Bài giảng Tự nhiên và xã hội lớp 3 - Bài 37: Vệ sinh môi trường (Tiếp theo)

Bài giảng Tự nhiên và xã hội lớp 3 - Bài 37: Vệ sinh môi trường (Tiếp theo)

Hoạt động 1 :Tác hại của việc phóng uế bừa bãi

* Quan sát tranh và nhận xét những gì nhìn thấy trong hình.

-Người và động vật đang phóng uế bừa bãi không đúng quy định. Vừa mất vệ sinh và vừa xấu cảnh quan.

 

ppt 22 trang thanhloc80 2610
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Tự nhiên và xã hội lớp 3 - Bài 37: Vệ sinh môi trường (Tiếp theo)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TỰ NHIÊN XÃ HỘILỚP 3CBài 37: VỆ SINH MÔI TRƯỜNG( Tiếp theo)- Trong rác thải có nhiều mùi hôi thối và là nơi nhiều ruồi, muỗi, chuột sinh sống và chứa nhiều vi khuẩn gây bệnh cho con người, làm mất vệ sinh chung gây ô nhiễm môi trường.* Vứt rác thải bừa bãi, không đúng nơi quy định gây ra tác hại gì?Tự nhiên và xã hộiKIỂM TRA BÀI CŨThứ sáu ngày 15 tháng 1 năm 2021* Quan sát tranh và nhận xét những gì nhìn thấy trong hình.-Người và động vật đang phóng uế bừa bãi không đúng quy định. Vừa mất vệ sinh và vừa xấu cảnh quan.Hoạt động 1 :Tác hại của việc phóng uế bừa bãiTự nhiên và xã hộiVệ sinh môi trường(tiếp)Thứ sáu ngày 15 tháng 1 năm 2021* Người và động vật phóng uế bừa bãi, không đúng nơi quy định sẽ gây ra tác hại gì?Việc người và động vật phóng uế bừa bãi gây ra nhiều tác hại như: làm ô nhiễm môi trường, gây mất vệ sinh, mất vẻ đẹp mĩ quan đường phố, đường làng, ngõ xóm, dẫn đến các bệnh tả, lị, thương hàn, Tự nhiên và xã hộiVệ sinh môi trường(tiếp)Người mắc bệnh tảNgười mắc bệnh ngoài daTự nhiên và xã hộiVệ sinh môi trường(t)- Để giữ vệ sinh môi trường chúng ta cần phải* Đối với con người cần đi đại tiện, tiểu tiện đúng nơi quy định.* Đối với vật nuôi như gia cầm, gia súc: không được thả rông mà cần phải có chuồng trại nơi quây thả và xa khu dân cư.* Để giữ vệ sinh môi trường chúng ta cần phải làm gì?Tự nhiên và xã hộiVệ sinh môi trường(t)Tự nhiên và xã hộiVệ sinh môi trường(t)* KẾT LUẬN: Ph©n vµ n­ước tiÓu lµ chÊt th¶i cña qu¸ tr×nh tiªu ho¸ vµ bµi tiÕt. Chóng cã mïi h«i thèi vµ chøa nhiÒu mÇm bÖnh. V× vËy chóng ta ph¶i ®i ®¹i tiÓu tiÖn ®óng n¬i quy ®Þnh vµ kh«ng ®Ó vËt nu«i ( chã, mÌo, lîn , gµ, tr©u, bß...) phãng uÕ bõa b·i.* Một số hình ảnh góp phần giữ vệ sinh môi trường:* Hoạt động 2: Giới thiệu một số nhà tiêu hợp vệ sinhHình aNhµ tiªu tù ho¹i12Nhà tiêu hai ngăn3Hình bTự nhiên và xã hộiVệ sinh môi trường(t)* Hoạt động 2: Giới thiệu một số nhà tiêu hợp vệ sinh+Đối với nhà tiêu tự hoại: phải có đủ nước dội thường xuyên để không có mùi hôi và phải sử dụng loại giấy vệ sinh dùng cho nhà tiêu tự hoại.* Cần làm gì để giữ cho nhà tiêu (nhà tiêu tự họai, nhà tiêu 2 ngăn) luôn sạch sẽ?+Đối với nhà tiêu 2 ngăn: phải có tro bếp hoặc mùn cưa đổ lên trên sau khi đi đại tiện, giấy vệ sinh phải cho vào sọt rác.Tự nhiên và xã hộiVệ sinh môi trường(t)Nhà tiêu lưu độngNhà tiêu công cộngNhà tiêu cố định* Sau khi đi vệ sinh ta phải làm gì?- Xả nước (tự hoại), đổ tro và đậy nắp (nhà tiêu 2 ngăn) => rửa tay sạch sẽ bằng xà phòng.Tự nhiên và xã hộiVệ sinh môi trường(t)* Đối với động vật thì cần làm gì để phân động vật không làm ô nhiễm môi trường? - Các biện pháp xử lý phân động vật: - Đổ tro, mùn cưa hoặc vôi bột vào chuồng phân.- Xây hầm bi-ô-ga.- Quét dọn, vệ sinh chuồng trại sạch sẽ. Hót ủ phân để bón cho cây.Để đảm bảo vệ sinh môi trường chúng ta cần:- Dùng nhà tiêu hợp vệ sinh.- Xử lí phân người và phân động vật hợp lí sẽ góp phần chống ô nhiễm môi trường không khí, đất và nước.Tự nhiên và xã hộiVệ sinh môi trường(t)Hoạt động 3: Bày tỏ ý kiến :023451023451Hoạt động 3: Bày tỏ ý kiến :023451Hoạt động 3: Bày tỏ ý kiến :023451Hoạt động 3: Bày tỏ ý kiến :Hoạt động 3: Bày tỏ ý kiến :023451Hoạt động 3: Bày tỏ ý kiến :023451Hoạt động 3: Bày tỏ ý kiến :023451

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_tu_nhien_va_xa_hoi_lop_3_bai_37_ve_sinh_moi_truong.ppt