ở quê hương mình tương đối sạch sẽ. Tuy nhiên ở nhiều địa phương hiện nay một số bà con chưa biết cách xử lí rác thải cũng như các chất thải khác một cách hợp lí nên nhiều con đường làng bị ô nhiễm, ảnh hưởng không những đến sức khỏe mà còn trở ngại cho việc đi lại hằng ngày.
b. Hoạt động 2: Hướng khắc phục vệ sinh đường làng ở địa phương (15 phút).
* Mục tiêu: Giúp học sinh liên hệ thực tế những việc cần làm để khắc phục vệ sinh môi trường đường quê, nơi em sống.
* Cách tiến hành:
- Yêu cầu HS nêu những việc làm nhằm gữ vệ sinh đường làng ( HS thảo luận theo nhóm 4 và ghi vào phiếu bài tập)
- Gọi đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận 
- GV chốt lại: ....
- HS báo cáo
- HS lắng nghe
- HS nêu những việc làm nhằm gữ vệ sinh đường làng.
- Đại diện trình bày.
IV. KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ (Đánh giá sản phẩm học tập)
V. ĐỊNH HƯỚNG HỌC TẬP TIẾP THEO .
Nhận xét tiết học và dặn dò học sinh thực hiện tốt bài học trong cuộc sống hàng ngày.
ĐẠO ĐỨC
 tuần 23
TÔN TRỌNG ĐÁM TANG (tiết 1)
I. MỤC TIÊU:
	1. Kiến thức: Biết được những việc cần làm khi gặp đám tang. 
	2. Kĩ năng: Bước đầu biết cảm thông với những đau thương, mất mát người thân của người khác.
3. Thái độ: Yêu thích môn học; rèn các chuẩn mực, hành vi đạo đức đã học.
- Rèn các kĩ năng: Kĩ năng thể hiện sự cảm thông trước sự đau buồn của người khác. Kĩ năng ứng xử phù hợp khi gặp đám tang.
- Các phương pháp: Nói cách khác. Đóng vai.
II. NV HỌC TẬP THỰC HIỆN M TIÊU. (tự học/tự khám phá trước khi học ở lớp)
1. Giáo viên: Bảng phụ.
2. Học sinh: Đồ dùng học tập.
III. TỔ CHỨC DẠY- HỌC TRÊN LỚP.
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
1. Hoạt động khởi động (5 phút):
- Kiểm tra bài cũ: Gọi học sinh lên trả lời các câu hỏi tiết trước.
- Nhận xét, đánh giá.
- Giới thiệu bài mới: trực tiếp.
2. Các hoạt động chính:
- Hát đầu tiết.
- 3 em thực hiện.
- Nhắc lại tên bài học.
a. Hoạt động 1: Kể chuyện (12 phút)
* Mục tiêu: HS biết vì sao cần phải tôn trọng đám tang và thể hiện 1 số cách ứng xử cần thiết khi gặp đám tang
* Cách tiến hành:
- Kể chuyện có sử dụng tranh minh hoạ
- Nêu câu hỏi và yêu cầu học sinh trả lời nhóm đôi
+ Khi gặp đám tang trên phố, mẹ Hoàng và một số người đi đường đã làm gì?
+ Tại sao mẹ Hoàng và mọi người phải thế?
+ Hoàng không nên làm gì khi gặp đám tang?
+ Theo em, chúng ta cần làm gì khi gặp đám tang? Vì sao?
- Gọi HS phát biểu
@ Kết luận: Khi gặp đám tang, chúng ta cần tôn trọng, chia sẻ nỗi buồn với mọi người. Đó là một nếp sống văn hoá.
b. Hoạt động 2: Đánh giá hành vi (9 phút).
* Mục tiêu: Giúp HS biết phân biệt hành vi đúng hay sai với hành vi sai.
* Cách tiến hành:
- Phát cho mỗi HS hai thẻ đỏ và xanh. 
- Nêu lần lượt các hành vi (Trong BT) và yêu cầu các em giơ thẻ màu đỏ nếu thấy việc làm đúng; giơ thẻ màu xanh, nếu thấy việc làm đó sai
@ Kết luận: Chúng ta cần tôn trọng đám tang, không chỉ trỏ mà phải biết ngả mũ nón, nhường đường, im lặng.
c. Hoạt động 3: Liên hệ bản thân (7 phút).
