Bài giảng Tự nhiên & xã hội 3 - Bài 15: Vệ sinh thần kinh - Giáo viên: Phạm Thị Huyền Trang

Bài giảng Tự nhiên & xã hội 3 - Bài 15: Vệ sinh thần kinh - Giáo viên: Phạm Thị Huyền Trang

 Câu 1: Cơ quan nào điều khiển mọi hoạt động của cơ thể?

Cơ quan thần kinh điều khiển mọi hoạt động của cơ thể.

Câu 2: Kể tên các bộ phận của cơ quan thần kinh?

- Não.

- Tủy sống.

- Các dây thần kinh.

 

ppt 32 trang thanhloc80 2260
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Tự nhiên & xã hội 3 - Bài 15: Vệ sinh thần kinh - Giáo viên: Phạm Thị Huyền Trang", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
M«n: Tù nhiªn vµ x· héiNhiÖt liÖt chµo mõng c¸c thÇy c« gi¸o vÒ dù giê líp 32TRƯỜNG TH HERMANN GMEINER BẾN TREGIÁO VIÊN : PHẠM THỊ HUYỀN TRANGThứ ba ngày 27 tháng 10 năm 2020Tự nhiên và xã hộiKiểm tra bài cũ: Câu 1: Cơ quan nào điều khiển mọi hoạt động của cơ thể?Cơ quan thần kinh điều khiển mọi hoạt động của cơ thể.Câu 2: Kể tên các bộ phận của cơ quan thần kinh?- Các dây thần kinh.- Não.- Tủy sống.Thứ ba ngày 27 tháng 10 năm 2020Tự nhiên và xã hộiThứ ba ngày 27 tháng 10 năm 2020Tự nhiên và xã hộiNão giữ vai trò gì trong cơ thể?Não kiểm soát mọi suy nghĩ và hoạt động của cơ thể. 1243567Tự nhiên và xã hộiBÀI 15: VỆ SINH THẦN KINHThứ ba ngày 27 tháng 10 năm 2020 Hoàn thành phiếu học tập trong vòng 5 phút Thảo luận nhóm 4 Tự nhiên và xã hộiVỆ SINH THẦN KINHThứ ba ngày 27 tháng 10 năm 2020Đánh dấu X vào ô thích hợp HìnhViệc làmViệc làm có lợi cho cơ quan thần kinhViệc làm có hại cho cơ quan thần kinh1Một bạn đang ngủ 2Các bạn đang chơi trên bãi biển3Một bạn thức đến 11h để đọc sách4Chơi trò chơi điện tử5Xem biểu diễn văn nghệ 6Bố mẹ chăm sóc bạn nhỏ trước khi đi học 7Một bạn nhỏ đang bị bố hoặc người lớn đánh Tự nhiên và xã hội Việc làm trong tranh có lợi đối với cơ quan thần kinh. Vì khi ngủ, cơ quan thần kinh được nghỉ ngơi. 1Tranh vẽ bạn nhỏ đang ngủVỆ SINH THẦN KINHThứ ba ngày 27 tháng 10 năm 2020 Việc làm trong tranh có lợi đối với cơ quan thần kinh. Vì khi vui chơi, cơ quan thần kinh được thư giãn. 2Tranh vẽ các bạn nhỏ đang chơi trên bãi biểnTự nhiên và xã hộiVỆ SINH THẦN KINHThứ ba ngày 27 tháng 10 năm 2020Thứ ba ngày 27 tháng 10 năm 2020 Việc làm trong tranh có hại đối với cơ quan thần kinh. Vì đọc sách đến khuya khiến đầu óc mệt mỏi. 3Tranh vẽ bạn nhỏ đọc sách đến 11 giờ đêm.Tự nhiên và xã hộiVỆ SINH THẦN KINH Việc làm trong tranh có lợi đối với cơ quan thần kinh nếu chơi một lúc, không có lợi nếu chơi quá lâu. 4Tranh vẽ bạn nhỏ đang chơi trò chơi điện tử.Tự nhiên và xã hộiVỆ SINH THẦN KINHThứ ba ngày 27 tháng 10 năm 2020 Việc làm trong tranh có lợi đối với cơ quan thần kinh. Vì khi xem biểu diễn văn nghệ giúp giải trí, thần kinh thư giãn.5Tranh vẽ các bạn xem biểu diễn văn nghệ.Tự nhiên và xã hộiVỆ SINH THẦN KINHThứ ba ngày 27 tháng 10 năm 2020 Việc làm trong tranh có lợi đối với cơ quan thần kinh. Vì lúc đó bạn được yêu thương, nên rất vui vẻ . 6Tranh vẽ bố mẹ chăm sóc bạn nhỏ trước khi đi học.Tự nhiên và xã hộiVỆ SINH THẦN KINHThứ ba ngày 27 tháng 10 năm 2020Thứ ba ngày 27 tháng 10 năm 2020 Việc làm trong tranh không có lợi đối với cơ quan thần kinh. Vì làm bạn đau và sợ hãi. 7Tranh vẽ bạn nhỏ bị đánh đậpTự nhiên và xã hộiVỆ SINH THẦN KINHĐánh dấu X vào ô thích hợp HìnhViệc làmViệc làm có lợi cho cơ quan thần kinhViệc làm có hại cho cơ quan thần kinh1Một bạn đang ngủ 2Các bạn đang chơi trên bãi biển3Một bạn thức đến 11h để đọc sách4Chơi trò chơi điện tử5Xem biểu diễn văn nghệ 6Bố mẹ chăm sóc bạn nhỏ trước khi đi học 7Một bạn nhỏ đang bị bố hoặc người lớn đánh XXXXXXXKết luận:- Chúng ta làm việc nhưng cũng phải thư giãn để cơ quan thần kinh được nghỉ ngơi.