Bài giảng Tự nhiên và xã hội 3 - Bài 49: Động vật - GV: Nguyễn Thị Thùy Linh
Hoạt động 1: Quan sát các tranh trong sách giáo khoa (trang 94, 95), hãy chia các loại động vật thành 2 nhóm.
Động vật có hình dạng, kích thước to lớn
Con bò, con hổ, con voi, hươu cao cổ, cá heo.
Động vật có hình dạng, kích thước nhỏ bé
Con sóc, con ong, con kiến, con ếch, chim đại bàng.
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Tự nhiên và xã hội 3 - Bài 49: Động vật - GV: Nguyễn Thị Thùy Linh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG PTCS BÌNH DÂN TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI - LỚP 3ABÀI 49: ĐỘNG VẬTGV: NGUYỄN THỊ THÙY LINHHoạt động 1: Quan sát cơ thể động vật13246578109Con bòCon hổCon sócCon voiCon ongCon kiếnCon ếchHươu cao cổChim đại bàngCá heoHoạt động 1: Quan sát các tranh trong sách giáo khoa (trang 94, 95), hãy chia các loại động vật thành 2 nhóm.Động vật có hình dạng, kích thước to lớnĐộng vật có hình dạng, kích thước nhỏ béPhiếu học tậpĐộng vật có hình dạng, kích thước to lớnĐộng vật có hình dạng, kích thước nhỏ béCon bò, con hổ, con voi, hươu cao cổ, cá heo.Con sóc, con ong, con kiến, con ếch, chim đại bàng.? Hãy nêu một vài điểm giống và khác nhau giữa các con vật.Giống nhau:Đều thuộc loại thú có vú và nuôi con bằng sữa mẹKhác nhau:Bò Cá heo Có 4 chânSống trên cạnCó vâySống dưới nướcGiống nhau:Đều sống trên cạnKhác nhau:Voi KiếnCó 4 chânĐẻ conCó 6 chânĐẻ trứngGiống nhau:Đều sống trên cạnKhác nhau:Ong SócCó 4 chânBiết bayCó nhiều chânKhông biết bayGiống nhau:Đều sống trên cạnKhác nhau:Hươu cao cổ Đại bàngCó 2 chânBiết bayCó 4 chânKhông biết bayĐẻ conĐẻ trứngGiống nhau:Đều có 4 chânKhác nhau:Hổ ẾchKhông có lôngThở bằng mũiCó lôngHô hấp bằng daTrong tự nhiên có rất nhiều loài động vật. Chúng có hình dạng, độ lớn, khác nhauHoạt động 2: Cấu tạo ngoài và cơ quan di chuyển của từng con vật.ĐầuMình ChânĐuôiĐầuMình CánhChânĐầuMình VâyĐuôiĐầuMình cánhChânĐầuMình ĐuôiChânMột số loài động vật di chuyển bằng chân:(Động vật sống trên mặt đất)Một số loài động vật di chuyển bằng cánh:(Động vật trên không)Một số loài động vật di chuyển bằng đuôi, vây:(Động vật sống dưới nước)Cơ thể động vật thường gồm 3 phần: đầu, mình và cơ quan di chuyển (chân, vây và đuôi, cánh).Trong tự nhiên có rất nhiều loài động vật. Chúng có hình dạng, độ lớn, khác nhau. Cơ thể chúng gồm ba phần: đầu, mình và cơ quan di chuyển.Cung cấp thực phẩmTrông nhà, là người bạn thân thiết của mọi ngườiLàm thuốc chữa bệnhPhục vụ cho nông nghiệpLợi ích của động vậtHoạt động 3: Nêu lợi ích và tác hại của động vật đối với con người?Gâu!Gâu!! ! !Có tác dụng chữa đau đại tràngMật lợnCó tác dụng làm sáng mắtMật cá trắmGiúp tiêu diệt sâu đục thânOng thụ phấn cho cây trồng- Truyền bệnh dịch, - phá hại mùa màng, - gây nguy hiểm tính mạng con người, . . . Trong môi trường tự nhiên, động vật rất đa dạng và phong phú. Ngoài những động vật có hại thì phần lớn các loài động vật đều có ích cho cuộc sống con người - Mỗi loài động vật đều có một lợi ích riêng ,vì vậy chúng ta cần phải chăm sóc và bảo vệ chúng.- Không sử dụng các sản phẩm được làm từ các loài động vật quý hiếm như: mật gấu, ngà voi, sừng tê giác - Khi gặp hoặc thấy những trường hợp vi phạm phải nhanh chóng báo với người lớn và cơ quan chức năng để làm việc và giải quyết, ngăn chặn.Các loài động vật quý hiếm có nguy cơ tuyệt chủngĐười ươi BorneanCác loài động vật quý hiếm có nguy cơ tuyệt chủngTê giác SumatraCác loài động vật quý hiếm có nguy cơ tuyệt chủngThỏ PikaCác loài động vật quý hiếm có nguy cơ tuyệt chủngRái cá khổng lồCác loài động vật quý hiếm có nguy cơ tuyệt chủngBáo AmurCác loài động vật quý hiếm có nguy cơ tuyệt chủngCáo DawinCác loài động vật quý hiếm có nguy cơ tuyệt chủngSao laCác loài động vật quý hiếm có nguy cơ tuyệt chủngNạn săn bắt động vật hoang dãNạn săn bắt động vật hoang dãNạn săn bắt động vật hoang dãCHÀO CÁC EM !
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_tu_nhien_va_xa_hoi_3_bai_49_dong_vat_gv_nguyen_thi.pptx