Giáo án Âm nhạc Lớp 3 - Chương trình cả năm - Trường TH Nguyễn Trãi
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1/ Hoạt động khởi động cho HS luyện thanh khởi động giọng.
2/ Hoạt động cơ bản
+ Hoạt động 1
- Dạy lời 1 bài hát Quốc Ca
- Giới thiệu bài hát;
+ Quốc ca là bài hát trong nghi lễ chào cờ khi hát hoặc cử nhạc phải đứng nghiêm trang và hướng về Quốc kỳ.
- Hát mẫu hoặc cho nghe băng.
- Đọc lời ca theo từng câu ngắn, theo tiết tấu, tổ nhóm đọc
- Dạy hát từng câu ngắn theo kiểu móc xích, theo đàn và GV hát mẫu
- Trong bài có 2 tiếng ở cuối 2 câu hát thường dễ lẫn về cao độ với nhau.
(gv dạy hỏt cho em hs khuyết tật những chỗ hát khó như : luyến, láy, ngân lấy hơi . mà em hát chưa tốt để các em có thể hoàn thành bài hát của mỡnh với cỏc bạn trong lớp)
- Ôn luyện thuộc bài ,tổ nhóm hát .
- Nhận xét
+ Hoạt động 2
Trả lời câu hỏi:
1.Bài hát Q/Ca việt nam được hát khi nào?.
2.Ai là tác giả bài hát Q/ca Việt nam?.
3.Khi chào cờ và hát Quốc ca Việt nam chúng ta phải có thái độ như thế nào?.
- Nhận xét
3/ Hoạt động nối tiếp
- Kết thúc tiết học; GV củng cố, dặn dò. Cho HS hát lại BH một lần .
- Nhận xét từng HS khen và nhắc nhở HS
- Dặn HS về nhà học thuộc bài hát Hs luyện thanh
- Lắng nghe.
- Nghe hát mẫu.
- Đọc lời ca theo từng câu ngắn theo giáo viên hướng dẫn.
- Đường vinh quang xây xác quân thù
Vì nhân dân chiến đấu không ngừng.
- Ghi nhớ
- Trả lời:
1. Khi chào cờ, nghi thức, lễ
2. Văn Cao.
3.Đứng nghiêm trang và hướng về
Quốc kỳ
- Ghi nhớ lời của GV nhận xét
- Lắng nghe.
- hát một lần toàn bài
- Ghi nhớ
Ngày dạy : Tiết 1 - Học bài hát: Quốc Ca việt nam nhạc và lời Văn Cao I. Mục tiêu - Học sinh hiểu Quốc Ca Việt Nam là một bài hát nghi lễ của nhà nước, Quốc ca Việt nam được sử dụng vào cỏc dịp nghi lễ, nghi thức, chào cờ. - HS hát đúng lời 1 của bài hát Quốc Ca Việt Nam. - Hát đúng, đều, hòa giọng. - Giáo dục thái độ nghiêm trang khi chào cờ, nghe Quốc Ca. II. thiết bị dạy học 1.Hát chuẩn xác bài hát Quốc Ca Việt nam với tính chất hùng mạnh. 2. Đồ dùng dạy học; * Nhạc cụ : Đàn or-gan, phách, song loan. * Máy catxec và băng nhạc Quốc Ca. III. Các hoạt động dạy và học chủ yếu Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1/ Hoạt động khởi động cho HS luyện thanh khởi động giọng. 2/ Hoạt động cơ bản + Hoạt động 1 - Dạy lời 1 bài hát Quốc Ca - Giới thiệu bài hát; + Quốc ca là bài hát trong nghi lễ chào cờ khi hát hoặc cử nhạc phải đứng nghiêm trang và hướng về Quốc kỳ. - Hát mẫu hoặc cho nghe băng. - Đọc lời ca theo từng câu ngắn, theo tiết tấu, tổ nhóm đọc - Dạy hát từng câu ngắn theo kiểu móc xích, theo đàn và GV hát mẫu - Trong bài có 2 tiếng ở cuối 2 câu hát thường dễ lẫn về cao độ với nhau. (gv dạy hỏt cho em hs khuyết tật những chỗ hỏt khú như : luyến, lỏy, ngõn lấy hơi ... mà em hỏt chưa tốt để cỏc em cú thể hoàn thành bài hỏt của mỡnh với cỏc bạn trong lớp) - Ôn luyện thuộc bài ,tổ nhóm hát . - Nhận xét + Hoạt động 2 Trả lời câu hỏi: 1.Bài hát Q/Ca việt nam được hát khi nào?. 2.Ai là tác giả bài hát Q/ca Việt nam?. 3.Khi chào cờ và hát Quốc ca Việt nam chúng ta phải có thái độ như thế nào?. - Nhận xét 3/ Hoạt động nối tiếp - Kết thúc tiết học; GV củng cố, dặn dò. Cho HS hát lại BH một lần . - Nhận xét từng HS khen và nhắc nhở HS - Dặn HS về nhà học thuộc bài hát Hs luyện thanh - Lắng nghe. - Nghe hát mẫu. - Đọc lời ca theo từng câu ngắn theo giáo viên hướng dẫn. - Đường vinh quang xây xác quân thù Vì nhân dân chiến đấu không ngừng. - Ghi nhớ - Trả lời: 1. Khi chào cờ, nghi thức, lễ 2. Văn Cao. 3.Đứng nghiêm trang và hướng về Quốc kỳ - Ghi nhớ lời của GV nhận xét - Lắng nghe. - hát một lần toàn bài - Ghi nhớ Ngày dạy : Tiết 2 Học bài hát: Quốc Ca việt nam (Lời 2) nhạc và lời Văn Cao I. Mục tiêu - HS hát đúng lời 2 của bài hát Quốc Ca Việt Nam - Hát đúng, đều, hòa giọng. - Giáo dục thái độ nghiêm trang khi chào cờ, nghe Quốc Ca. II. thiết bị dạy học 1.Hát chuẩn xác bài hát Quốc Ca Việt Nam với tính chất hùng mạnh. 2. Đồ dùng dạy học; * Nhạc cụ. Đàn or-gan, phách, song loan * Máy catxec và băng nhạc Quốc Ca. III. Các hoạt động dạy và học chủ yếu HĐ của GV HĐ của HS 1/ Hoạt động khởi động cho HS luyện thanh khởi động giọng. 