Bài giảng Tự nhiên & xã hội 3 - Tiết 6: Máu và cơ quan tuần hoàn - GV: Trần Thị Hạnh

Bài giảng Tự nhiên & xã hội 3 - Tiết 6: Máu và cơ quan tuần hoàn - GV: Trần Thị Hạnh

* Hoạt động 1: Tìm hiểu về máu

- Em đã từng bị đứt tay hoặc trầy da bao giờ chưa?

- Khi bị đứt tay hoặc trầy da, em nhìn thấy gì ở vết thương?

 

ppt 13 trang thanhloc80 1670
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Tự nhiên & xã hội 3 - Tiết 6: Máu và cơ quan tuần hoàn - GV: Trần Thị Hạnh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trường Tiểu học Quốc tế Nam ViệtTự nhiên và xã hộiLớp 3GV: Trần Thị Hạnh- Nêu nguyên nhân của bệnh lao phổi ? Thứ hai ngày 9 tháng 9 năm 2019Tự nhiên và xã hộiKIỂM TRA BÀI CŨ- Cách đề phòng bệnh lao phổi?Thứ hai ngày 9 tháng 9 năm 2019Tự nhiên và xã hộiBài 6: Máu và cơ quan tuần hoàn* Hoạt động 1: Tìm hiểu về máu- Em đã từng bị đứt tay hoặc trầy da bao giờ chưa?- Khi bị đứt tay hoặc trầy da, em nhìn thấy gì ở vết thương?Thứ hai ngày 9 tháng 9 năm 2019Tự nhiên và xã hộiTiết 6: Máu và cơ quan tuần hoàn1. Hoạt động 1: Tìm hiểu về máu* Quan sát các tranh SGK và trả lời các câu hỏi sau:- Khi bị đứt tay hoặc trầy da, chúng ta có thể nhìn thấy những gì ở vết thương?- Khi mới chảy ra cơ thể, máu có dạng lỏng như nước hay đông đặc?- Quan sát hình 2, trang 14 và cho biết máu được chia thành mấy phần, đó là những phần nào?- Quan sát hình 3, trang 14 và nêu hình dạng của huyết cầu đỏ?- Theo em, máu có ở những đâu trên cơ thể người?Dựa vào đâu em biết được điều đó?Thứ hai ngày 9 tháng 9 năm 2019Tự nhiên và xã hộiBài 6: Máu và cơ quan tuần hoàn1. Hoạt động 1: Tìm hiểu về máu- Khi bị đứt tay hoặc trầy da, chúng ta có thể nhìn thấy những gì ở vết thương?+ Khi bị đứt tay hoặc trầy da, ta có thể nhìn thấy máu hoặc một ít nước màu vàng chảy ra từ vết thương.- Khi mới chảy ra cơ thể, máu có dạng lỏng như nước hay đông đặc?+ Khi mới chảy ra khỏi cơ thể, máu có dạng lỏng, để lâu máu đặc khô, đông cứng lại.Thứ hai ngày 9 tháng 9 năm 2019Tự nhiên và xã hộiBài 6: Máu và cơ quan tuần hoàn1. Hoạt động 1: Tìm hiểu về máu- Quan sát hình 2, trang 11 và cho biết máu được chia thành mấy phần, đó là những phần nào?HUYẾT TƯƠNGHUYẾT CẦU+ Máu được chia làm 2 phần là huyết tương và huyết cầu.- Quan sát hình 3, trang 14 và nêu hình dạng của huyết cầu đỏ?+ Huyết cầu đỏ có dạng tròn như cái đĩa.Huyết cầu+ Huyết cầu trắng còn được gọi là bạch cầu , có nhiệm vụ tiêu diệt các vi trùng lạ xâm nhập vào cơ thể, giúp cơ thể phòng bệnh.* Huyết cầu có nhiều loại là huyết cầu đỏ và huyết cầu trắng.+ Huyết cầu đỏ còn được gọi là hồng cầu. Có nhiệm vụ mang khí oxi đi nuôi cơ thể và mang khí cacbonic từ các cơ quan về phổi để thải ra ngoài.Thứ hai ngày 9 tháng 9 năm 2019Tự nhiên và xã hộiBài 6: Máu và cơ quan tuần hoàn1. Hoạt động 1: Tìm hiểu về máu- Theo em, máu có ở những đâu trên cơ thể người? Dựa vào đâu em biết được điều đó ?+ Máu có ở khắp nơi trong cơ thể người, trừ sợi tóc, móng tay vì khi ta bị thương ở đâu ta cũng thấy có máu chảy ra.- Trong cơ thể, máu luôn được lưu thông. Cơ quan vận chuyển máu đi khắp cơ thể được gọi là cơ quan tuần hoàn.* Kết luận: - Máu là một chất lỏng màu đỏ, gồm huyết tương và huyết cầu.Thứ hai ngày 9 tháng 9 năm 2019Tự nhiên và xã hộiBài 6: Máu và cơ quan tuần hoàn2. Hoạt động 2: Cơ quan tuần hoàn- Cơ quan tuần hoàn gồm những bộ phận nào?- Tim nằm ở vị trí nào trong lồng ngực?(chỉ rõ trên hình vẽ và trên lồng ngực của em).- Mạch máu đi đến những đâu trong cơ thể người?THẢO LUẬN NHÓMThứ hai ngày 9 tháng 9 năm 2019Tự nhiên và xã hộiBài 6: Máu và cơ quan tuần hoàn2. Hoạt động 2: Cơ quan tuần hoànCơ quan tuần hoàn gồm những bộ phận nào?+ Gồm tim và các mạch máu Tim nằm ở vị trí nào trong lồng ngực? (chỉ rõ trên hình vẽ và trên lồng ngực của em).+ Tim nằm ở lồng ngực phía bên trái.Mạch máu đi đến những đâu trong cơ thể người?+ Mạch máu đi đến khắp nơi trong cơ thể: đầu, chân, tay, mình, các nội tạng Thứ hai ngày 9 tháng 9 năm 2019Tự nhiên và xã hộiBài 6: Máu và cơ quan tuần hoàn2. Hoạt động 2: Cơ quan tuần hoàn* Kết luận: Cơ quan tuần hoàn gồm tim và các mạch máu. Các mạch máu có thể đi đến tất cả mọi nơi trong cơ thể, vì thế nó có nhiệm vụ mang khí oxi và chất dinh dưỡng đi nuôi cơ thể và chuyên chở các chất thải, khí cacbonic về thận và phổi để thải ra ngoài.TRÒ CHƠI ĐÚNG SAI 	 Máu là một chất lỏng màu đỏ Máu gồm có huyết tương và huyết cầu.	Máu không thường xuyên lưu thông. 	Cơ quan vận chuyển máu được gọi là cơ quan tuần hoàn.ĐĐĐsThứ hai ngày 9 tháng 9 năm 2019Tự nhiên và xã hộiBài 6: Máu và cơ quan tuần hoànCHÀO CÁC EM !

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_tu_nhien_xa_hoi_3_tiet_6_mau_va_co_quan_tuan_hoan.ppt