Bài giảng Tự nhiên & xã hội 3 - Phòng cháy khi ở nhà - GV: Lê Vũ Tuyết An

Bài giảng Tự nhiên & xã hội 3 - Phòng cháy khi ở nhà - GV: Lê Vũ Tuyết An

Nhiệm vụ:

1. Tìm hiểu thiệt hại do cháy gây ra.

2. Nguyên nhân gây cháy nhà.

3. Cách phòng tránh cháy nhà.

4. Kĩ năng xử lí khi có cháy ở nhà.

 

pptx 20 trang thanhloc80 2040
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Tự nhiên & xã hội 3 - Phòng cháy khi ở nhà - GV: Lê Vũ Tuyết An", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chào mừng quý thầy cô đến tham dự tiết học lớp 3.G8GV: Lê Vũ Tuyết AnTự nhiên và Xã hộiCháy rừng: 306 vụCháy nhà dân: 973 vụCháy cơ sở sản xuất, chế biến kinh doanh: 387 vụCả nước có 2836 vụ cháyTự nhiên và Xã hộiPhòng cháy khi ở nhà1. Tìm hiểu thiệt hại do cháy gây ra.2. Nguyên nhân gây cháy nhà.3. Cách phòng tránh cháy nhà.4. Kĩ năng xử lí khi có cháy ở nhà.Nhiệm vụ:Tìm kiếm thông tinChia sẻ thông tin1. Thiệt hại do cháy gây ra.56 người chết107 người bị thươngThiệt hại về tài sản ước tính 416,15 tỉ đồng2. Nguyên nhân gây cháy nhà.- Do sự cố hệ thống, thiết bị điện.- Do sơ xuất bất cẩn sử dụng nguồn lửa, nguồn nhiệt.- Do hóa chất dễ cháy, nổ.1. Em bé trong hình 1 có thể gặp tai nạn gì?2. Chỉ ra những gì dễ cháy trong hình 1?3. Điều gì sẽ xảy ra nếu can dầu hỏa hoặc đống củi khô bị bắt lửa?4. Theo bạn, bếp ở hình 1 hay hình 2 an toàn hơn trong việc phòng cháy? Tại sao?12- Củi khô để gần lửa.- Củi khô được xếp gọn để xa bếp lửa.- Đun nấu không cẩn thận.- Đun nấu cẩn thận, có người lớn giám sát.- Dầu hỏa để gần bếp lửa.- Dầu hỏa được cất xa bếp lửa.- Em bé đang nghịch đèn dầu và chơi diêm.12Lưu ý không để gần bếp các vật dễ gây cháy: củi khô, dầu hỏa, diêm Lưu ý không để gần bếp các vật dễ gây cháy: xăng, dầu, khan bông, vải, mút xốp, hột quẹt, diêm, bình xịt côn trùng,.. 3. Cách phòng cháy nhà.- Không để các vật liệu dễ cháy gần bếp lửa.- Tắt bếp, thiết bị điện khi ngừng sử dụng. - Không sử dụng nhiều thiết bị điện cùng lúc.- Trang bị thiết bị chữa cháy tại nhà.- Kiểm tra các thiết bị đun nấu thường xuyên.4. Kĩ năng xử lí khi có cháy ở nhà.Em là đại sứ phòng cháy chữa cháy. Tình huống 1: Ba mẹ vắng nhà, Đăng đang xem hoạt hình bỗng nghe mùi khét và nhìn thấy đoạn dây điện đang bắn tia lửa điện có thể gây ra cháy. Nếu em là Đăng em sẽ xử lí như thế nào ? A. Sợ hãi, không làm gì cả.B. Gọi điện thoại cho ba mẹ.C. Tự cúp cầu dao điện. Tình huống 2: Mẹ bạn Mai đang nấu ăn thì có điện thoại. Đang ngồi vẽ gần đó, Mai thấy bếp lửa đang bắt lửa và có thể gây ra cháy lớn. Nếu em là Mai em sẽ làm như thế nào ? A. Không quan tâm.B. Chạy báo cho ba mẹ.C. Tự tắt bếp lửa. Tình huống 3: Bố của bạn Hoa để quên bật lửa trên bàn phòng khách. Hoa và em trai (2 tuổi) đang chơi ở đó, em trai thấy bật lửa rất tò mò và với tay định lấy bật lửa, nếu em là Hoa em sẽ làm gì ? A. Để kệ em chơi với bật lửa.C. Lấy bật lửa đưa ngay cho ba mẹ cất.B. La mắng em không được đụng vào bật lửa.Chúc mừng các đại sứ phòng cháy chữa cháy đến từ lớp 3.G8!Xin chân thành cảm ơn quý thầy cô và các em!

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_tu_nhien_xa_hoi_3_phong_chay_khi_o_nha_gv_le_vu_tu.pptx