2/ Hoạt động cơ bản Học bài Quốc ca lời 2 + Hoạt động 1 - Dạy lời 2 bài hát Quốc Ca - Gv hát mẫu hát mẫu hoặc cho nghe lời 1. - Đọc lời ca lời 2 theo từng câu ngắn.theo tiết tấu BH Quốc ca, từng tổ đọc. - Dạy hát từng câu ngắn theo kiểu móc xích.GV đàn kết hợp hát mẫu cho HS tập hát theo từ đầu đến hết bài. (gv dạy hỏt cho em hs khuyết tật những chỗ hỏt khú như : luyến, lỏy, ngõn lấy hơi ... mà em hỏt chưa tốt để cỏc em cú thể hoàn thành bài hỏt của mỡnh với cỏc bạn trong lớp) - Chia lớp thành các nhóm lần lượt ôn luyện lời 2.GV đệm đàn sửa sai nếu có - Ôn luyện thuộc bài - Cho HS hát lại lời 1 và lời 2 với đàn - Nhận xét + Hoạt động 2 -Hướng dẫn cho HS thực hiện chào cờ. 3đến 4 lần . có thể từng tổ thực hiện. - Học sinh nhận xét bạn - Giáo viên nhận xét cụ thể 3/ Hoạt động nối tiếp Kết thúc tiết học; GV củng cố, dặn dò. - Mời lớp hát lại một lần -Về nhà học thuộc bài - HS Thực hiện - Nghe hát mẫu. - Đọc lời ca theo từng câu ngắn theo giáo viên hướng dẫn. Tập hát theo GV - Các nhóm hát lời 2 đến khi thuộc chuyển sang cả lớp hát cả bài. Ôn luyện. Hát lời một và lời hai - Ghi nhớ - Đứng hát Quốc ca Việt Nam với tư thế nghiêm trang - Lắng nghe. Ghi nhớ Ghi nhớ - Hát lại một lần Lắng nghe ghi nhớ Ngày dạy : Tiết 3 Học bài hát: bài ca đi học nhạc và lời: Phan Trần Bảng I. Mục tiêu - Học sinh biết tên bài hát và do tác giả Phan Trần Bảng sáng tác. - HS hát đúng lời 1 của bài hát. - Hát đúng, đều, hòa giọng. - Giáo dục tình cảm gắn bó với mái trường, kính trọng thầy cô. II. thiết bị dạy học 1.Hát chuẩn xác bài hát Bài ca đi học. 2. Đồ dùng dạy học; * Nhạc cụ. Phách , song loan, Đàn ooc gan * Máy catxec và băng nhạc. III. Các hoạt động dạy và học chủ yếu Hoạt động của GV HĐ của HS 1/ Hoạt động khởi động cho HS luyện thanh khởi động giọng. 2/ Hoạt động cơ bản + Hoạt động 1 - Dạy lời 1 bài hát Bài ca đi học. - Giới thiệu bài hát; - Dùng tranh minh hoạ ,mô tả cảnh buổi sáng hs đến trường trong niềm vui cùng bạn bè. - Cho HS quan sát tranh, hỏi HS về hình ảnh trong bức tranh vẽ vẽ nội dung gì ? - GV nhận xét bộ sung - Hát mẫu một lần cho học sinh nghe hát - Chia bài hát thành 4 câu hát - Hướng dẫn học sinh đọc đồng thanh lời ca, đọc theo tiết tấu lời ca. - Dạy hát từng câu đến hết lời 1. - GV dạy theo đàn và hát mẫu theo lối móc xích (gv dạy hỏt cho em hs khuyết tật những chỗ hỏt khú như : luyến, lỏy, ngõn lấy hơi ... mà em hỏt chưa tốt để cỏc em cú thể hoàn thành bài hỏt của mỡnh với cỏc bạn trong lớp) + Ôn luyện BH - Tổ nhóm hát, dãy hát nối tiếp đến thuộc bài . - Giúp hs nhận ra sự giống nhau trong giai điệu của 2 câu hát 1 và 3 - Cả lớp hát toàn bộ lời 1, vừa hát vừa vỗ tay theo tiết tấu lời ca. - Nhận xét + Hoạt động 2 - GV hỏi HS bài hát có mấy cách gõ đệm . - GV gõ cho HS đoán 2 cách nhịp và phách Hát kết hợp gõ đệm: - Cả lớp hát bài hát kết hợp gõ đệm theo các cách khác nhau: đệm theo phách, đệm theo nhịp và theo tiết tấu lời ca. - Quan sát và nhận xét - đánh giá 3/ Hoạt động nối tiếp Kết thúc tiết học; GV hệ thống nội dung bài học mời lớp hát lại một lần nữa - GV củng cố, dặn dò. - Về nhà học thuộc bài Hs luyện thanh - Lắng nghe. - Hs quan sát và lắng nghe -Trả lời ND bức tranh - Làm theo hướng dẫn - Hs thực hiện để nhận biết sự giống nhau của 2 câu hát. - Hs hát lời 1 kết hợp vỗ tay theo tiết tấu. - Hát kết hợp các cách gõ đệm - Quan sát lắng nghe tập hát - Ôn luyện - Lắng nghe để phân biệt sự giống nhau, khác nhau trong bài - Hát vỗ tay theo tiết tấu - Lắng nghe - Có 3 cách ,Phách nhip tiết tấu - Trả lời và gõ đệm Thực hiện yờu cầu GV - Nghe GV hệ thống bài - Ghi nhớ Ngày dạy : Tiết 4 Học bài hát: bài ca đi học (Tiếp theo) nhạc và lời: Phan Trần Bảng I. Mục tiêu - HS hát đúng lời 2 và thuộc cả bài - Hát đúng, đều, hòa giọng. - Giáo dục tình cảm gắn bó với mái trường, kính trọng thầy cô, yêu mến bạn bè. II. thiết bị dạy học 1.Hát chuẩn xác bài hát Bài ca đi học (lời 2) 2. Đồ dùng dạy học; * Nhạc cụ.