* Mục tiêu: Giúp HS tự đánh giá cách ứng xử của bản thân khi gặp đám tang
* Cách tiến hành:
- Cho HS học nhóm đôi, tự liên hệ về cách ứng xử của bản thân
- Gọi HS phát biểu
- Yêu cầu HS khác nhận xét
- Tuyên dương những HS đã có những hành vi đúng khi gặp đám tang. Nhắc nhở những HS còn chưa có hành vi đúng.
@ Kết luận: Chúng ta cần chú ý tôn trọng đám tang thông qua những việc làm dù nhỏ.
* Liên hệ giáo dục: Các em phải biết cảm thông trước sự đau buồn của người khác, phải có cách ứng xử phù hợp khi gặp đám tang.
- Lắng nghe chuyện 
- Thảo luận nhóm đôi
- 4 HS đứng lên trả lời các câu hỏi.
- Lắng nghe các tình huống và giơ thẻ màu thể hiện ý kiến của mình với mỗi hành vi.
- Học nhóm đôi
- Phát biểu
- Nhận xét
IV. KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ (Đánh giá sản phẩm học tập)
V. ĐỊNH HƯỚNG HỌC TẬP TIẾP THEO .
- Nhận xét tiết học, liên hệ thực tiễn.
- Xem lại bài, chuẩn bị tiết sau. 
ĐẠO ĐỨC
 tuần 24
TÔN TRỌNG ĐÁM TANG (tiết 2)
I. MỤC TIÊU:
	1. Kiến thức: Biết được những việc cần làm khi gặp đám tang. 
	2. Kĩ năng: Bước đầu biết cảm thông với những đau thương, mất mát người thân của người khác.
3. Thái độ: Yêu thích môn học; rèn các chuẩn mực, hành vi đạo đức đã học.
* KNS:
- Rèn các kĩ năng: Kĩ năng thể hiện sự cảm thông trước sự đau buồn của người khác. Kĩ năng ứng xử phù hợp khi gặp đám tang.
- Các phương pháp: Nói cách khác. Đóng vai.
II. NV HỌC TẬP THỰC HIỆN M TIÊU. (tự học/tự khám phá trước khi học ở lớp)
1. Giáo viên: Bảng phụ.
2. Học sinh: Đồ dùng học tập.
III. TỔ CHỨC DẠY- HỌC TRÊN LỚP.
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
1. Hoạt động khởi động (5 phút):
- Kiểm tra bài cũ: Gọi học sinh lên trả lời các câu hỏi tiết trước.
- Nhận xét, đánh giá.
- Giới thiệu bài mới: trực tiếp.
2. Các hoạt động chính:
- Hát đầu tiết.
- 3 em thực hiện.
- Nhắc lại tên bài học.
a. Hoạt động 1: Bày tỏ ý kiến ý (12 phút).
* Mục tiêu: HS biết trình bày những quan niệm đúng về cách ứng xử khi gặp đám tang và biét bảo vệ ý kiến của mình
* Cách tiến hành:
- Gọi 1 HS đọc các ý kiến trong Bài tập 3.
- Đọc lần lượt từng ý kiến yêu cầu HS suy nghĩ và bày tỏ thái độ tán thành, không tán thành hoặc lưỡng lự bằng cách giơ các tấm bìa màu đỏ, xanh, trắng
@ Kết luận: Nên tán thành với các ý kiến b, c; không tán thành với ý kiến a.
b. Hoạt động 2: Xử lí tình huống (10 phút).
* Mục tiêu: Giúp HS biết nhận xét, đánh giá tình huống đúng hay sai.
* Cách tiến hành:
- Yêu cầu các nhóm thảo luận, giải quyết các tình huống sau: 
1/ Nhà hàng xóm em có tang. Bạn Minh sang nhà em chơi và mở nhạc lớn. Em sẽ làm gì khi đó? 
2/ Em thấy bạn An đeo băng tang, em sẽ nói gì bạn? 
3/ Em thấy mấy em nhỏ la hét cười đùa chạy theo sau đám tang. Em đã làm gì khi đó?
- Gọi các nhóm lên trình bày
c. Hoạt động 3: Trò chơi (6 phút).
* Mục tiêu: Giúp HS biết nhận xét, đánh giá và nhận định tình huống.
