Bài giảng Tập đọc lớp 3 - Ông tổ nghề thêu (Tuần 21)
Tìm hiểu bài:
1)Hồi nhỏ Trần Quốc Khái ham học như thế nào?
2)Vua Trung Quốc đã nghĩ ra cách gì để thử tài sứ thần Việt nam?
3) Trần Quốc Khái đã làm thế nào :
a)Để sống?
b)Để không bỏ phí thời gian ?
c)Để xuống đất bình an vô sự ?
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Tập đọc lớp 3 - Ông tổ nghề thêu (Tuần 21)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chào mừng các cô giáo đến dự giờ thăm lớp 3A3 Tập đọc-Kể chuyện:Ông Tổ nghề thêuTập đọcÔng tổ nghề thêuTập đọcÔng tổ nghề thêuLuyện đọcTừ ngữ Tìm hiểu bài- đốn củi,vỏ trứng,triều đình,lẩm nhẩm,mỉm cười,- Đi sứ- Lọngnhàn rỗi.- Bức trướng- Chè lam- Nhập tâm- Bình an vô sự- Thường TínTập đọcÔng tổ nghề thêuLọngBức trướngChè lamTìm hiểu bài:1)Hồi nhỏ Trần Quốc Khái ham học như thế nào?2)Vua Trung Quốc đã nghĩ ra cách gì để thử tài sứ thần Việt nam?3) Trần Quốc Khái đã làm thế nào :a)Để sống?b)Để không bỏ phí thời gian ?c)Để xuống đất bình an vô sự ?Tìm hiểu bài:4) Vì sao Trần Quốc Khái được suy tôn là ông tổ nghề thêu?Nội dung Bài văn ca ngợi Trần Quốc Khái thông minh, ham học hỏi, giàu trí tưởng tượng, sáng tạo chỉ bằng cách quan sát và ghi nhớ nhập tâm ông đã học được nghề thêu của người Trung Quốc và truyền lại cho dân. Luyện đọc lại Bụng đói, mà không có cơm ăn Trần Quốc Khái lẩm nhẩm ba chữ thêu trên bức trướng rồi mỉm cười . Ông bẻ tay pho tượng nếm thử . Thì ra hai pho tượng ấy nặn bằng bột chè lam. Từ đó, ngày hai bữa, ông cứ ung dung bẻ dần tượng mà ăn. Nhân được nhàn rỗi, Ông mày mò quan sát, nhớ nhập tâm cách thêu và làm lọng. Thi đọcKể chuyện1) Đặt tên cho từng đoạn của câu chuyện: Ông tổ nghề thêu.M: Cậu bé ham họcĐoạn 1Đoạn 2Đoạn 3Đoạn 4Kể chuyện2) Kể lại một đoạn của câu chuyện.Đoạn 5ĐỘI AĐỘI BThi kể chuyện
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_tap_doc_lop_3_ong_to_nghe_theu_tuan_21.ppt