đàn oóc gan , phách , song loan,bảng phụ - Chuẩn bị vài động tác phụ hoạ III. Các hoạt động dạy và học chủ yếu HĐ của giáo viên HĐ của HS 1/ Hoạt động khởi động cho HS luyện thanh khởi động giọng. 2/ Hoạt động cơ bản Học hát Bài ca đi học (lời 2) + Hoạt động 1 - Dạy lời 2 , ôn luyện cả bài - Gv đàn giai điệu bài hát rồi bắt nhịp cho hs hát ôn lời 1 vài lần, quan sát và sửa sai kịp thời cho hs. - Hát mẫu lời 2, giúp hs nhận ra sự giống nhau về giai điệu. - Cho hs đọc đồng thanh lời 2 - Tổ nhóm dãy đọc lời ca theo tiết tấu - Dạy hát từng câu cho đến hết lời 2 - Cả lớp hát lại lời 1 và tiếp lời 2 (gv dạy hỏt cho em hs khuyết tật những chỗ hỏt khú như : luyến, lỏy, ngõn lấy hơi ... mà em hỏt chưa tốt để cỏc em cú thể hoàn thành bài hỏt của mỡnh với cỏc bạn trong lớp) - Chia thành từng nhóm, tổ luyện tập cả bài - Nhận xét + Hoạt động 2 Hát kết hợp vận động phụ hoạ - Cho cả lớp hát kết hợp nhún chân nhịp nhàng theo nhạc. - Từng nhóm 5 - 6 em tập biểu diễn trước lớp. - GV nhận xét 3/ Hoạt động nối tiếp Kết thúc tiết học; GV củng cố, dặn dò. - Lớp hát lại một lần - Nhận xét - Dặn HS về nhà học thuộc bài Hs luyện thanh - Hs hát ôn lời 1 - Hs nghe và nhận biết sự giống nhau giữa lời 1 và lời 2. - Hs thực hiện - Làm theo hướng dẫn - Ôn luyện - Ghi nhớ - Làm theo hướng dẫn - Tập theo GV - Hs tập biểu diễn Lắng nghe Lắng nghe Hs thực hiện - Ghi nhớ Ngày dạy : Tiết 5 Học hát bài: đếm sao nhạc và lời: Văn Chung I. Mục tiêu - Hs nhận biết tính chất nhịp nhàng của nhịp 3/4 qua bài hát - Hs hát đúng và thuộc bài, thực hiện một vài động tác phụ hoạ. - Giáo dục hs tình cảm yêu thiên nhiên. II. thiết bị dạy học 1.Hát chuẩn xác và truyền cảm bài hát Đếm sao. 2. Đồ dùng dạy học; * Nhạc cụ : đàn or-gan * Thanh phách, song loan, tranh , bảng phụ III. Các hoạt động dạy và học chủ yếu Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1/ Hoạt động khởi động cho HS luyện thanh khởi động giọng. 2/ Hoạt động cơ bản + Hoạt động 1 - Dạy bài hát Đếm sao a. Giới thiệu bài: - Dùng tranh minh hoạ giới thiệu về bài hát:Có những mùa ở quê trên bầu trời có rất nhiều ngôi sao rất đẹp , các bạn thường thi nhau đếm . - Mời HS quan sát tranh hỏi về những hinh ảnh trong bức tranh. - Nhận xét - Trình bày bài hát 2 lần.kết hợp đàn b. Dạy hát: - Chia BH thành 4 câu hát - Cho hs đọc đồng thanh lời ca theo tiết tấu - Giải thích từ khó , - Dạy hát từng câu cho đến hết , giáo viên đàn kết hợp hát mẫu cho học sinh hát theo . - Chú ý những tiếng ngân dài 3 phách trong nhịp ắ (gv dạy hỏt cho em hs khuyết tật những chỗ hỏt khú như : luyến, lỏy, ngõn lấy hơi ... mà em hỏt chưa tốt để cỏc em cú thể hoàn thành bài hỏt của mỡnh với cỏc bạn trong lớp) - Chia thành từng nhóm, tổ luyện tập bài hát. - Hat nối tiếp . - Nhận xét . + Hoạt động 2 Hát kết hợp các hoạt động: - Hướng dẫn hs hát kết hợp gõ đệm: + Hát kết hợp gõ đệm theo phách + Hát kết hợp gõ đệm theo nhịp - Từng nhóm 5 - 6 em tập biểu diễn trước lớp. 3/ Hoạt động nối tiếp - Hệ thống ND bài học - Cho hs ôn lại BH theo các cách đã học, hát kết hợp gõ đệm theo phách và theo nhịp. - Kết thúc tiết học; GV củng cố, dặn dò. Hs luyện thanh - Hs quan sát, ghi nhớ - Hs nghe và cảm nhận giai điệu - Hs đọc lời ca - HS làm theo hướng dẫn - Tập hát theo sự HD của GV - Ghi nhớ - Tổ, nhóm thực hiện theo hướng dẫn - Hs tập biểu diễn chú ý thực hiện đúng từng cách gõ đệm.phách ,nhịp - Nghe ghi nhớ - Hs làm theo hướng dẫn - Lắng nghe Ngày dạy : Tiết 6 - Ôn tập hát bài: đếm sao - Trò chơi âm nhạc I. Mục tiêu - Hs hát đúng, thuộc bài, hát với tình cảm vui tươi - Hs hào hứng tham gia trò chơi âm nhạc và biểu diễn. - Giáo dục tinh thần tập thể trong các hoạt động của lớp II. thiết bị dạy học * Đồ dùng dạy học * Nhạc cụ : Đàn oóc gan, thanh phách ,song loan * Bảng phụ. tranh III. Các hoạt động dạy và học chủ yếu Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1/ Hoạt động khởi động cho HS luyện thanh khởi động giọng. 