* Cách tiến hành:
- Cử ra 2 bạn đại diện mỗi nhóm xanh - đỏ lên chơi trò chơi và 2 bạn làm trọng tài ghi điểm.
+ Lần 1 : GV nêu ra các câu, bạn dự thi cho biết câu đó đúng hay sai, đúng lật thẻ đỏ, sai lật thẻ xanh (nếu đúng trọng tài dán 1 hoa đỏ,sai là hoa xanh)
 1- Tôn trọng đám tang là chia sẽ nỗi buồn với gia đình họ.
 2- Chỉ cần tôn trọng đám tang mà mình quen biết.
+ Lần II (tương tự)
1- Bịt mặt, đội mũ đi qua thật nhanh vì sợ không khí ảm đạm.
2- Không nói to, cười đùa trong đám tang.
+ Lần III (tương tự)
1- Bỏ nón mũ, dừng lại, nhường đường.
2. Tôn trọng là biểu hiện của nếp sông văn hoá.
- Xem đội nào được nhiều hoa đỏ hơn.
- Nhận xét trò chơi.
- 1 HS đọc
- Nghe từng ý kiến và giơ thẻ
- Các nhóm thảo luận, xử lí tình huống.
- Đại diện các nhóm trình bày. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- Chia 2 đội xanh- đỏ, cử 2 trọng tài (mỗi đội 1 bạn).
- HS chơi lần I.
1. Đỏ.
2. Xanh.
1. Xanh.
2. Đỏ.
1. Đỏ.
2. Đỏ
IV. KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ (Đánh giá sản phẩm học tập)
V. ĐỊNH HƯỚNG HỌC TẬP TIẾP THEO .
- Nhận xét tiết học, liên hệ thực tiễn.
- Xem lại bài, chuẩn bị tiết sau. 
ĐẠO ĐỨC
 tuần 25
THỰC HÀNH KĨ NĂNG GIỮA HỌC KÌ II
I. MỤC TIÊU:
	1. Kiến thức: Ôn tập các kiến thức đã học qua các bài Đoàn kết với thiếu nhi quốc tế; Giữ vệ sinh đường quê; Tôn trọng đám tang. 
	2. Kĩ năng: Thực hiện các chuẩn mực hành vi, kĩ năng đạo đức qua các bài Đoàn kết với thiếu nhi quốc tế; Giữ vệ sinh đường quê; Tôn trọng đám tang.
3. Thái độ: Yêu thích môn học; rèn các chuẩn mực, hành vi đạo đức đã học.
II. NV HỌC TẬP THỰC HIỆN M TIÊU. (tự học/tự khám phá trước khi học ở lớp)
1. Giáo viên: Bảng phụ.
2. Học sinh: Đồ dùng học tập.
III. TỔ CHỨC DẠY- HỌC TRÊN LỚP.
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
1. Hoạt động khởi động (5 phút):
- Kiểm tra bài cũ: Gọi học sinh lên trả lời các câu hỏi tiết trước.
- Nhận xét, đánh giá.
- Giới thiệu bài mới: trực tiếp.
2. Các hoạt động chính:
- Hát đầu tiết.
- 3 em thực hiện.
- Nhắc lại tên bài học.
a. Hoạt động 1: Thực hành kĩ năng các bài đã học từ tuần 19 – 24 (10 phút)
* Mục tiêu: Giúp học sinh ôn lại các kĩ năng đã học từ tuần 19 đến 24.
* Cách tiến hành:
- Em hãy nêu tên các bài đã học từ tuần 19 – 24.
GV chia nhóm thảo luận và đóng vai theo nội dung đã học
b. Hoạt động 2: Đóng vai (10 phút)
* Mục tiêu: Giúp học sinh thực hành đóng vai các tình huống phù hợp.
* Cách tiến hành:
- GV chia lớp thành 4 nhóm yêu cầu mỗi nhóm thảo luận tình huống và đóng vai 
+ Nhóm 1& 2 :Tình huống1 : Có vị khách nước ngoài đến thăm trường em và hỏi em về tình hình học tập
+ Nhóm 3 & 4 : Tình huống 2 : Em nhìn thấy một số bạn tò mò vây quanh xe ô tô của khách nước ngoài ,vừa xem vừa chỉ trỏ ,em sẽ làm gì ?
