Bài giảng Tự nhiên & xã hội 3 - Bài 15: Vệ sinh thần kinh - Giáo viên: Nguyễn Thị Mộng Thùy

Bài giảng Tự nhiên & xã hội 3 - Bài 15: Vệ sinh thần kinh - Giáo viên: Nguyễn Thị Mộng Thùy

* Bộ phận nào trong cơ quanthần kinh kiểm soát mọi suy nghĩ và hoạt động của cơ thể ?

- Não kiểm soát mọi suy nghĩ và hoạt động của cơ thể.

 

ppt 28 trang thanhloc80 2050
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Tự nhiên & xã hội 3 - Bài 15: Vệ sinh thần kinh - Giáo viên: Nguyễn Thị Mộng Thùy", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tự nhiên và xã hộiBài 15: Vệ sinh thần kinhGiáo viên: Nguyễn Thị Mộng ThùyKIỂM TRA BÀI CŨ* Bộ phận nào trong cơ quanthần kinh kiểm soát mọi suy nghĩ và hoạt động của cơ thể ? - Não kiểm soát mọi suy nghĩ và hoạt động của cơ thể.Tự nhiên và xã hộiBài 15: Vệ sinh thần kinhGiáo viên: Nguyễn Thị Mộng Thùy1243567* Câu hỏi thảo luận:Bạn trong tranh đang làm gì?Việc làm trong tranh có lợi hay có hại đối với cơ quan thần kinh? Vì sao? Thảo luận nhóm 6Bạn nhỏ đang ngủ -> có lợi cho cơ quan thần kinhVì khi đó cơ quan thần kinh được nghỉ ngơiCác bạn nhỏ đang chơi trên bãi biển,vừa có lợi và vừa có hại cho cơ quan thần kinhCó lợi: vì khi đó cơ quan thần kinh được thư giản* Có hại: Nếu phơi nắng quá lâu dễ bị ốmBạn nhỏ đọc sách đến 11 giờ đêm -> Không có lợi cho cơ quan thần kinhVì đọc sách quá khuya làm thần kinh mệt Bạn ấy chơi trò chơi trên máy vi tínhCó hại: là nếu chơi quá lâu thần kinh sẽ căng thẳng,dễ bị nghiện ngập,ảnh hưởng đến học tậpCó lợi: vì thần kinh được thư giãn-> vừa có lợi,vừa có hại cho cơ quan thần kinhXem biểu diễn văn nghệ -> có lợi cho cơ quan thần kinhVì giúp giải trí, thần kinh thư giãnBạn nhỏ được bố mẹ chăm sóc -> Có lợi cho cơ quan thần kinh	Vì khi đó bạn được yêu thương, thần kinh được vui vẻ.Bạn nhỏ bị đánh đập -> Không có lợi cho cơ quan thần kinhVì khi bị đánh bạn nhỏ đau và sợ hãi.? Những việc làm như thế nào có lợi cho cơ quan thần kinh?	Ngủ,nghỉ ngơi,vui chơi giải trí đúng thời gian,được bố mẹ chăm sóc yêu thương có lợi cho cơ quan thần kinh --> việc nên làmKết luận Chúng ta làm việc nhưng cũng phải thư giãn, nghỉ ngơi, tránh làm việc mệt mỏi quá sức. Khi chúng ta vui vẻ, hạnh phúc, được yêu thương sẽ rất tốt cho cơ quan thần kinh. Ngược lại nếu buồn bã, sợ hãi hay bị đau đớn sẽ có hại tới cơ quan thần kinh. Vẻ mặt của mỗi hình dưới đây như thế nào? Tức giận Vui vẻ Lo lắng Sợ hãiHình 1Hình 2Hình 4Hình 3 Trạng thái nào có hại đối với cơ quan thần kinh?Tức giậnSợ hãiLo lắngTrạng thái dưới đây mang lại lợi ích gì cho cơ quan thần kinh?Vui vẻGiúp thần kinh luôn thoải mái* Thảo luận nhóm đôi: Sắp xếp các đồ vật sau thành 3 nhóm- Nhóm có lợi cho cơ quan thần kinh.Nhóm có hại cho cơ quan thần kinh.- Nhóm rất nguy hiểm với cơ quan thần kinh.Cà phêMa túyRượuNước camMứt senThuốc láNước camMứt senCà phêRượuThuốc láCó lợiCó hạiRất nguy hiểmNước camMứt senCà phêRượuThuốc láMa túy Tác hại của ma túy Chúng ta cần làm gì để bảo vệ cơ quan thần kinh?Kết luận:	Chúng ta cần phải luyện tập thể dục và sống vui vẻ, ăn uống đủ chất, điều độ để bảo vệ cơ quan thần kinh.Hoạt động nào dưới đây có lợi cho cơ quan thần kinh?a) Tập thể dục thường xuyênb) Ngồi máy tính chơi game cả ngàya)Ai nhanh ai đúng!d) Vui vẻ, thư giãn e)Tức giậnc) Ăn trái cây h) Uống rượug) Uống nước camc)d)g)CHÀO CÁC EM!

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_tu_nhien_xa_hoi_3_bai_15_ve_sinh_than_kinh_giao_vi.ppt