Bài giảng Tự nhiên & xã hội 3 - Bài 11: Vệ sinh cơ quan bài tiết nước tiểu - GV: Giá Thị Châm Anh

Bài giảng Tự nhiên & xã hội 3 - Bài 11: Vệ sinh cơ quan bài tiết nước tiểu - GV: Giá Thị Châm Anh

1. Ích lợi của việc giữ vệ sinh cơ quan bài tiết nước tiểu:

 * Nêu tác dụng của một bộ phận của cơ quan bài tiết nước tiểu.

* Nếu bộ phận đó bị bệnh hoặc nhiễm trùng sẽ dẫn đến điều gì?

 

ppt 35 trang thanhloc80 2420
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Tự nhiên & xã hội 3 - Bài 11: Vệ sinh cơ quan bài tiết nước tiểu - GV: Giá Thị Châm Anh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 TRƯỜNG TIỂU HỌC YÊN THƯỢNGMÔN: TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘIGV: GIÁ THỊ CHÂM ANH TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI(Lớp 3) Nêu các bộ phận của cơ quan bài tiết nước tiểu?KIỂM TRA BÀI CŨ2. Cơ quan bài tiết nước tiểu hoạt động như thế nào?TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI(Lớp 3) Thận có chức năng lọc máu, lấy ra các chất thải độc hại có trong máu tạo thành nước tiểu. Nước tiểu được đưa xuống bóng đái qua ống dẫn nước tiểu, sau đó thải ra ngoài qua ống đái.BÀI 11: VỆ SINH CƠ QUAN BÀI TIẾT NƯỚC TIỂU1. Ích lợi của việc giữ vệ sinh cơ quan bài tiết nước tiểu:TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI * Nêu tác dụng của một bộ phận của cơ quan bài tiết nước tiểu.* Nếu bộ phận đó bị bệnh hoặc nhiễm trùng sẽ dẫn đến điều gì? Thận có tác dụng lọc các chất thải độc hại từ máu. Nếu thận bị bệnh, không lọc được chất thải trong máu sẽ làm hại cơ thể và cơ thể sẽ bị chết Bàng quang chứa nước tiểu thải ra từ thận. Nếu bị bệnh sẽ không chứa được nước tiểu * Ống dẫn nước tiểu dẫn nước tiểu từ thận xuống bàng quang. Nếu bị bệnh sẽ không dẫn được nước tiểu. Ống đái dẫn nước tiểu trong cơ thể ra ngoài. Nếu bị bệnh sẽ không thải được nước tiểu ra ngoài. Các bộ phận của cơ quan bài tiết nước tiểu rất quan trọng. Nếu bị bệnh sẽ có ảnh hưởng không tốt đối với cơ thể.Để bảo vệ cơ quan bài tiết nước tiểu, ta phải làm gì? Để bảo vệ cơ quan bài tiết nước tiểu, chúng ta phải giữ vệ sinh cơ quan bài tiết nước tiểu hàng ngày.Vì sao phải giữ vệ sinh cơ quan bài tiết nước tiểu? Giữ vệ sinh cơ quan bài tiết nước tiểu để cơ quan bài tiết nước tiểu không bị nhiễm trùng. Chúng ta phải giữ vệ sinh để cơ quan bài tiết nước tiểu không bị nhiễm trùng.1. Ích lợi của việc giữ vệ sinh cơ quan bài tiết nước tiểu:TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘIVỆ SINH CƠ QUAN BÀI TIẾT NƯỚC TIỂUÍch lợi của việc giữ vệ sinh cơ quan bài tiết nước tiểu:Cách giữ vệ sinh cơ quan bài tiết nước tiểu:TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘIVỆ SINH CƠ QUAN BÀI TIẾT NƯỚC TIỂULàm thế nào để tránh viêm nhiễm các bộ phận của cơ quan bài tiết nước tiểu?Thường xuyên tắm rửa sạch sẽThay quần áo hằng ngàyUống đủ nướcKhông nhịn đi tiểu Để bảo vệ và giữ vệ sinh cơ quan bài tiết nước tiểu, chúng ta cần thường xuyên tắm rửa sạch sẽ, thay quần áo, đặc biệt là quần áo lót; hằng ngày cần uống đủ nước và không nhịn đi tiểu.1. Ích lợi của việc giữ vệ sinh cơ quan bài tiết nước tiểu:2. Cách giữ vệ sinh cơ quan bài tiết nước tiểu:TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘIVỆ SINH CƠ QUAN BÀI TIẾT NƯỚC TIỂUGiặt sạch, phơi khô quần áoKhông nằm dưới đấtTắm bằng vòi hoa senKhông tắm ở ao, hồ, kênh, rạch, nơi nguồn nước bị ô nhiễm.Không sử dụng rượu, bia.Mặc quần áo rộng rãi, thoải mái Lời khuyên của bác sĩ:	Việc nên làm: Vệ sinh cá nhân thật tốt, nên tắm bằng vòi hoa sen. Mỗi ngày uống khoảng 2 lít nước. Mặc quần áo đủ thoáng, quần lót bằng vải sợi bông, giặt giũ sạch sẽ, phơi khô quần áo trước khi mặc.	Thay tã cho trẻ ngay lập tức sau khi dính phân. Các bạn nữ cần tập thói quen lau hậu môn từ trước ra sau khi làm vệ sinh hậu môn để tránh đưa vi khuẩn từ vùng hậu môn vào lỗ ống đái Việc không nên làm: Ăn quá mặn, uốngcác đồ uống có chất kích thích, nhịn đi tiểu, mặc quần áo quá chật, quần áo ẩm ướt và quần lót bằng vải sợi tổng hợp, nằm trong bồn tắm hoà nhiều xà phòng.... Chúc các emngoan ngoãn, tiến bộ!

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_tu_nhien_xa_hoi_3_bai_11_ve_sinh_co_quan_bai_tiet.ppt