Bài giảng Tự nhiên & xã hội lớp 3 - Hoạt động tuần hoàn

Bài giảng Tự nhiên & xã hội lớp 3 - Hoạt động tuần hoàn

1. Thực hành nghe và đếm nhịp đập của tim, mạch.

 - Em đã nghe thấy gì khi áp tai vào ngực của bạn mình?

+ Nghe nhịp đập của tim.

 

ppt 20 trang thanhloc80 2390
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Tự nhiên & xã hội lớp 3 - Hoạt động tuần hoàn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 CHÀO MỪNG CÁC THẦY CÔ GIÁO VỀ DỰ GIỜGiáo viên dạy: TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI LỚP 3CTự nhiên và Xã hộiThứ hai ngày 28 tháng 9 năm 2020Kiểm tra bài cũ:Cơ quan tuần hoàn gồm tim và các mạch máu.Cơ quan tuần hoàn gồm những bộ phận nào?1. Thực hành nghe và đếm nhịp đập của tim, mạch.Tự nhiên và Xã hộiThứ hai ngày 28 tháng 9 năm 2020 Hoạt động tuần hoàn. 1 2 - Em đã nghe thấy gì khi áp tai vào ngực của bạn mình?+ Nghe nhịp đập của tim. Tự nhiên và Xã hộiThứ hai ngày 28 tháng 9 năm 2020 Hoạt động tuần hoàn.1. Thực hành nghe và đếm nhịp đập của tim, mạch. - Khi đặt mấy đầu ngón tay phải lên cổ tay trái của mình hoặc của bạn mình, em cảm thấy gì?+ Thấy nhịp đập của mạch.Tự nhiên và Xã hộiThứ hai ngày 28 tháng 9 năm 2020 Hoạt động tuần hoàn.1. Thực hành nghe và đếm nhịp đập của tim, mạch.Lứa tuổiNhịp đập của timTrẻ em90 đến 100 lần/phútKết quả nhịp đập của tim:Tự nhiên và Xã hộiThứ hai ngày 28 tháng 9 năm 2020 Hoạt động tuần hoàn.1. Thực hành nghe và đếm nhịp đập của tim, mạch. - Đặt tay lên ngực trái rồi tự đếm nhịp tim của mình trong một phút.Người lớn70 đến 80 lần/phút - Để ngửa bàn tay trái lên bàn, đặt mấy đầu ngón tay phải lên cổ tay trái (phía dưới ngón cái) đếm nhịp mạch trong một phút.Tự nhiên và Xã hộiThứ hai ngày 28 tháng 9 năm 2020 Hoạt động tuần hoàn.1. Thực hành nghe và đếm nhịp đập của tim, mạch.Lứa tuổiNhịp mạch đập ở tayTrẻ em90 đến 100 lần/phútNgười lớn70 đến 80 lần/phút Kết quả nhịp mạch đập ở tay:Lứa tuổiNhịp đập của timNhịp mạch đập ở tayTrẻ em90 đến 100 lần/phút90 đến 100 lần/phútNgười lớn70 đến 80 lần/phút70 đến 80 lần/phút Kết quả nhịp đập của tim và mạch đập ở tay:- Vì sao tim của chúng ta luôn luôn đập? + Tim luôn luôn đập để bơm máu đi khắp cơ thể. - Theo em, nếu tim ngừng đập cơ thể chúng ta sẽ như thế nào? + Nếu tim ngừng đập cơ thể chúng ta sẽ chết.Tự nhiên và Xã hộiThứ hai ngày 28 tháng 9 năm 2020 Hoạt động tuần hoàn. Tim luôn luôn đập để bơm máu đi khắp cơ thể. Nếu tim ngừng đập, cơ thể sẽ chết.Tự nhiên và Xã hộiThứ hai ngày 28 tháng 9 năm 2020 Hoạt động tuần hoàn.Tự nhiên và Xã hộiThứ hai ngày 28 tháng 9 năm 2020 Hoạt động tuần hoàn.1. Thực hành nghe và đếm nhịp đập của tim, mạch.2. Sơ đồ các vòng tuần hoàn.Sơ đồ vòng tuần hoàn lớn và vòng tuần hoàn