Yêu cầu đại diện các nhóm lên đóng vai 
@ Kết luận : Cần phải chào đón khách niềm nở ,không nên chỉ trỏ trêu chọc ,hoặc phá xe của khách nước ngoài .Và giao tiếp lịch sự với khách nước ngoài.
c. Hoạt động 3: Bày tỏ thái độ (7 phút)
* Mục tiêu: Giúp học sinh biết bày tỏ thái độ đúng đắn trong các trường hợp cụ thể.
* Cách tiến hành:
a) Chỉ cần tôn trọng đám tang của những người mình quen biết. 
b) Tôn trọng đám tang là tôn trọng những người đã khuất ,tôn trọng gia đình họ và những người đưa tang.
c) Tôn trọng đám tanglà biểu hiện nếp sống văn hoá
@ Kết luận : Ý b,c đúng , ý c chưa đúng.
- HS xem lại các bài đã học
- HS nêu: Đoàn kết với thiếu nhi quốc tế
- Giao tiếp với khách nước ngoài.
- Tôn trọng đám tang
Nhóm 1: Thảo luận và đóng vai bài: Đoàn kết với thiếu nhi Quốc tế
Nhóm 2: Thảo luận và đóng vai bài : Giao tiếp với khách nước ngoài
Nhóm 3: Thảo luận và đóng vai bài Tôn trọng đám tang.
- Các nhóm thảo luận và đóng vai
- Đại diện các nhóm lên đóng vai
- HS lắng nghe.
- HS lắng nghe và giơ thẻ, giải thích vì sao em tán thành ,vì sao em không tán thành 
- HS nhắc laị hành vi đạo đức
- HS lắng nghe
IV. KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ (Đánh giá sản phẩm học tập)
V. ĐỊNH HƯỚNG HỌC TẬP TIẾP THEO .
- Nhận xét tiết học, liên hệ thực tiễn.
- Xem lại bài, chuẩn bị tiết sau. 
ĐẠO ĐỨC
 tuần 26
TÔN TRỌNG THƯ TỪ, TÀI SẢN NGƯỜI KHÁC (tiết 1)
I. MỤC TIÊU:
	1. Kiến thức: Nêu được một vài biểu hiện về tôn trọng thư từ, tài sản của người khác. Biết không được xâm phạm thư từ, tài sản của người khác. Biết trẻ em có quyền được tôn trọng bí mật riêng tư.
	2. Kĩ năng: Thực hiện tôn trọng thư từ, nhật kí, sách vở, đồ dùng của bạn bè và mọi người, nhắc nhở mọi người cùng thực hiện.
3. Thái độ: Yêu thích môn học; rèn các chuẩn mực, hành vi đạo đức đã học.
* KNS:
- Rèn các kĩ năng: Kĩ năng tự trọng. Kĩ năng làm chủ bản thân, kiên định, ra quyết định.
- Các phương pháp: Tự nhủ. Giải quyết vấn đề. Thảo luận nhóm.
II. NV HỌC TẬP THỰC HIỆN M TIÊU. (tự học/tự khám phá trước khi học ở lớp)
1. Giáo viên: Bảng phụ.
2. Học sinh: Đồ dùng học tập.
III. TỔ CHỨC DẠY- HỌC TRÊN LỚP.
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
1. Hoạt động khởi động (5 phút):
- Kiểm tra bài cũ: Gọi học sinh lên trả lời các câu hỏi tiết trước.
- Nhận xét, đánh giá.
- Giới thiệu bài mới: trực tiếp.
2. Các hoạt động chính:
- Hát đầu tiết.
- 3 em thực hiện.
- Nhắc lại tên bài học.
a. Hoạt động 1: Xử lý tình huống qua đóng vai (10 phút)
* Mục tiêu: Học sinh biết được 1 biểu hiện về tôn trọng thư từ, tài sản của người khác.
* Cách tiến hành:
- GV nêu yêu cầu và tình huống:
+ Nam và Ninh đang làm bài thì có bác đưa thư ghé qua nhờ chuyển lá thư cho ông Tư hàng xóm vì cả nhà đi vắng. Nam nói với Ninh:
- HS nghe 
 - Đây là thư của Chú Hà, con ông Tư gửi từ nước ngoài về. Chúng mình bóc ra xem đi.
- HS thảo luận nhóm, xử lý tình huống
- Nếu là Ninh em sẽ làm gì khi đó? Vì sao?
- HS đóng vai trong nhóm
- Các nhóm đóng vai trước lớp
- HS thảo luận cả lớp.
