Bài giảng Tự nhiên và xã hội lớp 3 - Tiết 15: Vệ sinh thần kinh - Giáo viên: Trần Thị Quang Ngọc

Bài giảng Tự nhiên và xã hội lớp 3 - Tiết 15: Vệ sinh thần kinh - Giáo viên: Trần Thị Quang Ngọc

Quan sát các tranh trang 32/SGK thảo luận và cho biết tranh vẽ gì? Việc làm trong tranh có lợi hay có hại cho cơ quan thần kinh? Vì sao?

 

ppt 17 trang thanhloc80 3510
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Tự nhiên và xã hội lớp 3 - Tiết 15: Vệ sinh thần kinh - Giáo viên: Trần Thị Quang Ngọc", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VẠN NINHTRƯỜNG TH &THCS VẠN THẠNHTỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI LỚP 3BÀI : VỆ SINH THẦN KINH .TIẾT 15GIÁO VIÊN : TRẦN THỊ QUANG NGỌCNêu các bộ phận của cơ quan thần kinh? Chúng nằm ở đâu trong cơ thể?Thứ ba ngày 23 tháng 10 năm 2018Tự nhiên và xã hội : Nêu vai trò của não và tuỷ sống? Cho ví dụ?Thứ ba ngày 23 tháng 10 năm 2018Tự nhiên và xã hội : Tự nhiên và xã hộiBài 15: Vệ sinh thần kinh Thứ ba ngày 23 tháng 10 năm 2018Quan sát các tranh trang 32/SGK thảo luận và cho biết tranh vẽ gì? Việc làm trong tranh có lợi hay có hại cho cơ quan thần kinh? Vì sao? Thứ ba ngày 23 tháng 10 năm 2018Tự nhiên và xã hội : Vệ sinh thần kinhViệc làm có lợi cho cơ quan thần kinhViệc làm có hại cho cơ quan thần kinhĐi ngủ đúng giờVui chơi, thư giãnXem biểu diễn văn nghệĐược quan tâm, chăm sócBị người lớn đánhChơi điện tửĐọc sách khuyaThứ ba ngày 23 tháng 10 năm 2018Tự nhiên và xã hội : Vệ sinh thần kinhChúng ta làm việc nhưng cũng phải nghỉ ngơi, thư giãn để cơ quan thần kinh được nghỉ ngơi, tránh làm việc quá sức. Khi chúng ta vui vẻ, hạnh phúc, được yêu thương, được chăm sóc sẽ rất tốt cho cơ quan thần kinh. Ngược lại, nếu buồn bã, sợ hãi hay bị đau đớn sẽ có hại tới cơ quan thần kinh.KẾT LUẬN:Chúng ta làm việc nhưng cũng phải nghỉ ngơi, thư giãn để cơ quan thần kinh được nghỉ ngơi, tránh làm việc quá sức. Khi chúng ta vui vẻ, hạnh phúc, được yêu thương, được chăm sóc sẽ rất tốt cho cơ quan thần kinh. Ngược lại, nếu buồn bã, sợ hãi hay bị đau đớn sẽ có hại tới cơ quan thần kinh.KẾT LUẬN:Thứ ba ngày 23 tháng 10 năm 2018Tự nhiên và xã hội : Vệ sinh thần kinhMỗi nhóm tập diễn đạt một vẻ mặt của người có các trạng thái tâm lý sau:ĐÓNG VAI:* Vui vẻ* Sợ hãi* Lo lắng* Tức giậnThứ ba ngày 23 tháng 10 năm 2018Tự nhiên và xã hội : Vệ sinh thần kinhTrạng thái tâm lý nào có lợi cho cơ quan thần kinh? Trạng thái vui vẻ có lợi cho cơ quan thần kinh.Thứ ba ngày 23 tháng 10 năm 2018Tự nhiên và xã hội : Vệ sinh thần kinhTrạng thái tâm lý nào có hại cho cơ quan thần kinh? Trạng thái sợ hãi, lo lắng, tức giận có hại cho cơ quan thần kinh.Thứ ba ngày 23 tháng 10 năm 2018Tự nhiên và xã hội : Vệ sinh thần kinhChúng ta cần luôn vui vẻ với mọi người xung quanh. Điều này có lợi cho chính chúng ta và cho người khác. Sự tức giận hay sợ hãi, lo lắng đều không tốt với cơ quan thần kinh. Vì thế các em cần tạo không khí vui vẻ, giúp đỡ, chia sẻ niềm vui với bạn bè. KẾT LUẬN:Chúng ta cần luôn vui vẻ với mọi người xung quanh. Điều này có lợi cho chính chúng ta và cho người khác. Sự tức giận hay sợ hãi, lo lắng đều không tốt với cơ quan thần kinh. Vì thế các em cần tạo không khí vui vẻ, giúp đỡ, chia sẻ niềm vui với bạn bè. KẾT LUẬN:Thứ ba ngày 23 tháng 10 năm 2018Tự nhiên và xã hội : Vệ sinh thần kinhQuan sát tranh: Viết tên những thức ăn, đồ uống nếu đưa vào cơ thể sẽ có lợi hay có hại hay rất nguy hiểm cho cơ quan thần kinh.Thứ ba ngày 23 tháng 10 năm 2018Tự nhiên và xã hội : Vệ sinh thần kinh* Có lợi: * Có hại: Cà phê, thuốc lá, rượu * Rất nguy hiểm: Ma túy Nước cam, mứt sen Thứ ba ngày 23 tháng 10 năm 2018Tự nhiên và xã hội : Vệ sinh thần kinhTheo baïn, traïng thaùi naøo döôùi ñaây laø coù lôïi ñoái vôùi cô quan thaàn kinh ?1. Căng thẳng2. Sợ hãi3. Tức giận4.Vui vẻ, thư giãnThứ ba ngày 23 tháng 10 năm 2018Tự nhiên và xã hội : Vệ sinh thần kinhNhöõng gì döôùi ñaây neáu ñöa vaøo cô theå seõ gaây haïi cho söùc khoûe ñaëc bieät laø cô quan thaàn kinh ?1. Nước cam2. Rượu3. Trái cây4. Bánh, kẹoThứ ba ngày 23 tháng 10 năm 2018Tự nhiên và xã hội : Vệ sinh thần kinhNhöõng gì döôùi ñaây neáu ñöa vaøo cô theå seõ gaây maát nguû, kích thích cô quan thaàn kinh ?1. Cà phê2. Nước lọc3. Nước cam4. Nước míaThứ ba ngày 23 tháng 10 năm 2018Tự nhiên và xã hội : Vệ sinh thần kinh- Làm việc vừa sức, có thời gian nghỉ ngơi, thư giãn .- Ăn uống đủ chất, cần tránh xa ma túy và các chất gây nghiện, chất kích thích để bảo vệ sức khỏe và cơ quan thần kinh. - Sống vui vẻ, không nên quá lo lắng, sợ hãi, tức giận.*Để giữ vệ sinh thần kinh chúng ta phải: Thứ ba ngày 23 tháng 10 năm 2018Tự nhiên và xã hội : Vệ sinh thần kinh

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_tu_nhien_va_xa_hoi_lop_3_tiet_15_ve_sinh_than_kinh.ppt