Bài giảng Tự nhiên & xã hội 3 - Bài 7: Hoạt động tuần hoàn (trang 16)

Bài giảng Tự nhiên & xã hội 3 - Bài 7: Hoạt động tuần hoàn (trang 16)

Hoạt động 1: Quan sát và thực hành.

Thực hành cặp đôi

Bạn nghe thấy gì khi áp tai vào ngực của bạn mình?

 Đặt mấy đầu ngón tay lên cổ tay trái của bạn mình, bạn cảm thấy gì?

pptx 17 trang thanhloc80 1420
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Tự nhiên & xã hội 3 - Bài 7: Hoạt động tuần hoàn (trang 16)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Cùng nhau vận động nào?Thứ tư ngày 30 tháng 9 năm 2020Tự nhiên và Xã hộiBài 7: Hoạt động tuần hoàn ( trang 16) Thực hành cặp đôiBạn nghe thấy gì khi áp tai vào ngực của bạn mình? Đặt mấy đầu ngón tay lên cổ tay trái của bạn mình, bạn cảm thấy gì?Hoạt động 1: Quan sát và thực hành. + Các em đã nghe thấy gì khi áp tai vào ngực của bạn mình? + Khi đặt mấy đầu ngón tay mình lên cổ tay bạn, em cảm nhận gì? - Khi áp tai vào ngực của bạn nghe được nhịp đập của tim. - Khi đặt mấy đầu ngón tay của mình lên cổ tay bạn em cảm nhận được nhịp đập của mạch.Cùng nhau thực hành: - Đặt tay lên ngực trái rồi tự đếm nhịp tim của mình trong một phút. - Để ngửa bàn tay trái lên bàn, đặt mấy ngón tay phải lên cổ tay trái ( phía dưới ngón cái), đếm nhịp mạch trong một phút. Chúng ta có thể nghe và đếm nhịp đập của tim vì tim luôn đập để bơm máu đi khắp cơ thể. Nếu tim ngừng đập, máu không lưu thông được trong các mạch máu, cơ thể sẽ chết.KẾT LUẬNSơ đồ vòng tuần hoàn lớn và vòng tuần hoàn nhỏMao mạch ở các cơ quanTĩnh mạch chủĐộng mạch phổiMao mạch ở phổiTĩnh mạch phổiĐộng mạch chủTim - Chỉ động mạch, tĩnh mạch và mao mạch trên sơ đồ?- Chỉ và nói đường đi của máu trên sơ đồ. Thảo luận nhóm 4 trả lời các câu hỏi sau: Hoạt động 2: Tìm hiểu hoạt động của hệ tuần hoàn - Tim luôn co bóp để đẩy máu vào hai vòng tuần hoàn. - Vòng tuần hoàn lớn: đưa máu chứa nhiều khí ô-xi và chất dinh dưỡng từ tim đi nuôi các cơ quan của cơ thể, đồng thời nhận khí các-bô-níc và chất thải của các cơ quan rồi trở về tim. - Vòng tuần hoàn nhỏ: đưa máu từ tim đến phổi lấy khí ô-xi và thải khí các-bô-níc rồi trở về tim. KẾT LUẬNTHI VẼ VÒNG TUẦN HOÀN- Về nhà hãy mô tả lại đường đi của máu trong vòng tuần hoàn với mọi người trong gia đình em. - Em hãy đóng vai là bạn “ máu” kể về đường đi của mình trong cơ thể người cho người thân nghe.- Chuẩn bị bài: Vệ sinh cơ quan tuần hoàn. Sơ đồ vòng tuần hoàn lớn và vòng tuần hoàn nhỏTRÒ CHƠI: “GHÉP CHỮ VÀO HÌNH”Mao mạch ở các cơ quanTĩnh mạch phổiĐộng mạch phổi TimTĩnh mạch chủMao mạch ở phổi75412 Động mạch chủ36Hoàn thành bảng sau:Các loại mạch máuChức năngĐộng mạchTĩnh mạchMao mạchĐưa máu từ tim đi khắp các cơ quan của cơ thể .Đưa máu từ các cơ quan của cơ thể về tim.Nối động mạch và tĩnh mạchNHỔ CÀ RỐT Bác ơi ! Cháu đói lắm bác cho cháu củ cà rốt được không ạ ?Được chứ. Nhưng để ta xem con ở trường có học hành đàng hoàng không thì ta mới choGiờ ta sẽ cho con tự nhổ cà rốtCon có dám thử không?Dạ. Con đồng ý A : 2 Mạch nào đưa máu từ tim đến khắp các cơ quan của cơ thể?A:Động mạch B: Tĩnh mạch C: Mao mạch D: Động mạch phổi B : 1C : 3D : 4Mạch nào đưa máu từ các cơ quan của cơ thể về tim ? A: Mao mạch B:Tĩnh mạch C: Động mạch A : saiB : đúngC : saiD : sai Cho câu :”Tim luôn đập để bơm máu đi khắp cơ thể. Nếu tim ngừng đập, máu không lưu thông được trong can mạch máu, cơ thể sẽ chết” . A: Đúng B:Sai A : saiB : saiC : đúngD : sai

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_tu_nhien_xa_hoi_3_bai_7_hoat_dong_tuan_hoan_trang.pptx