Bài giảng Tập đọc khối 3 - Bàn tay cô giáo
Một tờ giấy trắng
Cô gấp cong cong
Thoắt cái đã xong
Chiếc thuyền xinh quá !
Một tờ giấy đỏ
Mền mại tay cô
Mặt trời đã phô
Nhiều tia nắng tỏa.
Thêm tờ xanh nữa
Cô cắt rất nhanh
Mặt nước dập dềnh
Quanh thuyền sóng lượn.
Như phép mầu nhiệm
Hiện trước mắt em :
Biển biếc bình minh
Rì rào sóng vỗ
Biết bao điều lạ
Từ bàn tay cô.
Nguyễn Trọng Hoàn
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Tập đọc khối 3 - Bàn tay cô giáo", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chào mừng các em học sinh tham gia lớp học trực tuyến!BÀN TAY CÔ GIÁOThứ tư, ngày 3 tháng 2 năm 2021Tập đọcCác con mở SGK trang 251.Luyện đọc Thứ tư, ngày 3 tháng 2 năm 2021Tập đọcMột tờ giấy trắngCô gấp cong congThoắt cái đã xongChiếc thuyền xinh quá ! Một tờ giấy đỏMền mại tay côMặt trời đã phôNhiều tia nắng tỏa.Thêm tờ xanh nữaCô cắt rất nhanhMặt nước dập dềnhQuanh thuyền sóng lượn.Như phép mầu nhiệmHiện trước mắt em :Biển biếc bình minhRì rào sóng vỗ Biết bao điều lạTừ bàn tay cô. Nguyễn Trọng HoànBàn tay cô giáoBài tập đọc được chia làm mấy khổ thơ?5 khổ thơ Đọc nối tiếp khổ thơChú ý đọc bài với giọng ngạc nhiên, khâm phục. Nhấn giọng những từ thể hiện sự nhanh nhẹn, khéo léo, mầu nhiệm của bàn tay cô giáo: thoắt cái, xinh quá, rất nhanh và đọc chậm lại ở 2 dòng thơ cuối: Biết bao điều lạ Từ bàn tay côLuyện đọcTìm hiểu bàiThuyền, giấy trắng, cong cong, thoắt cái, tỏa, dập dềnh, rì ràoThứ tư, ngày 3 tháng 2 năm 2021Tập đọcLuyện đọcTìm hiểu bàiMời 1 bạn đọc từ chú giảiPhô: bày ra, để lộ raĐặt câu:Cu Tí cười phô hai chiếc răng mới nhú trông thật yêu.Mầu nhiệm: có phép lạ tài tình Dập dềnh: động tác lên xuống nhịp nhàngThoắt cái: làm rất nhanhMột tờ giấy trắng /Cô gấp cong cong /Thoắt cái đã xong /Chiếc thuyền xinh quá!// Một tờ giấy đỏ /Mềm mại tay cô /Mặt trời đã phô /Nhiều tia nắng tỏa. //Thêm tờ xanh nữa /Cô cắt rất nhanh /Mặt nước dập dềnh /Quanh thuyền sóng lượn. //Như phép mầu nhiệm /Hiện trước mắt em : /Biển biếc bình minh /Rì rào sóng vỗ //Biết bao điều lạ /Từ bàn tay cô. //Bàn tay cô giáoLuyện đọc cá nhânXung phong đọc nối tiếp khổ thơTìm hiểu bài Câu 1: Từ mỗi tờ giấy, cô giáo đã làm ra những gì?Từ một tờ giấy trắng, thoắt một cái cô đã gấp xong một chiếc thuyền cong cong rất xinh.Với một tờ giấy đỏ, bàn tay mềm mại của cô đã làm ra một mặt trời với nhiều tia nắng tỏa.Thêm tờ giấy xanh, cô cắt rất nhanh, tạo ra một mặt nước dập dềnh, những làn sóng lượn