2/ Hoạt động cơ bản + Hoạt động 1 - Ôn bài hát Đếm sao - Cho hs trình bày bài hát 2 lần. - Tổ nhóm trình bày - GV nhận xét - Nêu lại cách gõ đệm theo nhịp 3 và cho cả lớp thực hiện (gv dạy hỏt cho em hs khuyết tật những chỗ hỏt khú như : luyến, lỏy, ngõn lấy hơi ... mà em hỏt chưa tốt để cỏc em cú thể hoàn thành bài hỏt của mỡnh với cỏc bạn trong lớp) - Chia thành từng nhóm thi đua biểu diễn - Cho tình thần xung phong lên bảng. - Cá nhân biểu diễn GV đệm đàn - Cho bạn nhận xét + Hoạt động 2 Trò chơi âm nhạc - GV hướng dẫn luật chơi,chơi thử, chơi thật a. Đếm sao: nói theo tiết tấu, đếm từ 1 đến 10 ông sao. 3 4 . . . 0 . 0 . 0 Một ông sao sáng,hai ông sáng sao... b. Trò chơi hát âm a; u; i. - Dùng các nguyên âm hát thay lời ca của bài đếm sao VD: Một ông sao sáng, hai ông sáng sao A a a a a a a a Đưa ra ký hiệu cho từng âm một sau đó cho hs thực hiện. 3/ Hoạt động nối tiếp - Hỏi HS ta vừa học xong nội dung gì - hát lại BH một làn kết hợp gõ đệm , nhịp và tiết tấu -Nhận xét - Kết thúc tiết học; GV củng cố, dặn dò. về nhà học thuộc bài và cách gõ đệm Hs luyện thanh - Hs thực hiện ôn bài đếm sao - Hs thực hiện 2 lần - Tổ nhóm trình bày nối tiếp - HS lắng nghe và gõ đệm - Biểu diễn - Một HS lên trình bày - Bạn nhận xét bạn mình vừa biẻu diễn xong - Chơi trò chơi theo sự HD của giáo viên - Thực hiện - Lắng nghe Trả lời câu hỏi GV: ôn bài đếm sao, chơi trò chơi âm nhạc - Ngồi lắng nghe - Ghi nhớ Ngày dạy : Tiết 7 Học hát bài gà gáy Dân ca Cống (Lai Châu) Lời mới: Huy Trân I. Mục tiêu - Hs biết bài gà gáy là dân ca của đồng bào Cống ở tỉnh Lai Châu vùng miền Bắc nước ta. - Hát đúng giai điệu và lời ca, biết lấy hơi ở đầu câu hát và hỏt liền mạch trong mỗi câu. - Giáo dục lòng yêu quý đối với dân ca. II. thiết bị dạy học 1.Hát chuẩn xác và thể hiện rõ tính chất vui tươi, linh hoạt. 2. Đồ dùng dạy học; * Nhạc cụ đàn ooc gan, phác song loan III. Các hoạt động dạy và học chủ yếu Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1/ Hoạt động khởi động cho HS luyện thanh khởi động giọng. 2/ Hoạt động cơ bản * Hoạt động 1 - Dạy bài hát Gà gáy *. Giới thiệu bài: - Giới thiệu về bài hát: + Mỗi buỏi sáng các em thức dậy chú gà ở quê chúng mình thật đẹp, sương sớm tan dần trên các ngọn núi, và nhà sàn, phía xa hửng lên sắc vàng của nắng sớm . khắp bản làng vang lên tiếng gà gáy . gọi em đến trường ,gọi dân bản lên nương - Cho HS quan sát tranh hỏi nội dung bức tranhvè gì - Giới thiệu vị trí tỉnh Lai Châu trên bản đồ - Trình bày hoặc cho hs nghe bài hát. * Đoạc lời ca - GV đọc mẫu một lần - Tổ nhóm đọc *. Dạy hát: - Dạy hát từng câu cho đến hết , GV đàn và hát mẫu từng câu - Giúp hs phân biệt cao độ của 4 lần kết cấu - Chia thành từng nhóm, tổ luyện tập bài hát (gv dạy hỏt cho em hs khuyết tật những chỗ hỏt khú như : luyến, lỏy, ngõn lấy hơi ... mà em hỏt chưa tốt để cỏc em cú thể hoàn thành bài hỏt của mỡnh với cỏc bạn trong lớp) - Nhận xét sửa sai * Hoạt động 2 Gõ đệm và hát nối tiếp. - Dùng các nhạc cụ gõ đệm theo phách Con gà gáy le té le sáng rồi ai ơi ! X x x x xx xx - Chia lớp thành 4 nhóm hát nối tiếp từng câu, hát liên tục và nhịp nhàng. - Nhận xét sửa sai nếu có 3/ Hoạt động nối tiếp - Cho hs ôn lại BH theo các cách đã học, hát kết hợp gõ đệm theo phách . - Kết thúc tiết học; GV củng cố, dặn dò. - Nhận xét khen và nhắc nhở HS - Dặn HS về học bài cũ Hs luyện thanh Hs nghe GV giới thiệu - Quan sát - Hs quan sát, ghi nhớ, trả lời - Hs nghe và cảm nhận giai điệu - Đọc lời ca theo tiết tấu - Tổ nhóm đọc - Tâp hát từng câu - Nhóm ôn luyện - Nghe và ghi nhớ - Làm theo hướng dẫn - Tổ, nhóm thực hiện theo hướng dẫn - Hs làm theo hướng dẫn - Hs làm theo hướng dẫn - Lắng nghe - Ghi nhớ Ngày dạy : Tiết 8 Ôn tập bài hát gà gáy Dân ca Cống (Lai Châu) Lời mới: Huy Trân I. Mục tiêu - Hs thuộc bài, biết thể hiện bài hát với tình cảm vui tươi - Tập hát kết hợp vận động phụ hoạ II. thiết bị dạy học 1.Hát chuẩn xác và truyền cảm 2. Chuẩn bị một vài động tác phụ hoạ (theo SGV trang 22) 3. Đồ dùng dạy học * Nhạc cụ.