Bài giảng Tập đọc lớp 3 - Tiết 25, 26: Ôn tập giữa kỳ 1 (tiết 1; 2)
1. Chủ điểm “Măng non”
a)Viết lại tên các bài tập đọc thuộc chủ điểm Măng non.
- Cậu bé thông minh
- Hai bàn tay em
- Đơn xin vào Đội
- Ai có lỗi ?
- Khi mẹ vắng nhà
- Cô giáo tí hon
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Tập đọc lớp 3 - Tiết 25, 26: Ôn tập giữa kỳ 1 (tiết 1; 2)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ÔN TẬPGIỮA KỲ 1(TIẾT 1; 2)TẬP ĐỌCTIẾT 25, 26ÔN TẬP GIỮA KỲ 1(TIẾT 1; 2)Thứ hai ngày 2 tháng 11 năm 2020Tập đọc1. Chủ điểm “Măng non”a)Viết lại tên các bài tập đọc thuộc chủ điểm Măng non.- Cậu bé thông minh- Hai bàn tay em- Đơn xin vào Đội- Ai có lỗi ?- Khi mẹ vắng nhà- Cô giáo tí hon1. Chủ điểm “Măng non” b)Viết tên các nhân vật trong những bài tập đọc thuộc chủ điểm Măng non. Các nhân vật đó là: Cô- rét- ti (Ai có lỗi ?)En-ri-cô (Ai có lỗi ?)Bé, Anh, Hiển, Thanh (Cô giáo tí hon)Câu có hình ảnh so sánhSự vật 1Sự vật 2a) Từ trên gác cao nhìn xuống, hồ như một chiếc gương bầu dục khổng lồ, sáng long lanh. b) Cầu Thê Húc màu son, cong cong như con tôm, dẫn vào đền Ngọc Sơn. c) Người ta thấy có con rùa lớn, đầu to như trái bưởi, nhô lên khỏi mặt nước. 2. Viết tên các sự vật được so sánh với nhau trong những câu sau :hồchiếc gương bầu dục khổng lồCầu Thê Húccon tômđầu con rùatrái bưởi3. Chọn các từ ngữ trong ngoặc đơn thích hợp với mỗi ô trống để tạo thành hình ảnh so sánh:(một cánh diều, những hạt ngọc, tiếng sáo)a) Mảnh trăng non đầu tháng lơ lửng giữa trời như ....... Mảnh trăng non đầu tháng lơ lửng giữa trời như một cánh diều.b) Tiếng gió rừng vi vu như ........ Tiếng gió rừng vi vu như tiếng sáo.c) Sương sớm long lanh tựa như .... Sương sớm long lanh tựa như những hạt ngọc.4. Đặt câu hỏi cho các bộ phận được gạch chân dưới đây :a) Em là hội viên của câu lạc bộ thiếu nhi phường. Ai là hội viên của câu lạc bộ thiếu nhi phường ?b) Câu lạc bộ thiếu nhi là nơi chúng em vui chơi, rèn luyện và học tập. Câu lạc bộ thiếu nhi là gì ?5. Kể lại một câu chuyện đã học trong 8 tuần đầu.GỢI Ý: Các em đã học các truyện: -Cậu bé thông minh, -Ai có lỗi, -Chiếc áo len, -Người mẹ, -Người lính dũng cảm, -Bài tập làm văn, -Trận bóng dưới lòng đường, -Các em nhỏ và cụ già.Các em chọn một truyện để kể.HƯỚNG DẪN KỂ Em đã được học rất nhiều câu chuyện hay và ý nghĩa, sau đây em xin kể lại câu chuyện “Cậu bé thông minh”, chuyện xảy ra như sau: Ngày xưa, có một ông vua tìm người tài ra giúp nước bằng cách yêu cầu mỗi làng nộp một con gà trống biết đẻ trứng. Nếu làng đó không tìm được sẽ phải chịu tội nặng. Yêu cầu của vua khiến cho ai nấy đều cảm thấy lo sợ. Thấy vậy, một cậu bé tới gặp và kể cho vua nghe câu chuyện: bố cậu đẻ ra em bé và cậu bị bắt đi xin sữa. Nhà vua tức giận nhưng rồi cũng nhận ra thách đố của mình là vô lí. Vua thầm khen cậu bé là tài giỏi. Đức Vua thử tài cậu bé lại một lần nữa, bắt cậu bé xẻ thịt chim sẻ thành ba mâm cỗ. Cậu bé đưa lại chiếc kim khâu cho sứ giả, yêu cầu nhà vua rèn thành một con dao để xẻ thịt chim. Nhà vua biết đã tìm ra được người tài giỏi, trọng thưởng cho cậu bé thông minh và gửi cậu vào trường học. Qua câu chuyện này, em thấy được tài trí thông minh, sự lanh lợi và lòng can đảm của cậu bé.1. Câu nào sau đây đặt sai dấu gạch chéo ngăn cách giữa bộ phận câu trả lời câu hỏi Ai (cái gì, con gì)? với bộ phận câu trả lời làm gì?a. Mấy học trò mới / bỡ ngỡ đứng nép bên người thân, chỉ dám đi từng bước nhẹ.b. Mấy hôm sau, / mẹ Cô- li- a bảo cậu bé giặt áo sơ mi và quần áo lót.c. Quân tướng / lao ra khỏi vườn. CỦNG CỐ2. Đọc truyện "Chiếc áo len" , vì sao Lan lại ân hận khi biết anh Tuấn nhường nhịn cho mình?a. Vì Lan cảm động trước tấm lòng yêu thương của mẹ và sự nhường nhịn, độ lượng của anh. b. Vì Lan thấy mình ích kỉ, chỉ nghĩ đến mình, không nghĩ đến anh.c. Cả 2 đáp án trên đúngCỦNG CỐ3. Câu nào không phải là câu so sánh?a. Quả dừa như chú lợn con bám vào thân mẹ.b. Ông mặt trời như quả cầu lửa ban phát ánh nắng soi sáng khắp nhân gian.c. Quả bóng tròn lăn trên sân cỏ.CỦNG CỐTẠM BIỆTCÁC EM
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_tap_doc_lop_3_tiet_25_26_on_tap_giua_ky_1_tiet_1_2.ppt