+ Trong những cách giải quyết mà các bạn đưa ra, cách nào phù hợp nhất ?
- HS nêu
+ Em thử đoán xem ông Tư nghĩ gì về Nam và Ninh nếu thư bị bóc ?
@ Kết luận: Ninh cần khuyên bạn không được bóc thư của người khác. Đó là tôn trọng thư từ, tài sản của người khác.
b. Hoạt động 2: Thảo luận nhóm (10 phút)
* Mục tiêu: HS biết được như thế nào là tôn trọng thư từ, tài sản của người khác và vì sao cần phải tôn trọng.
* Tiến hành:
- GV phát phiếu học tập 
- HS nhận phiếu, thảo luận theo nhóm
- GV gọi các nhóm trình bày 
- Đại diện nhóm trình bày kết quả
- Nhóm khác nhận xét.
@ Kết luận: Thư từ tài sản của người khác là của riêng mỗi người nên cần được tôn trọng. Xâm phạm đúng là việc làm sai trái vi phạm pháp luật 
c. Hoạt động 3: Liên hệ thực tế (10 phút)
* Mục tiêu: HS tự đánh giá việc mình tôn trọng thư từ, tài sản của người khác.
* Tiến hành:
- GV hỏi: Em đã tôn trọng thư từ, tài sản gì ? của ai?
- HS nêu trước lớp
- Việc đó sảy ra như thế nào ?
- HS nhận xét.
@ Giáo viên tổng kết, khen ngợi những học sinh đã biết tôn trọng thư từ của người khác
IV. KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ (Đánh giá sản phẩm học tập)
V. ĐỊNH HƯỚNG HỌC TẬP TIẾP THEO .
- Nhận xét tiết học, liên hệ thực tiễn.
- Xem lại bài, chuẩn bị tiết sau. 
ĐẠO ĐỨC
 tuần 27
TÔN TRỌNG THƯ TỪ, TÀI SẢN NGƯỜI KHÁC (tiết 2)
I. MỤC TIÊU:
	1. Kiến thức: Nêu được một vài biểu hiện về tôn trọng thư từ, tài sản của người khác. Biết không được xâm phạm thư từ, tài sản của người khác. Biết trẻ em có quyền được tôn trọng bí mật riêng tư.
	2. Kĩ năng: Thực hiện tôn trọng thư từ, nhật kí, sách vở, đồ dùng của bạn bè và mọi người, nhắc nhở mọi người cùng thực hiện.
3. Thái độ: Yêu thích môn học; rèn các chuẩn mực, hành vi đạo đức đã học.
* KNS:
- Rèn các kĩ năng: Kĩ năng tự trọng. Kĩ năng làm chủ bản thân, kiên định, ra quyết định.
- Các phương pháp: Tự nhủ. Giải quyết vấn đề. Thảo luận nhóm.
II. NV HỌC TẬP THỰC HIỆN M TIÊU. (tự học/tự khám phá trước khi học ở lớp)
1. Giáo viên: Bảng phụ.
2. Học sinh: Đồ dùng học tập.
III. TỔ CHỨC DẠY- HỌC TRÊN LỚP.
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
1. Hoạt động khởi động (5 phút):
- Kiểm tra bài cũ: Gọi học sinh lên trả lời các câu hỏi tiết trước.
- Nhận xét, đánh giá.
- Giới thiệu bài mới: trực tiếp.
2. Các hoạt động chính:
- Hát đầu tiết.
- 3 em thực hiện.
- Nhắc lại tên bài học.
a. hoạt động 1: Nhận xét hành vi (10 phút)
* Mục tiêu: Học sinh có kĩ năng nhận xét những hành vi liên quan đến tôn trọng thư từ, tài sản của người khác.
* Cách tiến hành:
- GV phát phiếu giao việc có ghi các tình huống lên bảng
- HS nhận xét tình huống sau đó từng cặp HS thảo luận để nhận xét xem hành vi nào sai.
- GV gọi HS trình bày 
- Đại diện 1 số cặp trình bày 
- HS nhận xét
@ Giáo viên kết luận về từng nội dung 
a. c Mỗi lần đi xem nhờ ti vi- Bình đều chào hỏi mọi người và xin phép bác chủ nhà rồi mới ngồi xem-
+ Tình huống	a: sai
b. c Hôm chủ nhật Lan thấy Minh lấy truyện của Lan ra xem khi Lan chưa đồng ý.
