Bài giảng Tự nhiên & xã hội lớp 3 - Bài 10: Hoạt động bài tiết nước tiểu

Bài giảng Tự nhiên & xã hội lớp 3 - Bài 10: Hoạt động bài tiết nước tiểu

Bước 1: Tình huống xuất phát, nêu vấn đề

Khi chúng ta uống nhiều nước, một lúc sau chúng ta sẽ cảm thấy như thế nào?

Khi uống nhiều nước, một lúc sau ta thường mắc tiểu.

Vậy cơ quan nào trong cơ thể chúng ta thực hiện nhiệm vụ lọc nước tiểu?

Đó là cơ quan bài tiết nước tiểu.

 

ppt 20 trang thanhloc80 2400
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Tự nhiên & xã hội lớp 3 - Bài 10: Hoạt động bài tiết nước tiểu", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TN - XHLỚP 3Bài 10: Hoạt động bài tiết nước tiểuTự nhiên và xã hộiBài 10: Hoạt động bài tiết nước tiểuKIỂM TRA BÀI CŨEm thường làm gì để bảo vệ tim mạch?HOẠT ĐỘNG 1: CÁC BỘ PHẬN CỦA CƠ QUAN BÀI TIẾT NƯỚC TIỂUKhi chúng ta uống nhiều nước, một lúc sau chúng ta sẽ cảm thấy như thế nào?Vậy cơ quan nào trong cơ thể chúng ta thực hiện nhiệm vụ lọc nước tiểu?Bước 1: Tình huống xuất phát, nêu vấn đềKhi uống nhiều nước, một lúc sau ta thường mắc tiểu.Đó là cơ quan bài tiết nước tiểu.Dựa vào hiểu biết của mình em hãy mô tả những hiểu biết ban đầu của mình về các bộ phận của cơ quan bài tiết nước tiểuBước 2: Bộc lộ biểu tượng ban đầu của Học sinhLàm sao biết Cơ quan bài tiết nước tiểu gồm mấy bộ phận? Đó là bộ phận nào?Quan sát Tranh Bước 3: Đề xuất câu hỏi và phương án tìm tòiHãy cùng các bạn trong nhóm đặt câu hỏi về một số cách về các bộ phận của cơ quan bài tiết nước tiểuBước 4: Tiến hành thực nghiệm Câu hỏiDự đoánPhương ánKết quả1. Cơ quan bài tiết nước tiểu gồm mấy bộ phận? 2. Đó là bộ phận nào? Hãy chú thích vào tranh tên các bộ phận của cơ quan bài tiết nước tiểu và trả lời câu hỏi trong phiếu học tập.Cơ quan bài tiết nước tiểu gồm mấy bộ phận? Đó là bộ phận nào?- Cơ quan bài tiết nước tiểu gồm 5 bộ phận.- Đó là: thận trái, thận phải, ống dẫn nước tiểu, bóng đái, ống đái.Bước 4: Tiến hành thực nghiệm - Cơ quan bài tiết nước tiểu gồm 5 bộ phận.- Đó là: thận trái, thận phải, hai ống dẫn nước tiểu, bóng đái và ống đái.Bước 5: Kết luận, hợp thức hóa kiến thứcThận phảiThận tráiỐng dẫn nước tiểuBóng đáiỐng đáiHOẠT ĐỘNG 2: VAI TRÒ CỦA CƠ QUAN BÀI TIẾT NƯỚC TIỂUQuan sát tranh 2 SGK trang 23, trao đổi theo nhóm đôi để suy nghĩ và tìm cặp câu hỏi - trả lời tương ứng.Trò chơi Tập làm phóng viênHỏi - đáp nhau về chức năng của các bộ phận của cơ quan bài tiết nước tiểu theo phiếu thảo luận.- Thận làm nhiệm vụ gì?- Nước tiểu được chứa ở đâu?- Nước tiểu thải ra ngoài bằng đường nào?- Mỗi ngày chúng ta thải ra ngoài khoảng bao nhiêu lít nước tiểu?- Thận làm nhiệm vụ gì?- Nước tiểu được chứa ở đâu?- Nước tiểu thải ra ngoài bằng đường nào?- Mỗi ngày chúng ta thải ra ngoài khoảng bao nhiêu lít nước tiểu?- Mỗi ngày chúng ta thải ra ngoài khoảng 1 đến 1 lít rưỡi nước tiểu.- Nước tiểu được chứa ở bóng đái.- Lọc máu, lấy ra những chất thải tạo thành nước tiểu.- Nước tiểu được thải ra ngoài bằng ống đái.Trò chơi Tập làm phóng viênThận Lấy raNước tiểuQua ống dẫn nước tiểuBóng đáiQua ống đáiThải ra ngoài- Thận có chức năng lọc máu, lấy ra các chất thải độc hại có trong máu tạo thành nước tiểu.- Ống dẫn nước tiểu cho nước tiểu đi từ thận xuống bóng đái.- Bóng đái có chức năng chứa nước tiểu.- Ống đái có chức năng dẫn nước tiểu từ bóng đái ra ngoài.- Cơ quan bài tiết nước tiểu gồm: hai quả thận, hai ống dẫn nước tiểu, bóng đái và ống đái.- Thận có chức năng lọc máu, lấy ra các chất thải độc hại có trong máu tạo thành nước tiểu. Nước tiểu được đưa xuống bóng đái qua ống dẫn nước tiểu, sau đó thải ra ngoài qua ống đái.Đọc Mục bạn cần biết- Trong cơ thể, cơ quan bài tiết đóng vai trò gì? Nếu thận bị bệnh thì gây ra tác hại gì? Mỗi ngày cơ thể mất đi khoảng 1,5 lít nước qua đại tiểu tiện, đổ mồ hôi, hơi thở. Nước giúp loại bỏ các chất thải của cơ thể qua hệ tiết niệu, da, ruột, hơi thở. Làm việc, vận động cơ thể sẽ mất thêm nước. Vì vậy, để giữ lượng nước của cơ thể bình thường, cần phải uống nước để thay thế phần mất đi.CHÀO CÁC EM !

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_tu_nhien_xa_hoi_lop_3_bai_10_hoat_dong_bai_tiet_nu.ppt