Đàn oóc gan, phách , song lo III. Các hoạt động dạy và học chủ yếu Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1/ Hoạt động khởi động Cho HS luyện thanh khởi động giọng. 2/ Hoạt động cơ bản + Hoạt động 1 - Ôn bài hát Gà gáy - Đệm đàn và bắt nhịp cho cả lớp hát ôn bài hát vài lần. - Hướng dẫn hs hát với sắc thái vui tươi, vừa hát vừa gõ đệm theo nhịp 2/4 Con gà gáy le té le sáng rồi ai ơi ! X x x x - Ôn bài tổ nhóm , dãy hát nối tiếp (gv dạy hỏt cho em hs khuyết tật những chỗ hỏt khú như : luyến, lỏy, ngõn lấy hơi ... mà em hỏt chưa tốt để cỏc em cú thể hoàn thành bài hỏt của mỡnh với cỏc bạn trong lớp) - 3 HS hát - Nhận xét + Hoạt động 2 Tập vận động phụ hoạ và biểu diễn trước lớp. - Vừa hát vừa vận động như đã chuẩn bị. - Cho cả lớp đứng vận động. - Tổ vận động - Chỉ định 1, 2 nhóm hs biểu diễn trước lớp, vừa hát vừa múa phụ hoạ. + Hoạt động 3 - Nghe nhạc - Giới thiệu tên bài, tác giả sau đó cho hs nghe bản nhạc đã chọn - Chỉ định hs phát biểu cảm nhận của mình về bản nhạc vừa nghe. - HS nhận xét - GV nhận xét bổ sung 3/ Hoạt động nối tiếp - Cho hs ôn lại BH . - Kết thúc tiết học; GV củng cố, dặn dò. - Nhận xét dặn HS về ôn bài cũ Hs luyện thanh - Ôn bài hát - Làm theo hướng dẫn - Ghi nhớ lời GV - Vận động phụ hoạ - cả lớp hát vận động - Tổ vận động - Hs làm theo hướng dẫn - Tổ, nhóm thực hiện theo HD - Nghe ghi nhớ - Hs phát biểu cảm nhận của mình - lắng nghe Ôn lại BH - Lắng nghe Ngày dạy : Tiết 9 Ôn tập 3 bài hát: bài ca đi học; đếm sao; gà gáy I. Mục tiêu - Hs thuộc 3 bài hát, hát đúng nhạc lời. - Hs biết hát kết hợp gõ đệm theo 1 trong 3 cách: đệm theo phách, đệm theo nhịp, đệm theo tiết tấu lời ca,tập biểu diễn các bài hát. II. chuẩn bị * Nhạc cụ gõ.phách song loan *Đàn oóc gan, phách III. Các hoạt động dạy và học chủ yếu Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1/ Hoạt động khởi động cho HS luyện thanh khởi động giọng. 2/ Hoạt động cơ bản + Hoạt động 1 Ôn bài hát Bài ca đi học - Cả lớp hát kết hợp gõ đệm lần lượt theo 3 cách: theo phách, theo nhịp, theo tiết tấu lời ca. - Cho hs hát kết hợp một vài động tác phụ hoạ. - Từng nhóm hoặc cá nhân biểu diễn trước lớp. (Nhận xét - Đánh giá) + Hoạt động 2 Ôn bài hát Đếm sao - Cả lớp ôn lại bài hát và kết hợp gõ đệm theo nhịp 3/4 thật đều và nhịp nhàng. (nhận xét - đánh giá) + Hoạt động 3 Ôn bài hát Gà gáy - Hát theo kiểu nối tiếp. Chia lớp thành 3 nhóm mỗi nhóm hát 1 câu, còn lại câu thứ 4 cả 3 nhóm cùng hát. - Lần thứ 2 cũng hát như trên nhưng vừa hát vừa gõ đệm theo phách. (gv dạy hỏt cho em hs khuyết tật những chỗ hỏt khú như : luyến, lỏy, ngõn lấy hơi ... mà em hỏt chưa tốt để cỏc em cú thể hoàn thành bài hỏt của mỡnh với cỏc bạn trong lớp) 3/ Hoạt động nối tiếp - Hát lại bài Gà gáy - Nhận xét tiết học Kết thúc tiết học; GV củng cố, dặn dò, dặn HS về học thuộc bài Hs luyện thanh - Trình bày bài hát - Hoạt động phụ hoạ - Hs biểu diến -Ôn bài hát kết hợp gõ đệm theo nhịp - Hs làm theo hướng dẫn - Tổ, nhóm thực hiện theo hướng dẫn - Lắng nghe Ngày dạy : Tiết 10 Học hát bài : Lớp chúng ta đoàn kết Nhạc và lời : Mộng lân I. Mục tiêu - Hs biết tính chất vui tươi, sôi nỗi của bài hát. - Hát đúng giai điệu và lời ca, lưu ý những chỗ nữa cung trong bài. - Giáo dục tinh thần đoàn kết, yêu thương giúp đỡ bạn bè. II. thiết bị dạy học 1.Hát chuẩn xác bài hát 2. Đồ dùng dạy học; * Nhạc cụ : Đàn oóc gan ,tranh, bảng phụ * Phách ,song loan. III. Các hoạt động dạy và học chủ yếu Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1/ Hoạt động khởi động cho HS luyện thanh khởi động giọng. 