- Khi chúng ta vui vẻ, hạnh phúc, được yêu thương chăm sóc sẽ rất tốt cho cơ quan thần kinh. Nếu buồn bã, sợ hãi hay bị đau đớn sẽ có hại tới cơ quan thần kinh.Tự nhiên và xã hộiVỆ SINH THẦN KINHThứ ba ngày 27 tháng 10 năm 2020 Thảo luận nhóm 4 đóng vai diễn đạt các vẻ mặt của mỗi người theo trạng thái tâm lí dưới đây:a)Tức giậnb) Vui vẻ c) Lo lắngd) Sợ hãiTự nhiên và xã hộiVỆ SINH THẦN KINHThứ ba ngày 27 tháng 10 năm 2020 Trạng thái có hại đối với cơ quan thần kinhTức giậnVui vẻ Lo lắngSợ hãi Trạng thái có lợi đối với cơ quan thần kinh+ Trạng thái tức giận, lo lắng, sợ hãi đều có hại đến cơ quan thần kinh vì làm cho thần kinh căng thẳng.Tự nhiên và xã hộiVỆ SINH THẦN KINHThứ ba ngày 27 tháng 10 năm 2020- Một người luôn ở trong trạng thái vui vẻ thoải mái thì có lợi cho thần kinhKết luận:- Chúng ta cần luôn vui vẻ với người khác. Điều đó có lợi cho cơ quan thần kinh của chính chúng ta và cho người khác.- Sự tức giận, sợ hãi hay lo lắng sẽ không tốt cho cơ quan thần kinh. Vì thế chúng ta cần tạo không khí vui vẻ, giúp đỡ, chia sẻ niềm vui với mọi người xung quanh.Tự nhiên và xã hộiVỆ SINH THẦN KINHThứ ba ngày 27 tháng 10 năm 2020Quan sát tranh: Xếp những thức ăn, đồ uống trên thành 3 nhóm nếu đưa vào cơ thể sẽ có lợi, có hại hay rất nguy hiểm cho cơ quan thần kinh.Thứ ba ngày 27 tháng 10 năm 2020Tự nhiên và xã hộiVỆ SINH THẦN KINHTrao đổi nhóm đôi* Có lợi: * Có hại: Cà phê, thuốc lá, rượu * Rất nguy hiểm: Ma túy Nước cam, mứt sen Thứ ba ngày 27 tháng 10 năm 2020Tự nhiên và xã hộiVỆ SINH THẦN KINH- Tại sao cà phê, thuốc lá, rượu, ma túy lại có hại cho cơ quan thần kinh?- Vì chúng gây nghiện, dễ làm cơ quan thần kinh mệt mỏi.- Ma tuý vô cùng nguy hiểm, vậy chúng ta cần phải làm gì ?- Tránh xa ma tuý, tuyệt đối không được dùng thử ma tuý dù chỉ một lần.Tự nhiên và xã hộiVỆ SINH THẦN KINHHoạt động cả lớpThứ ba ngày 27 tháng 10 năm 2020Tác hại của ma túyKết luận:Chúng ta cần phải sống vui vẻ, ăn uống đủ chất, điều độ để bảo vệ cơ quan thần kinh. Cần tránh xa ma túy để bảo vệ sức khỏe và cơ quan thần kinh.Tự nhiên và xã hộiVỆ SINH THẦN KINHThứ ba ngày 27 tháng 10 năm 2020Trò chơi “AI NHANH AI ĐÚNG”Tự nhiên và xã hộiVỆ SINH THẦN KINHThứ ba ngày 27 tháng 10 năm 2020Trò chơi “AI NHANH AI ĐÚNG”B. Sợ hãiA. Tức giậnC.Vui vẻ, thư giãnThứ ba ngày 27 tháng 10 năm 2020Tự nhiên và xã hộiVỆ SINH THẦN KINHTrạng thái nào dưới đây có lợi đối với cơ quan thần kinh?012345678910Những chất nào dưới đây nếu đưa vào cơ thểsẽ kích thích cơ quan thần kinh, gây mất ngủ?Nước chè(trà) đặc, cà phê3. Nước camB. Nước camC. Nước cam, nước mía012345678910 Trong số các chất gây hại cho cơ quan thần kinh dưới đây chất nào gây nguy hiểm nhất?A. Cà phêB. Ma túyC. Rượu012345678910*Về nhà *- Thực hành những điều đã học vào trong cuộc sống.- Chuẩn bị bài sau: Vệ sinh thần kinh (tiếp theo).Tự nhiên và xã hộiVỆ SINH THẦN KINHThứ ba ngày 27 tháng 10 năm 2020 Xin ch©n thµnh c¶m ¬n c¸c thÇy c« gi¸o ®· ®Õn dù tiÕt häc.KÝnh chóc thÇy c« m¹nh kháe.Chúc các em chăm ngoan, học giỏi.

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_tu_nhien_xa_hoi_3_bai_15_ve_sinh_than_kinh_giao_vi.ppt