Bài giảng Tự nhiên & xã hội 3 - Vệ sinh thần kinh - Giáo viên: Phạm Thị Ly

Bài giảng Tự nhiên & xã hội 3 - Vệ sinh thần kinh - Giáo viên: Phạm Thị Ly

Thảo luận nhóm 6

* Câu hỏi thảo luận:

Bạn trong tranh đang làm gì?

Việc làm trong tranh có lợi hay có hại đối với cơ quan thần kinh? Vì sao ?

 

ppt 27 trang thanhloc80 1330
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Tự nhiên & xã hội 3 - Vệ sinh thần kinh - Giáo viên: Phạm Thị Ly", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG TIỂU HỌC ĐÔNG THỚI 1TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI- LỚP 3BVỆ SINH THẦN KINHGIÁO VIÊN: PHẠM THỊ LY Tự nhiên và xã hộiNão giữ vai trò gì trong cơ thể?Thứ tư ngày 18 tháng 10 năm 2017Tự nhiên và xã hộiĐúng hay sai ? Hoạt động nào dưới đây là hoạt động có suy nghĩ ( ý thức ) thường gặp trong đời sống ?Hắt hơi khi mũi bị kích thích Tập thể dục buổi sángChớp mắt khi có vật chạm vào mắt Giật mình khi nghe có tiếng động mạnh Đứng lên khi cô giáo gọi đọc bài SĐSSĐ Tự nhiên và xã hộiVệ sinh thần kinhTự nhiên và xã hộiVệ sinh thần kinh1243567SGK/32 Thứ tư ngày 18 tháng 10 năm 2017 * Câu hỏi thảo luận:Bạn trong tranh đang làm gì?Việc làm trong tranh có lợi hay có hại đối với cơ quan thần kinh? Vì sao ? Vệ sinh thần kinhThảo luận nhóm 6\ Tự nhiên và xã hộiTự nhiên và xã hộiVệ sinh thần kinh1243567SGK/32Vệ sinh thần kinh“Một bạn đang ngủ”Có lợi vì khi ngủ, cơ quan thần kinh được nghỉ ngơi.1 Tự nhiên và xã hộiVệ sinh thần kinh “Các bạn đang chơi trên bãi biển”+ Có lợi vì cơ thể được nghỉ ngơi, thần kinh được thư giãn. + Có hại vì nếu phơi nắng quá lâu, dễ bị ốm. 2 Tự nhiên và xã hộiVệ sinh thần kinh “Một bạn đang thức đến 11 giờ khuya để đọc sách”Có hại vì thức quá khuya để đọc sách làm thần kinh mệt mỏi.3 Tự nhiên và xã hộiVệ sinh thần kinh “Một bạn đang chơi trò chơi điện tử” + Có lợi vì nếu chơi một lúc thì có tác dụng giải trí.+ Có hại vì nếu chơi quá lâu mắt sẽ bị mỏi, thần kinh căng thẳng. 4 Tự nhiên và xã hộiVệ sinh thần kinh“Xem biểu diễn văn nghệ”Có lợi vì giúp giải trí, thần kinh thư giãn.5 Tự nhiên và xã hộiVệ sinh thần kinh “Bạn nhỏ được bố mẹ chăm sóc trước khi tới trường”Có lợi vì lúc đó bạn vui vẻ vì được chăm sóc, được yêu thương.6 Tự nhiên và xã hộiVệ sinh thần kinh “Một bạn nhỏ bị người lớn đánh”Không có lợi vì làm cho bạn nhỏ đau và sợ hãi ảnh hưởng đến thần kinh.7 Tự nhiên và xã hội Vệ sinh thần kinh Vẻ mặt của mỗi hình dưới đây như thế nào? Tức giận Vui vẻ Lo lắng Sợ hãi Tự nhiên và xã hộiHình 1Hình 2Hình 4Hình 3Vệ sinh thần kinh Trạng thái nào có hại đối với cơ quan thần kinh? Tự nhiên và xã hộiTức giậnSợ hãiLo lắngTự nhiên và xã hội Vệ sinh thần kinhTrạng thái dưới đây mang lại lợi ích gì cho cơ quan thần kinh?Vui vẻGiúp thần kinh luôn thoải máiTự nhiên và xã hộiBài: Vệ sinh thần kinh* Thảo luận nhóm đôi: Sắp xếp các đồ vật sau thành 3 nhóm- Nhóm có lợi cho cơ quan thần kinh.Nhóm có hại cho cơ quan thần kinh.- Nhóm rất nguy hiểm với cơ quan thần kinh.Vệ sinh thần kinhSGK/33Cà phêMa túyRượuNước camMứt senThuốc lá Tự nhiên và xã hộiNước camMứt senCà phêRượuThuốc láCó lợiCó hạiRất nguy hiểmNước camMứt senCà phêRượuThuốc láMa túy Tự nhiên và xã hộiVệ sinh thần kinh Tác hại của ma túy Vệ sinh thần kinh Tự nhiên và xã hộiChúng ta cần làm gì để bảo vệ cơ quan thần kinh? Vệ sinh thần kinh Kết luận:Chúng ta cần phải luyện tập thể dục và sống vui vẻ, ăn uống đủ chất, điều độ để bảo vệ cơ quan thần kinh. Tự nhiên và xã hộiTự nhiên và xã hộiVệ sinh thần kinh Hoạt động nào dưới đây có lợi cho cơ quan thần kinh?a) Tập thể dục thường xuyênb) Ngồi máy tính chơi game cả ngàya)Ai nhanh ai đúng!d) Vui vẻ, thư giãn e)Tức giậnc) Ăn trái cây h) Uống rượug) Uống nước camc)d)g)Chào tạm biệt

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_tu_nhien_xa_hoi_3_ve_sinh_than_kinh_giao_vien_pham.ppt