2/ Hoạt động cơ bản + Hoạt động 1 Học hát Lớp chúng ta đoàn kết. *. Giới thiệu bài - Giới thiệu tên bài hát, tên tác giả, nội dung - Trình bày hoặc cho hs nghe băng bài hát. - Cho hs đọc đồng thanh lời ca. - Chia bài hát thành 4 câu. - Dạy hát từng câu - Chia thành từng nhóm, tổ luyện tập bài hát (gv dạy hỏt cho em hs khuyết tật những chỗ hỏt khú như : luyến, lỏy, ngõn lấy hơi ... mà em hỏt chưa tốt để cỏc em cú thể hoàn thành bài hỏt của mỡnh với cỏc bạn trong lớp) + Hoạt động 2 Hát kết hợp gõ đệm. - Hát gõ đệm theo nhịp 2/4 Lớp chúng mình rất rất vui anh em ta chan hoà tình thân x x x x - Hát và gõ đệm theo tiết tấu lời ca. Lớp chúng mình rất rất vui anh em ta chan hoà tình thân x x x x x x x x x x x x x 3/ Hoạt động nối tiếp - Cho hs hát lại cả BH kết hợp gõ đệm theo nhịp và theo tiết tấu lời ca . - Kết thúc tiết học; GV củng cố, dặn dò. Hs luyện thanh - Hs lắng nghe ghi nhớ - Hs nghe và cảm nhận giai điệu - Hs đọc lời ca - Làm theo hướng dẫn - Tổ, nhóm thực hiện theo hướng dẫn - Hs làm theo hướng dẫn - Hs làm theo hướng dẫn - Hs làm theo hướng dẫn -Lắng nghe, ghi nhớ Ngày dạy : Tiết 11 Ôn tập bài hát: lớp chúng ta đoàn kết I. Mục tiêu -Thể hiện tốt BH Lớp chúng ta đoàn kết -Giáo dục tình đoàn kết thương yêu bạn bè. II. Giáo viên chuẩn bị -Nhạc cụ gõ, thanh phỏch song loan - Đàn oóc gan. -Nhớ BH Hoa lá mùa xuân (lớp 2) III. Các hoạt động dạy , học chủ yếu Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1/ Hoạt động khởi động cho HS luyện thanh khởi động giọng. 2/ Hoạt động cơ bản *Hoạt động 1 Ôn bài hát Lớp chúng ta đoàn kết - Gv hát mẫu lại sau đõ bắt nhịp cho hs hát ôn bài hát. - Hướng dẫn hs vỗ tay đệm theo phách và theo tiết tấu. - Cho hs sử dụng nhạc cụ gõ đệm cho BH. - Cho hs luyện theo tổ nhóm, cá nhân. (gv dạy hỏt cho em hs khuyết tật những chỗ hỏt khú như : luyến, lỏy, ngõn lấy hơi ... mà em hỏt chưa tốt để cỏc em cú thể hoàn thành bài hỏt của mỡnh với cỏc bạn trong lớp) ( Nhận xét - đánh giá) * Hoạt động 2 Nghe tiết tấu đoán BH - Bắt nhịp cho hs hát lại BH Hoa lá mùa xuân (đã học ở lớp 2). - Gv gõ tiết tấu và hỏi hs đó là tiết tấu của BH nào? 2 4 x x x x x x x x.. Lớp chúng mình Tôi là lá * Hoạt động 3 Tập biểu diễn BH - Hướng dẫn hs khi hát kết hợp vỗ tay theo nhịp 2/4, một nhịp sang phải, một nhịp sang trái nhẹ nhàng. - Gọi một số nhóm lên bảng biểu diễn. ( Nhận xét - Đánh giá) 3. Hoạt động nối tiếp - Cho hs hát lại bài hát Lớp chúng ta đoàn kết gõ đệm theo phách - Dặn các em về ôn luyện 2 cách vỗ tay đệm cho BH Hs luyện thanh - Hs hát ôn theo hướng dẫn - Thực hiện theo hướng dẫn Hs lắng nghe - Hs hát - Hs nghe, nhận biết trả lời - Hát gõ đệm - Thực hiện theo hướng dẫn - Hát kết hợp gõ nhịp - Hát gõ đệm theo phách - Ghi nhớ Ngày dạy : Tiết 12 Học bài hát: con chim non Dân ca Pháp I. Mục tiêu Hs hát đúng giai điệu của bài dân ca Pháp Cảm nhận về tính chất nhịp nhàng của nhịp 3/4 với phách mạnh là phách 1, phách 2, 3 là phách nhẹ II. Giáo viên chuẩn bị Nhạc cụ gõ, phỏch ,song loan Đàn ooc gan Hát chuẩn xác BH Con chin non III. Các hoạt động dạy .học chủ yếu Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1/ Hoạt động khởi động cho HS luyện thanh khởi động giọng. 