nhỏTự nhiên và Xã hộiThứ hai ngày 28 tháng 9 năm 2020 Hoạt động tuần hoàn. 1. Chỉ động mạch, tĩnh mạch và các mao mạch trên sơ đồ. 2. Nêu nhiệm vụ của động mạch, tĩnh mạch và các mao mạch? 3. Chỉ và nói đường đi của của máu. Thảo luận theo nhóm 4 thời gian 5 phút trả lời các câu hỏi sau :2. Sơ đồ các vòng tuần hoàn.1. Thực hành nghe và đếm nhịp đập của tim, mạch.Tự nhiên và Xã hộiThứ hai ngày 28 tháng 9 năm 2020 Hoạt động tuần hoàn. - Chỉ động mạch, tĩnh mạch và các mao mạch trên sơ đồ.2. Sơ đồ các vòng tuần hoàn.Sơ đồ vòng tuần hoàn lớn và vòng tuần hoàn nhỏSơ đồ vòng tuần hoàn lớn và vòng tuần hoàn nhỏĐộng mạch đưa máu từ tim đi khắp các cơ quan của cơ thể- Nêu nhiệm vụ của động mạch, tĩnh mạch và các mao mạch?Tĩnh mạch đưa máu từ các cơ quan của cơ thể về timMao mạch nối động mạch với tĩnh mạchSơ đồ vòng tuần hoàn lớn và vòng tuần hoàn nhỏ- Chỉ và nói đường đi của máu trong vòng tuần hoàn lớn. Sơ đồ vòng tuần hoàn lớn và vòng tuần hoàn nhỏ- Chỉ và nói đường đi của máu trong vòng tuần hoàn nhỏ. Sơ đồ vòng tuần hoàn của máu được biểu thị bằng mấy màu?Sơ đồ vòng tuần hoàn lớn và vòng tuần hoàn nhỏ+ Vòng tuần hoàn lớn có chức năng: đưa máu chứa nhiều khí ô-xi và chất dinh dưỡng từ tim đi nuôi các cơ quan của cơ thể, đồng thời nhận khí các-bô-níc và các chất thải của các cơ quan rồi trở về tim.+ Vòng tuần hoàn nhỏ có chức năng: Đưa máu từ tim đến phổi lấy khí ô-xi và thải khí các-bô-níc rồi trở về tim. Vòng tuần hoàn lớn : đưa máu chứa nhiều khí ô-xi và chất dinh dưỡng từ tim đi nuôi các cơ quan của cơ thể, đồng thời nhận khí các-bô-níc và các chất thải của các cơ quan rồi trở về tim. Vòng tuần hoàn nhỏ : đưa máu từ tim đến phổi lấy khí ô-xi và thải khí các-bô-níc rồi trở về tim.Tim luôn co bóp đẩy máu vào hai vòng tuần hoànTự nhiên và Xã hộiThứ hai ngày 28 tháng 9 năm 2020 Hoạt động tuần hoàn.TRÒ CHƠI: GHÉP CHỮ VÀO HÌNH.TimTĩnh mạch chủĐộng mạch chủMao mạch ở các cơ quanMao mạch ở phổiĐộng mạch phổiTĩnh mạch phổiTự nhiên và Xã hộiThứ hai ngày 28 tháng 9 năm 2020 Hoạt động tuần hoàn. Tim luôn co bóp đẩy máu vào hai vòng tuần hoàn.Tự nhiên và Xã hộiThứ hai ngày 28 tháng 9 năm 2020 Hoạt động tuần hoàn. 2. Sơ đồ các vòng tuần hoàn.1. Thực hành nghe và đếm nhịp đập của tim, mạch. Vòng tuần hoàn lớn : đưa máu chứa nhiều khí ô-xi và chất dinh dưỡng từ tim đi nuôi các cơ quan của cơ thể, đồng thời nhận khí các-bô-níc và các chất thải của các cơ quan rồi trở về tim. Vòng tuần hoàn nhỏ : đưa máu từ tim đến phổi lấy khí ô-xi và thải khí các-bô-níc rồi trở về tim. Tim luôn luôn đập để bơm máu đi khắp cơ thể. Nếu tim ngừng đập, cơ thể sẽ chết.

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_tu_nhien_xa_hoi_lop_3_hoat_dong_tuan_hoan.ppt