Bài giảng Tập đọc khối 3 - Tiết 48: Về quê ngoại

Bài giảng Tập đọc khối 3 - Tiết 48: Về quê ngoại

LUYỆN ĐỌC TỪ

Đầm sen

Hương trời

Trăng gió

Ríu rít

Rực màu

Rơm phơi

Mát rợp

Vầng trăng

Thuyền trôi

Êm đềm

Hạt gạo

Chân đất

Thật thà

Như thể

ppt 23 trang thanhloc80 1400
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Tập đọc khối 3 - Tiết 48: Về quê ngoại", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
VỀ QUÊ NGOẠITẬP ĐỌCTIẾT 48KIỂM TRA BÀI CŨĐÔI BẠN1. Lời nói của bố Thành ở phần cuối bài có ý nghĩa gì?a. 	Khen người ở quê hiền lành.b. 	Khen người ở quê tốt bụng, sẵn 	sàng giúp người khi gặp khó 	khăn, hoạn nạn.c. 	Khen người ở quê rất can đảm.KIỂM TRA BÀI CŨĐÔI BẠN2. Nội dung bài tập đọc này là gì?Ca ngợi phẩm chất tốt đẹp của những người dân làng quê luôn sẵn sàng giúp đỡ, hi sinh vì người khác. Cụ thể là hành động dũng cảm cứu người của Mến. Nhờ hành động cao đẹp đó của Mến mà em bé bị rơi dưới hồ nước đã thoát nạn.VỀ QUÊ NGOẠIThứ tư ngày 23 tháng 12 năm 2020 Tiết 48:	 Tập đọcĐầm senHương trờiTrăng gióRíu rítRực màuRơm phơi Mát rợpLUYỆN ĐỌC TỪVầng trăngThuyền trôiÊm đềmHạt gạoChân đấtThật thàNhư thể	GIẢI NGHĨA TỪ:- Hương trời : ý nói mùi thơm của sen 	tỏa ngát trong không gian.- Chân đất : 	ý nói người nông dân.Đầm senCánh đồng lúa chínLUYỆN ĐỌC ĐOẠN 1 Về quê ngoạiEm về quê ngoại nghỉ hè,Gặp đầm sen nở mà mê hương trời.Gặp bà tuổi đã tám mươi,Quên quên nhớ nhớ những lời ngày xưa.Gặp trăng gặp gió bất ngờ,Ở trong phố chẳng bao giờ có đâu.Bạn bè ríu rít tìm nhauQua con đường đất rực màu rơm phơi.LUYỆN ĐỌC ĐOẠN 2 Bóng tre mát rợp vai ngườiVầng trăng như lá thuyền trôi êm đềm.Về thăm quê ngoại lòng em,Yêu thêm cuộc sống, yêu thêm con người:Em ăn hạt gạo lâu rồiHôm nay mới gặp những người làm ra.Những người chân đất thật thàEm thương như thể thương bà ngoại em. CHỬ VĂN LONGTHI ĐỌCVỀ QUÊ NGOẠITÌM HIỂU BÀI1. Bạn nhỏ ở đâu về thăm quê ? Bạn nhỏ ở thành phố về quê thăm quê ngoại.2. Quê ngoại bạn ở đâu ? Quê ngoại bạn ở nông thôn.TÌM HIỂU BÀI	 Bạn nhỏ thấy ở quê có nhiều 	điều lạ là: 	-Đầm sen nở thơm ngát, 	-Có trăng gió, 	-Bạn bè thân thiết, 	-Con đường đất rực màu 	rơm phơi, 	-Bóng tre mát rợp, 	-Vầng trăng như thuyền trôi 	-Và những con người làm ra 	hạt gạo.3. Bạn nhỏ thấy ở quê có những gì lạ?TÌM HIỂU BÀI4. Bạn nghĩ gì về những người làm ra hạt gạo ? Bạn thấy những người làm ra hạt gạo rất thật thà. Bạn nhỏ thấy quý mến và thương yêu họ như chính người thân và bà ngoại của mình.VỀ QUÊ NGOẠI	Bạn nhỏ về thăm quê ngoại, thấy yêu thêm cảnh đẹp ở quê và người nông dân đã làm ra thóc lúa.Nội dung bài tập đọc này là gì?LUYỆN HỌC THUỘC LÒNG BÀI THƠVề quê ngoạiEm về quê ngoại . ..,Gặp nở mà mê . trời.Gặp bà đã mươi,Quên quên nhớ nhớ những ngày ...Gặp gặp bất ngờ,Ở trong . chẳng bao giờ .. đâu.Bạn .. ríu rít nhauQua con đường rực màu .. phơi.LUYỆN HỌC THUỘC LÒNG BÀI THƠBóng .. mát rợp ngườiVầng như lá trôi êm đềm.Về quê ngoại em,Yêu thêm .. .., yêu thêm .. :Em .. hạt .. lâu rồiHôm nay .. những làm ra.Những người . thật thàEm .. như thể .. bà .. em. CHỬ VĂN LONGVỀ QUÊ NGOẠITHI ĐỌC THUỘC LÒNGCỦNG CỐ1. Bạn nhỏ về quê ngoại vào dịp nào?a. 	Nghỉ tết.b. 	Nghỉ hè.c. 	Thăm bà ốm.CỦNG CỐ2. Bà ngoại của bạn nhỏ có đặc điểm gì?a. 	Bà ngoại đã 80 tuổib. Bà nửa quên nửa nhớ 	những chuyện ngày xưac. 	Cả a và bCỦNG CỐ3. Trở về thăm quê ngoại, bạn nhỏ đã có thay đổi gì? Yêu cuộc sống và con người 	nơi đây hơn. Yêu thương bà hơn.c. 	Yêu quê hương hơn.CỦNG CỐ4. Bạn nhỏ đã biết thêm điều gì khi ăn hạt gạo?a. 	Biết tới người làm ra chúng.Biết rằng để làm nên hạt gạo 	rất vất vả.Biết rằng hạt gạo rất ngon.CỦNG CỐ5. Ý nghĩa của bài thơ là gì?a. 	Quê ngoại của bạn nhỏ rất đẹp và có 	nhiều điều lạ mà thành phố không 	có.b. 	Tình yêu thương của bạn nhỏ dành 	cho bà và người nông dân.c. 	Bạn nhỏ về quê thăm ngoại, thấy 	yêu 	thêm cảnh đẹp ở quê và yêu 	những người nông dân đã làm ra lúa 	gạo.DẶN DÒHọc thuộc lòng và ghi nhớ nội dung bài thơ.Tập trả lời lại các câu hỏi đã học.Xem trước bài: “MỒ CÔI XỬ KIỆN”TIẾT HỌC ĐẾN ĐÂY LÀ KẾT THÚCCHÚC CÁC EMLUÔN HỌC GIỎI,CHĂM, NGOAN.

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_tap_doc_khoi_3_tiet_48_ve_que_ngoai.ppt