2/ Hoạt động cơ bản * Hoạt động 1 Dạy bài hát Con chim non - Giới thiệu bài. GV treo tranh lên bảng cho HS quan sát hỏi về nội dung bức tranh - Nhận xét - Hát mẫu. - Cho hs đọc lời ca, theo tiết tấu lời ca - Tổ nhóm cá nhân đọc - Nhận xét - Dạy hát từng câu theo lối móc xích, gv đàn và hát mẫu từng câu để HS hát theo * Lưu ý hs: nhấn mạnh vào phách 1 của nhịp 3/4 - Tập xong cho hs luyện hát theo tổ nhóm, cá nhân. (gv dạy hỏt cho em hs khuyết tật những chỗ hỏt khú như : luyến, lỏy, ngõn lấy hơi ... mà em hỏt chưa tốt để cỏc em cú thể hoàn thành bài hỏt của mỡnh với cỏc bạn trong lớp) ( Nhận xét - đánh giá) * Hoạt động 2 Tập gõ đệm theo nhịp - Hướng dẫn hs đọc: 1 - 2 - 3 1 - 2 - 3 (Nhấn mạnh vào số 1) - Chia đôi lớp: một nữa hát, một nữa gõ đệm vào phách mạnh của nhịp 3 Bình minh lên có con chim non x x Hoà tiếng hót véo von. x x - Hướng dẫn trò chơi: Vỗ tay đệm theo nhịp 3/4 + Phách 1: vỗ 2 tay xuống bàn + Phách 2: vỗ 2 tay vào nhau + Phách 3: vỗ 2 tay vào nhau 3/ Hoạt động nối tiếp - Cho hs hát lại bài hát vừa học Dặn các em về học thuộc lời BH và tập gõ đệm theo nhịp - Gv nhận xét từng HS - Dặn HS về học thuộc bài Hs luyện thanh - Ghi nhớ - Hs chú ý lắng nghe - Ghi nhớ - Đọc đồng thanh lời ca - Học hát theo hướng dẫn - Ghi nhớ - Tập hát theo hướng dẫn của giáo viên - Luyện hát theo tổ nhóm cá nhân - Hát, gõ đệm theo hướng dẫn. - Quan sát và thực hiện theo hướng dẫn. - Hát lại bài hát - Ghi nhớ Lắng nghe và ghi nhớ Ngày day : Tiết 13 ễn tập bài hát con chim non I. Mục tiêu Hs hát đúng giai điệu và thuộc lời ca Tập hát nhấn đúng phách mạnh của nhịp 3/4 Biết gõ đệm nhịp 3/4 II. Giáo viên chuẩn bị Nhạc cụ gõ, phách ,song loan Đàn or-gan Động tác vận động phụ hoạ III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS 1/ Hoạt động khởi động cho HS luyện thanh khởi động giọng. 2/ Hoạt động cơ bản * Hoạt động 1 Ôn bài hát Con chim non - Bắt nhịp cho hs hát ôn BH - Lần lượt cho hs luyện hát theo tổ nhóm, cá nhân. - Cho hs hát ôn kết hợp vỗ tay (gõ) đệm theo nhịp 3. + Phách mạnh: vỗ 2 tay xuống bàn + 2 phách nhẹ: vỗ 2 tay vào nhau - Cho hs dùng nhạc cụ gõ đêm theo nhịp 3. (gv dạy hỏt cho em hs khuyết tật những chỗ hỏt khú như : luyến, lỏy, ngõn lấy hơi ... mà em hỏt chưa tốt để cỏc em cú thể hoàn thành bài hỏt của mỡnh với cỏc bạn trong lớp) - Nhận xét * Hoạt động 2 Tập hát kết hợp vận động theo nhịp - Gv hướng dẫn các động tác. + Động tác 1: (phách 1) Chân trái bước sang trái + Động tác 2: (phách 2) Chân phải chụm vào chân trái + Động tác 3: (phách 3) Chân trái dậm tại chỗ 1 cai. (Cho hs thực hiện như trên nhưng chuyển sang chân phải) - Cho hs đứng lên làm theo. - Nhận xét sử sai nếu có - Khi đã thành thạo cho hs vừa hát vừa vận động theo các động tác vừa học. - Gọi một số nhóm lên bảng thực hiện. - Nhận xét 3. Hoạt động nối tiếp - Cho hs hát lại bài hát vừa ôn - Nhận xét từng HS - Dặn các em về nhà tự luyện thêm các động tác vận động - Học thuộc bài hát các cách gõ đệm HS luyện thanh - Hát ôn theo hướng dẫn - Hát kết hợp gõ đệm, tổ, cá nhân, gõ đệm theo nhịp 3/4 - Gõ đệm với phách nhịp 3 - Nghe và ghi nhớ - Chú ý quan sát - Cùng đứng lên làm theo hướng dẫn - 3 em lên bảng thực hiện - Lên bảng thực hiện - Ghi nhớ - Thực hiện yêu cầu của giáo viên hát 1 lần đệm đàn - nghe và ghi nhớ - Ghi nhớ Nghe và ghi nhớ Ngày dạy : Tiết 14 - Học bài hát: ngày mùa vui Dân ca Thái Lời mới: Hoàng Lân I. Mục tiêu Hs biết thêm một làn điệu dân ca của đồng bào Thái (Tây Bắc) Hát đúng giai điệu và tính chất vui tươi , rộn ràng. Giáo dục hs tình yêu quê hương đất nớc. II. Giáo viên chuẩn bị Nhạc cụ gõ đàn ooc gan Phách song loan Hát chuẩn xác BH Ngày Mùa Vui III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1/ Hoạt động khởi động cho HS luyện thanh khởi động giọng. 