Bài giảng Tập viết lớp 3 - Ôn chữ hoa D, Đ
Viết chữ hoa: D, Đ, H
Viết tên riêng: Kim Đồng
Viết câu ứng dụng:
Dao có mài mới sắt, người có học mới khôn.
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Tập viết lớp 3 - Ôn chữ hoa D, Đ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tập viếtÔn chữ hoa D, Đ Kiểm tra bài cũ : Chu Văn An- Viết bảng con: ChÔn chữ hoa D, ĐBài mới: Viết chữ hoa: D, Đ, HViết tên riêng: Kim Đồng Viết câu ứng dụng: Dao có mài mới sắt, người có học mới khôn. - Chữ hoa D được tạo bởi mấy nét ? Đó là những nét nào ? - Chữ hoa D cao mấy ô li ?Quan sát, nhận xét chữ hoa D. Là kết hợp của 2 nét cơ bản : nét lượn 2 đầu và nét cong phải nối liền nhau, tạo 1 vòng xoắn nhỏ ở chân chữ. Cách viết chữ hoa D - Đặt bút ở giữa đường kẻ 3 và 4, viết nét lượn 2 đầu theo chiều dọc rồi chuyển hướng viết tiếp thắt nhỏ ở chân chữ và nét cong hở trái, phần cuối nét cong lượn hẳn vào trong, dừng bút ở đường kẻ 3.- Chữ hoa Đ được tạo bởi mấy nét ? Đó là những nét nào ? - Chữ hoa Đ cao mấy ô li ?Quan sát, nhận xét chữ hoa Đ. Gồm 2 nét: Nét 1: Giống chữ hoa D.- Nét 2: Ngang ngắn.Cách viết chữ hoa Đ Nét 1: Viết giống chữ hoa D Nét 2: Từ điểm dừng bút của Nét 1 lia bút xuống đường kẻ 2 viết nét ngang ngắn từ trái sang phải. - Chữ hoa H được tạo bởi mấy nét ? Đó là những nét nào ? Gồm 3 nét:- Chữ hoa H cao mấy ô li ?Quan sát, nhận xét chữ hoa H. - Nét 1: là kết hợp của 2 nét cơ bản: nét cong trái và nét lượn ngang.Nét 2: Kết hợp của 3 nét cơ bản: khuyết ngược, khuyết xuôi và móc ngược phải.- Nét 3: Thẳng đứng ngắn.Cách viết chữ hoa H Gồm 3 nét: - Nét 2: Từ điểm dừng bút ở nét 1, đổi chiều bút viết nét khuyết ngược rồi nối liền sang nét khuyết xuôi, gần hết nét khuyết xuôi viết tiếp nét móc ngược phải. Dừng bút giữa đường kẻ ngang 1 và 2. - Nét 1: Đặt bút trên đường kẻ 3, viết nét cong trái rồi lượn ngang dừng bút ở giữa đường kẻ 3 và 4.- Nét 3: Từ điểm dừng bút của nét 2, lia bút viết nét thẳng đứng ngắn cắt giữa 2 nét khuyết.Anh Kim Đồng là một trong những đội viên đầu tiên của Đội thiếu niên Tiền Phong Hồ Chí Minh. Kim Đồng - Từ “Kim Đồng” gồm mấy chữ ?- Từ con chữ “K” sang con chữ “i”, từ con chữ “Đ” sang con chữ “ô” được viết như thế nào ?- Từ “Kim Đồng” có những con chữ nào cao hai ô li rưỡi ?- Khoảng cách giữa các chữ được viết như thế nào ?Cách viết tên riêng: Câu tục ngữ khuyên chúng ta phải chăm học mới khôn ngoan, trưởng thành. Những chữ nào được viết hoa?- Những con chữ nào cao 2 ô li rưỡi ?- Khoảng cách giữa các chữ được viết như thế nào ?Cách viết câu ứng dụng: 1- Tư thế ngồi viết:- Lưng thẳng, không tì ngực vào bàn.- Đầu hơi cúi.- Mắt cách vở khoảng 25 đến 30 cm.- Tay phải cầm bút.- Tay trái tì nhẹ lên mép vở để giữ.- Hai chân để song song thoải mái.2-Cách cầm bút:- Cầm bút bằng 3 ngón tay: ngón cái, ngón trỏ, ngón giữa.- Khi viết, dùng 3 ngón tay di chuyển bút từ trái sang phải, cán bút nghiêng về phía bên phải, cổ tay, khuỷu tay và cánh tay cử động mềm mại, thoải mái;- Không nên cầm bút tay trái. VIẾT VỞChữ hoa: D 1 dòng Chữ hoa: Đ, H 1 dòngTừ: Kim Đồng 1 dòngCâu ứng dụng: 1 lần Dao có mài mới sắc, người có học mới khôn. DẶN DÒ - Tập viết lại chữ D, Đ; từ và câu ứng dụng.- Chuẩn bị bài: Ôn chữ hoa E, ÊBài học đến đây đã hết.
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_tap_viet_lop_3_on_chu_hoa_d_d.ppt