Bài giảng Tự nhiên & xã hội 3 - Hoạt động tuần hoàn - GV: Phạm Xuân Hương

Bài giảng Tự nhiên & xã hội 3 - Hoạt động tuần hoàn - GV: Phạm Xuân Hương

Áp tai vào ngực của bạn để nghe tim đập và đếm số nhịp đập của tim trong 1 phút.

- Các em đã nghe thấy gì khi áp tai vào ngực bạn mình?

- Vậy em đếm được số nhịp đập của tim bạn là bao nhiêu lần ?

 

ppt 22 trang thanhloc80 2030
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Tự nhiên & xã hội 3 - Hoạt động tuần hoàn - GV: Phạm Xuân Hương", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG TIỂU HỌC NGHI PHÚ 2TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI - LỚP 3DBÀI 7: HOẠT ĐỘNG TUẦN HOÀN Giáo viên chủ nhiệm: Phạm Xuân HươngCâu 1: Cơ quan tuần hoàn gồm những bộ phận nào?	Hãy chọn ý đúng nhất trong các ý sau:A. Mũi, khí quản, phế quản và hai lá phổi.B. Tim và các mạch máu.C. Não và các dây thần kinh.B. Tim và các mạch máuKEÁT QUAÛBài cũThứ hai ngày 28 tháng 09 năm 2020Tự nhiên và xã hộiCâu 2: Hoàn chỉnh các câu sau:a/ Máu là một .....màu đỏ, gồm có ...................... và ......b/ Trong cơ thể, máu luôn được .....Cơ quan vận chuyển máu đi khắp cơ thể được gọi là .......huyết tươnglưu thônghuyết cầuchất lỏngcơ quan tuần hoànBài cũThứ hai ngày 28 tháng 09 năm 2020Tự nhiên và xã hộiHoạt động tuần hoànThứ hai ngày 28 tháng 09 năm 2020Tự nhiên và xã hộiHoạt động tuần hoànThứ hai ngày 28 tháng 09 năm 2020Tự nhiên và xã hộiHoạt động 1:NGHE VÀ ĐẾM NHỊP ĐẬP CỦA TIM, MẠCHHết giờ123456788910111213141516171819202122232425262728293031323334353637383940414243444546474849505152535455565758Hoạt động tuần hoànÁp tai vào ngực của bạn để nghe tim đập và đếm số nhịp đập của tim trong 1 phút. 5960Bắt đầuThứ hai ngày 28 tháng 09 năm 2020Tự nhiên và xã hội- Các em đã nghe thấy gì khi áp tai vào ngực bạn mình?Hoạt động tuần hoànThứ hai ngày 28 tháng 09 năm 2020Tự nhiên và xã hội- Vậy em đếm được số nhịp đập của tim bạn là bao nhiêu lần ?Hết giờ123456788910111213141516171819202122232425262728293031323334353637383940414243444546474849505152535455565758- Đặt ngón trỏ và ngón giữa của bàn tay phải lên cổ tay trái của mình hoặc của bạn đếm số nhịp mạch đập trong 1 phút.5960Bắt đầuThứ hai ngày 28 tháng 09 năm 2020Tự nhiên và xã hộiHoạt động tuần hoàn- Khi đặt mấy ngón tay lên cổ tay em hay bạn, em cảm thấy gì?Hoạt động tuần hoànThứ hai ngày 28 tháng 09 năm 2020Tự nhiên và xã hội- Em đếm được số nhịp đập của mạch tay em hay bạn là bao nhiêu lần?GV chốt: Nhịp tim và mạch tay là: Lứa tuổiNhịp đập của timMạch đập ở tayTrẻ em90 đến 100 lần/phút90 đến 100 lần/phútNgười lớn70 đến 80 lần/phút70 đến 80 lần/phútThứ hai ngày 28 tháng 09 năm 2020Tự nhiên và xã hộiHoạt động tuần hoànKết luận: Tim luôn đập để bơm máu đi khắp cơ thể. Nếu tim ngừng đập, máu không lưu thông được trong các mạch máu, cơ thể sẽ chết.Thứ hai ngày 28 tháng 09 năm 2020Tự nhiên và xã hội Hoạt động tuần hoàn HOẠT ĐỘNG 2: SƠ ĐỒ VÒNG TUẦN HOÀNThứ hai ngày 28 tháng 09 năm 2020Tự nhiên và xã hộiHoạt động tuần hoànThứ hai ngày 28 tháng 09 năm 2020Tự nhiên và xã hộiHoạt động tuần hoànN1: Chỉ động mạch, tĩnh mạch và mao mạch trên sơ đồ (hình 3 trang 17 SGK) N3: Chỉ và nói đường đi của máu trongvòng tuần hoàn nhỏ.Vòng tuần hoàn nhỏ có chức năng gì? N2: Chỉ và nói đường đi của máu trong vòng tuần hoàn lớn. Vòng tuần hoàn lớn có chức năng gì?Thứ hai ngày 28 tháng 09 năm 2020Tự nhiên và xã hộiHoạt động tuần hoànTHẢO LUẬN NHÓM BÀN TimTónh maïch chuûÑoäng maïch chuûMao maïch ôû caùc cô quanMao maïch ôû phoåiÑoäng maïch phoåiTónh maïch phoåiThứ hai ngày 28 tháng 09 năm 2020Tự nhiên và xã hộiHoạt động tuần hoànĐộng mạch đưa máu từ tim đi khắp các cơ quan của cơ thể.Tĩnh mạch đưa máu từ các cơ quan của cơ thể về tim.Mao mạch nối động mạch với tĩnh mạch.Mao mạch phổiĐộng mạch phổiTĩnh mạch phổiĐộng mạch chủTimTĩnh mạch chủMao mạch ở các cơ quanHoàn thành bảng sau:Các loại mạch máuChức năngĐộng mạchTĩnh mạchMao mạchĐưa máu từ tim đi khắp các cơ quan của cơ thể .Đưa máu từ các cơ quan của cơ thể về tim.Nối động mạch và tĩnh mạch.Thứ hai ngày 28 tháng 09 năm 2020Tự nhiên và xã hộiHoạt động tuần hoànKết luận: - Tim luôn co bóp đẩy máu vào hai vòng tuần hoàn . - Vòng tuần hoàn lớn: Đưa máu chứa nhiều khí ô-xi và chất dinh dưỡng từ tim đi nuôi cơ thể, đồng thời nhận khí các-bô-níc và các chất thải của các cơ quan rồi trở về tim. - Vòng tuần hoàn nhỏ: Đưa máu từ tim đến phổi lấy khí ô-xi và thải khí các-bô-níc rồi trở về tim.Thứ hai ngày 28 tháng 09 năm 2020Tự nhiên và xã hộiHoạt động tuần hoànHOẠT ĐỘNG 3: TC Ghép chữ vào hìnhThứ hai ngày 28 tháng 09 năm 2020Tự nhiên và xã hộiHoạt động tuần hoànTimTĩnh mạch chủĐộng mạch chủMao mạch ở các cơ quanMao mạch ở phổiĐộng mạch phổiTĩnh mạch phổiThứ hai ngày 28 tháng 09 năm 2020Tự nhiên và xã hộiHoạt động tuần hoàn1234567CHÚC MỪNG BẠNĐÃ CHIẾN THẮNGCHÚC CÁC EM LUÔN CHĂM NGOAN, HỌC GIỎI 

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_tu_nhien_xa_hoi_3_hoat_dong_tuan_hoan_gv_pham_xuan.ppt