Bài giảng Tự nhiên & xã hội 3 - Vệ sinh thần kinh (t1) - Trường tiểu học Hoàng Văn Thụ

Bài giảng Tự nhiên & xã hội 3 - Vệ sinh thần kinh (t1) - Trường tiểu học Hoàng Văn Thụ

Thảo luận

Trong tranh vẽ gì ?

Việc làm trong tranh có lợi hay cã hại cho cơ quan thần kinh ? Vì sao ?

 

ppt 22 trang thanhloc80 2270
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Tự nhiên & xã hội 3 - Vệ sinh thần kinh (t1) - Trường tiểu học Hoàng Văn Thụ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TNXHTRƯỜNG TIỂU HỌC HOÀNG VĂN THỤVỆ SINH THẦN KINH (T1)Bài cũ Dùng bảng Đúng, SaiHoạt động nào dưới đây là hoạt động có suy nghĩ ( ý thức ) thường gặp trong đời sống ?Hắt hơi khi mũi bị kích thích STập thể dục buổi sángĐChớp mắt khi có vật chạm vào mắtSGiật mình khi nghe có tiếng động mạnh SĐứng lên khi cô giáo gọi đọc bài Đ	Đêm qua, Nam đã thức rất khuya để chuẩn bị cho bài kiểm tra hôm sau. Mãi đến 1 giờ đêm bạn mới đi ngủ, 5 giờ sáng đã tỉnh giấc.Tình huống	Em hãy cho biết, ngày hôm sau đi học Nam sẽ cảm thấy như thế nào ?	Em có biết tại sao Nam thấy mệt mỏi không ?Tự nhiên và xã hộiVệ sinh thần kinhTrong tranh vẽ gì ?Việc làm trong tranh có lợi hay cã hại cho cơ quan thần kinh ? Vì sao ? Thảo luận có lợi có lợi có hạicó hạicó lợi có lợi có hại	Những việc làm thế nào thì có lợi cho cơ quan thần kinh ?	 Những việc làm như thế nào thì có h¹i cho cơ quan thần kinh ? kết luận Ngủ, nghỉ ngơi, vui chơi giải trí đúng thời gian, bố mẹ chăm sóc đều có lợi cho thần kinh. → Việc nên làm.Nếu làm việc, vui chơi quá sức hay bị đau đớn sợ hãi sẽ có hại tới cơ quan thần kink. → Việc không nên làm	§ãng vai theo c¸c tr¹ng th¸i t©m lÝ sau 	Chúng ta cần luôn vui vẻ với người khác. Điều đó có lợi cho cơ quan thần kinh của chính chúng ta và cho người khác.	Sự tức giận hay sợ hãi, lo lắng không tốt với cơ quan thần kinh. Vì thế cần tạo không khí vui vẻ ,giúp đỡ, chia sÎ niềm vui cho bạn bè. Kết luậnCái gì có lợi - cái gì có hại ? Chúng ta cần ăn uống đủ chất, điều độ để bảo vệ cơ quan thần kinh. Cần tránh xa ma túy để bảovệ sức khỏe và cơ quan thần kinh.Kết luậnLiên hệ bản thânBản thân em đã làm gì để bảo vệ cơ quan thần kinh của mình ?Củng cố:Dặn dòChuẩn bị : hệ thần kinh (tiếp theo)CHÚC CÁC EM HỌC TỐT !

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_tu_nhien_xa_hoi_3_ve_sinh_than_kinh_t1_truong_tieu.ppt