2/ Hoạt động cơ bản * Hoạt động 1 Dạy bài hát Ngày Mùa Vui - Giới thiệu bài. - Hát mẫu. - Cho hs đọc lời ca (lời 1) - Dạy hát từng câu hát đến hết lời 1 * Lu ý hs: 3 tiếng có luyến 2 âm “bõ công”; “ấm no”; “có đâu vui” - Tập xong cho hs luyện hát theo tổ nhóm, cá nhân. (gv dạy hỏt cho em hs khuyết tật những chỗ hỏt khú như : luyến, lỏy, ngõn lấy hơi ... mà em hỏt chưa tốt để cỏc em cú thể hoàn thành bài hỏt của mỡnh với cỏc bạn trong lớp) ( Nhận xét - đánh giá) * Hoạt động 2 Hát kết hợp gõ đệm - Hướng dẫn hs vỗ tay (gõ đệm) theo các cách Ngoài đồng lúa chín thơm. x x x x x x x x x x x - Chia đôi lớp: một bên hát, một bên vỗ tay(gõ) đệm theo nhịp, theo phách và ngược lại. - Nhận xét 3. Hoạt động nối tiếp Cho hs hát lại lời 1 bài hát vừa học Nhận xét từng HS Dặn các em về học thuộc lời 1 và xem trước lời 2 của bài HS luyện thanh - Hs chú ý lắng nghe - Đọc đồng thanh lời ca - Học hát theo hướng dẫn - Luyện hát theo hướng dẫn - Thực hiện theo hướng dẫn - Hát, gõ đệm theo hướng dẫn Ngày dạy : Tiết 15 Học bài hát ngày mùa vui (TT) I. Mục tiêu Hs hát đúng giai điệu và thuộc lời 2 của bài Ngày mùa vui. Hs nhận biết một vài nhạc cụ dân tộc: đàn bầu, đàn nguyệt, đàn tranh. Giáo dục hs tình yêu dân tộc và các loại nhạc cụ dân tộc. II. Giáo viên chuẩn bị Nhạc cụ : đàn ooc gan Thanh phỏch,song loan Tranh ảnh nhạc cụ dân tộc. Hát chuẩn xác BH Ngày Mùa Vui III. Các hoạt động dạy . học chủ yếu Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1/ Hoạt động khởi động cho HS luyện thanh khởi động giọng. 2/ Hoạt động cơ bản * Hoạt động 1 Dạy lời 2 bài hát Ngày Mùa Vui - Cho hs nghe lại lời ca (lời 1) đọc lời 2. - Mời học sinh hát cả lớp lại một lần - Tập từng câu cho HS . - ễn luyện cả lớp thuộc bài - Theo giai điệu của lời 1 áp dụng hát lời 2 -Tập xong cho hs luyện hát theo tổ nhóm,cá nhân. - Nhận xét (gv dạy hỏt cho em hs khuyết tật những chỗ hỏt khú như : luyến, lỏy, ngõn lấy hơi ... mà em hỏt chưa tốt để cỏc em cú thể hoàn thành bài hỏt của mỡnh với cỏc bạn trong lớp) * Hoạt động 2 Giới thiệu vài nhạc cụ dân tộc - Giáo viên cho HS quan sát tranh giới thiệu chi tiết từng nhạc cụ , Mở đàn và đàn âm sắc từng loại nhạc cụ của đàn Óc gan cho HS nghe - Đàn bầu, Đàn nguyệt (còn gọi là đàn kìm) - Đàn tranh (còn gọi là đàn thập lục) - Nhận xét - Đàn cho HS nghe để HS đoán - Nhận xét * Hoạt động 3 Nghe nhạc - GV giới thiệu Bài hát đưa cơm cho mẹ đi cày ,(hàn Ngọc Bích ) - GV cho HS nghe bài hát .Hỏi cảm nhận HS về BH - Cho HS nghe lại - Nhận xét 3. Hoạt động nối tiếp - Cho hs hát lại lời 1và lờ 2 bài hát vừa học GV nhận xét: Tuyên dương và nhắc nhở - Dặn HS về học thuộc bài HS luyện thanh - Đọc đồng thanh lời 2. - Tập hát từng câu - Học hát theo hướng dẫn - Luyện hát theo hướng dẫn - Chú ý theo dõi và lắng nghe. - Quan sát tranh , lắng nghe đàn trả lời câu hỏi GV - Nghe đoán tên âm sắc nhạc cụ - Ghi nhớ - Lắng nghe - Nghe hát và nói cảm nhận của mình về bài hát - Hỏt lại toàn bài hát một lần - Ghi nhớ Ngày dạy : Tiết 16 - Kể chuyện âm nhạc : cá heo với âm nhạc - Giới thiệu tên nốt nhạc qua trò chơi I. Mục tiêu - Qua chuyện kể các em biết âm nhạc còn có tác động tới loài vật. - Biết tên gọi các nốt nhạc và tìm vị trí các nốt nhạc qua trò chơi. II. thiết bị dạy học 1. Đọc kĩ câu chuyện Cá heo với âm nhạc 2. Tổ chức trò chơi III. Các hoạt động dạy và học chủ yếu Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1/ Hoạt động khởi động cho HS hỏt một bài hỏt 2/ Hoạt động cơ bản + Hoạt động 1 Kể chuyện âm nhạc - Gv đọc câu chuyện Cá heo với âm nhạc - Đọc lại từng đoạn ngắn và đặt câu hỏi để hs trả lời theo nội dung được nghe * Gv kết luận: âm nhạc không chỉ có ảnh hưởng đối với con người mà còn có tác động tới cả một số loài vật. - Nhận xét + Hoạt động 2 1. Giới thiệu tên 7 nốt nhạc. Đồ - Rê - Mi - Fa - Son - La - Si 2. Tổ chức trò chơi cho hs * Trò chơi “7 anh em” Chỉ định 7 em, mỗi em mang têm 1 nốt nhạc theo thứ tự Đồ - Rê - Mi - Son - La - Si, gv gọi tên nốt nào, em mang tên nốt đó phải nói là “có” và nói tiếp “tên tôi là.” theo tên nốt đã được qui định, ai nói sai là thua. * Trò chơi “khuông nhạc bàn tay” Gv giới thiệu các nốt nhạc trên khuông tượng trưng qua bàn tay. - Tiết học này gv chỉ cho hs học vị trí của 5 nốt: Đồ - Rê - Mi - Pha - Son. - Nhận xét 3/ Hoạt động nối tiếp - Nhận xét từng HS , khen nhắc nhở HS Kết thúc tiết học; Gv củng cố, dặn
Tài liệu đính kèm:
- giao_an_am_nhac_lop_3_chuong_trinh_ca_nam_truong_th_nguyen_t.doc