+ Tình huống 	b: đúng
c. c Em đưa giúp 1 lá thư cho bác Nga, thư đó không dán- Em mở ra xem qua xem thư viết gì.
+ Tình huống 	c: sai
d. c Minh dán băng dính chỗ rách ở quyển sách mượn của Lan và bọc lại sách cho Lan.
+ Tình huống 	d: đúng
b. Hoạt động 2: Đóng vai (15 phút)
* Mục tiêu: Học sinh có kĩ năng thực hiện 1 số hành động thể hiện sự tôn trọng thư từ, tài sản của người khác.
* Cách tiến hành
- GV yêu cầu các nhóm thực hiện trò chơi đóng vai theo tình huống đã ghi trong phiếu
- HS nhận tình huống
- HS thảo luận theo nhóm bằng đóng vai trong nhóm.
- GV gọi các nhóm trình bày 
- 1 số nhóm trình bày trò chơi trước lớp 
- HS nhận xét.
* GV kết luận
- Trường hợp 1: Khi bạn quay về lớp thì hỏi mượn chứ không tự ý lấy đọc.
- Trường hợp 2: Khuyên ngăn các bạn không làm hỏng mũ của người khác và nhặt mũ trả lại cho Thịnh.
IV. KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ (Đánh giá sản phẩm học tập)
V. ĐỊNH HƯỚNG HỌC TẬP TIẾP THEO .
- Nhận xét tiết học, liên hệ thực tiễn.
- Xem lại bài, chuẩn bị tiết sau. 
ĐẠO ĐỨC
 tuần 28
TIẾT KIỆM VÀ BẢO VỆ NGUỒN NƯỚC (tiết 1)
I. MỤC TIÊU:
	1. Kiến thức: Biết cần phải sử dụng tiết kiệm nước và bảo vệ nguồn nước. Biết vì sao cần phải sử dụng tiết kiệm nước và bảo vệ nguồn nước.
	2. Kĩ năng: Nêu được cách sử dụng tiết kiệm nước và bảo vệ nguồn nước khỏi bị ô nhiễm. Biết thực hiện tiết kiệm nước và bảo vệ nguồn nước ở gia đình, nhà trường, địa phương. Không đồng tình với những hành vi sử dụng lãng phí hoặc làm ô nhiễm nguồn nước.
3. Thái độ: Yêu thích môn học; rèn các chuẩn mực, hành vi đạo đức đã học.
* KNS:
- Rèn các kĩ năng: Kĩ năng lắng nghe tích cực ý kiến các bạn. Kĩ năng trình bày các ý tưởng tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước ở nhà và ở trường. Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin: liên quan đến tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước ở nhà và ở trướng. Kĩ năng bình luận, xác định và lựa chọn các giải pháp tốt nhất để tiết kiệm, bảo vệ nguồn nước ở nhà và ở trướng. Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm: tiết liệm và bảo vệ nguồn nước ở nhà và ở trướng.
- Các phương pháp: Dự án. Thảo luận.
* BĐ: Nước ngọt là nguồn tài nguyên quan trọng, có ý nghĩa quyết định đối với cuộc sống và phát triển kinh tế vùng biển, đảo. Tuyên truyền mọi người giữ gìn, tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước vùng biển, đảo (liên hệ).
* HCM:
- Chủ đề: Cần, kiệm, liêm, chính. 
- Nội dung: Giáo dục cho học sinh đức tính tiết kiệm theo gương Bác Hồ (bộ phận).
II. NV HỌC TẬP THỰC HIỆN M TIÊU. (tự học/tự khám phá trước khi học ở lớp)
1. Giáo viên: Bảng phụ.
2. Học sinh: Đồ dùng học tập.
III. TỔ CHỨC DẠY- HỌC TRÊN LỚP.
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
1. Hoạt động khởi động (5 phút):
- Kiểm tra bài cũ: Gọi học sinh lên trả lời các câu hỏi tiết trước.
- Nhận xét, đánh giá.
- Giới thiệu bài mới: trực tiếp.
2. Các hoạt động chính:
- Hát đầu tiết.
- 3 em thực hiện.
- Nhắc lại tên bài học.
a. Hoạt động 1: Vẽ tranh (10 phút)
* Mục tiêu: HS hiểu nước là nhu cầu không thể thiếu trong cuộc sống. Được sử dụng nước sạch đầy đủ, trẻ em sẽ có sức khoẻ và phát triển tốt.
* Cách tiến hành:
- GV yêu cầu HS: Vẽ những gì cần thiết nhất cho cuộc sống hàng ngày
- HS vẽ vào giấy 
VD: Thức ăn, điện, củi, nước, nhà, ti vi, sách vở, đồ chơi, bóng đá 
- GV yêu cầu các nhóm chọn lấy 4 thứ cần thiết nhất
- HS chọn và trình bày lí do lựa chọn
+ Nếu không có nước sống của con người sẽ như thế nào ?
- HS nêu
b. Hoạt động 2: Thảo luận nhóm (10 phút)
* Mục tiêu: Học sinh biết nhận xét và đánh giá hành vi khi sử dụng nước và bảo vệ nguồn nước 
* Cách tiến hành:
- GV chia nhóm, phát phiếu thảo luận và giao nhiệm vụ cho các nhóm. 
- HS thảo luận theo nhóm 
- Một số nhóm trình bày kết quả 
* Kết luận:
 Không nên tắm rửa cho trâu,bò ngay cạnh giếng nước ăn vì sẽ làm bẩn nước giếng, ảnh hưởng đến sức khoẻ con người. Đổ rác ra bờ ao, hồ là sai vì làm ô nhiễm nước. Bỏ vỏ chai đựng thuốc bảo vệ thực vật vào thùng riêng là đúng vì đã giữ sạch đồng ruộng và nước không bị nhiễm độc .
* BĐ: Nước ngọt là nguồn tài nguyên quan trọng, có ý nghĩa quyết định đối với cuộc sống và phát triển kinh tế vùng biển, đảo. Tuyên truyền mọi người giữ gìn, tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước vùng biển, đảo.
c. Hoạt động 3: Thảo luận nhóm (10 phút)
* Mục tiêu: Học sinh biết quan tâm tìm hiểu thực tế sử dụng nước nơi mình ở. 
* Cách tiến hành 
- GV chia HS thành các nhóm nhỏ và phát phiếu thảo luận 
- HS thảo luận theo nhóm 
* HCM: Giáo dục cho học sinh đức tính tiết kiệm theo gương Bác Hồ.
- Đại diện từng nhóm trình bày kết quả thảo luận 
- Các nhóm khác bổ sung
IV. KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ (Đánh giá sản phẩm học tập)
V. ĐỊNH HƯỚNG HỌC TẬP TIẾP THEO .
- Nhận xét tiết học, liên hệ thực tiễn.
- Xem lại bài, chuẩn bị tiết sau. 
ĐẠO ĐỨC
 tuần 29
TIẾT KIỆM VÀ BẢO VỆ NGUỒN NƯỚC (tiết 2)
I. MỤC TIÊU:
	1. Kiến thức: Biết cần phải sử dụng tiết kiệm nước và bảo vệ nguồn nước. Biết vì sao cần phải sử dụng tiết kiệm nước và bảo vệ nguồn nước.
	2. Kĩ năng: Nêu được cách sử dụng tiết kiệm nước và bảo vệ nguồn nước khỏi bị ô nhiễm. Biết thực hiện tiết kiệm nước và bảo vệ nguồn nước ở gia đình, nhà trường, địa phương. Không đồng tình với những hành vi sử dụng lãng phí hoặc làm ô nhiễm nguồn nước.
3. Thái độ: Yêu thích môn học; rèn các chuẩn mực, hành vi đạo đức đã học.
* KNS:
- Rèn các kĩ năng: Kĩ năng lắng nghe tích cực ý kiến các bạn. Kĩ năng trình bày các ý tưởng tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước ở nhà và ở trường. Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin: liên quan đến tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước ở nhà và ở trướng. Kĩ năng bình luận, xác định và lựa chọn các giải pháp tốt nhất để tiết kiệm, bảo vệ nguồn nước ở nhà và ở trướng. Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm: tiết liệm và bảo vệ nguồn nước ở nhà và ở trướng.
- Các phương pháp: Dự án. Thảo luận.
* NL: Nước là nguồn năng lượng quan trọng có ý nghĩa quyết định sự sống còn của loà

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dao_duc_lop_3_chuong_trinh_hoc_ki_2_ban_hay.doc