quanh thuyền.Những sản phẩm được làm từ bàn tay côChiếc thuyền cong cong Mặt trời với nhiều tia nắng tỏaMặt nước dập dềnhCâu 2: Hãy tả bức tranh cắt dán giấy của cô giáo?Bức tranh miêu tả cảnh đẹp của biển trong buổi sáng bình minh. Những con thuyền cong cong, xinh xắn dập dềnh trên mặt biển xanh mênh mông. Mặt trời đang lên phô những tia nắng đỏ.Câu 3: Em hiểu 2 dòng thơ cuối bài như thế nào? Bàn tay cô giáo khéo léo, mềm mại, như có phép mầu nhiệm. Bàn tay cô đã mang lại niềm vui và bao điều kì lạ cho các em HS. Từ các tờ giấy cô đã tạo nên một cảnh biển thật đẹp lúc bình minh.Nội dung của bài tập đọc là gì ?Ca ngợi bàn tay kì diệu của cô giáo. Cô đã tạo ra biết bao điều lạ từ đôi bàn tay khéo léo. Củng cố, dặn dò- Ở nhà học lại cho thuộc bài thơ, tập đọc bài thơ với giọng diễn cảm.- Xem trước và chuẩn bị bài mới: Nhà bác học và bà cụTiết học đến đây là kết thúc.Chào tạm biệt các em! Chào các bạnToánPhép trừ các số trong phạm vi 10 000(tr 104)Thứ tư, ngày 3 tháng 2 năm 20218652 - 3917 = ? * 2 không trừ được 7, lấy 12 trừ 7 bằng 5, viết 5 nhớ 1.8652 – 3917 = 4735* 6 không trừ được 9, lấy 16 trừ 9 bằng 7, viết 7 nhớ 1.* 1 thêm 1 bằng 2 ; 5 trừ 2 bằng 3, viết 3.* 3 thêm 1 bằng 4; 8 trừ 4 bằng 4, viết 4. 86 2357194753 - _Ghi nhớ :“ Muốn trừ số có bốn chữ số cho số có đến bốn chữ số, ta viết số bị trừ. rồi viết số trừ sao cho các chữ số ở cùng một hàng đều thẳng cột với nhau ; chữ số hàng đơn vị thẳng cột với chữ số hàng đơn vị, chữ số hàng chục thẳng cột với chữ số hàng chục, ; rồi viết dấu trừ, kẻ vạch ngang và trừ từ phải sang trái” 1Tính : 6385 2927_ 3561 924_ 8090 7131_ 7563 4908_34582655095926372Đặt tính rồi tính:b. 9996 – 6669 2340 - 512999666693327_2340 5121828_a. 5482 – 1956 8695 - 2772548219563526_8695 27725923_Một cửa hàng có 4283m vải, đã bán được 1635m vải. Hỏi cửa hàng còn lại bao nhiêu mét vải ?3 Tóm tắtCó : 4283 m Đã bán : 1635 mCòn lại : . m ?Bài giảiSố mét vải cửa hàng còn lại là ;4283 – 1635 = 2648 (m) Đáp số : 2648 m vải4Vẽ đoạn thẳng AB có độ dài 8 cm rồi xác định trung điểm 0 của đoạn thẳng đó.IIIABO4cm4cm A. 714B. 724 C. 1714 ?Khoanh vào chữ cái trước kết quả đúng : Bài 2: 7680 579 Bài 1: 5492 4778 - ? A. 6101 B. 7111 C. 7101 - ACTRÒ CHƠIHoàn thành bài tập Toán hôm nay. 2. Ôn lại kiến thức phép trừ các số trong phạm vi 10 000.3.Làm tiết Toán“ Luyện tập” trang 105 để ngày thứ 4 học.Góc cô dặn chúng mình:Xin chân thành cảm ơn quý thầy cô giáo!Chúc các em chăm ngoan – học giỏi!... Tiết học kết thúcLuyện từ và câu Ôn cách đặt và trả lời câu hỏi “Ở đâu?”Nhân hoá.Thứ tư, ngày 3 tháng 2 năm 2021KHỞI ĐỘNG1. Tìm 2 từ đồng nghĩa với Tổ quốc.2. Em đặt thêm dấu phẩy vào chỗ nào trong mỗi câu sau ? Ngay từ khi còn nhỏ Trần Quốc Khái đã nổi tiếng là người thông minh chăm chỉ ham học hỏi.,,,Luyện từ và câu Ôn cách đặt và trả lời câu hỏi “Ở đâu?”Nhân hoá.Bài 1: Đọc bài thơ sauÔng trời bật lửaChị mây vừa kéo đếnTrăng sao trốn cả rồiĐất nóng lòng chờ đợiXuống đi nào, mưa ơi!Mưa! Mưa xuống thật rồi!Đất hả hê uống nướcÔng sấm vỗ tay cườiLàm bé bừng tỉnh giấc.Chớp bỗng lòe chói mắtSoi sáng khắp ruộng vườnƠi! Ông trời bật lửaXem lúa vừa trổ bông.Đỗ Xuân ThanhChị mây vừa kéo đếnTrăng sao trốn cả rồiĐất nóng lòng chờ đợiXuống đi nào, mưa ơi!Mưa! Mưa xuống thật rồi!Đất hả hê uống nướcÔng sấm vỗ tay cườiLàm bé bừng tỉnh giấc.Chớp bỗng lòe chói mắtSoi sáng khắp ruộng vườnƠi! Ông trời bật lửaXem lúa vừa trổ bông.Bài 2: Trong bài thơ trên, những sự vật nào được nhân hóa? Chúng được nhân hóa bằng những cách nào?Ông trời bật lửaĐỗ Xuân ThanhBài 1: Đọc bài thơ sau:Gợi ý: Các sự vật được gọi bằng gì?b) Các sự vật được tả bằng những từ ngữ nào?c) Trong câu Xuống đi nào, mưa ơi!, tác giả nói với mưa thân mật như thế nào?Tên sự vật được nhân hóaCách nhân hóaa) Các sự vật được gọi bằng gì?b) Các sự vật được tả bằng những từ ngữ nào?c) Tác giả nói với mưa thân mật như thế nào?Tên sự vật đượcnhân hoáCách nhân hoáa) Các sự vật được gọi bằngb) Các sự vật được tả bằng những từ ngữc) Cách tác giả nói với mưa trờimâytrăng saođấtmưasấmôngchịôngbật lửakéo đếntrốnxuốngvỗ tay cườinóng lòng chờ đợi,hả hê uống nước Tác giả nói với mưa thân mật như với một người bạn: Xuống đi nào mưa ơi !Tên sự vật đượcnhân hoáCách nhân hoáa) Các sự vật được gọi bằngb) Các sự vật được tả bằng những từ ngữc) Cách tác giả nói với mưa trờimâytrăng saođấtmưasấmôngchịôngbật lửakéo đếntrốnnóng lòng chờ đợi,xuốngvỗ tay cườihả hê uống nước Tác giả nói với mưa thân mật như với một người bạn:Xuống đi nào mưa ơi !Có 3 cách nhân hóa sự vật1. Gọi sự vật bằng từ dùng để gọi con người.2. Tả sự vật bằng những từ dùng để tả người. 3. Nói với sự vật thân mật như nói với con người.Trần Quốc Khái quê ở huyện Thường Tín, tỉnh Hà Tây.b) Ông học được nghề thêu ở Trung Quốc trong một lần đi sứ.c) Để tưởng nhớ công lao của Trần Quốc Khái, nhân dân lập đền thờ ở quê hương ông.Bài 3: Tìm bộ phận câu trả lời cho câu hỏi “Ở đâu ?” - Bộ phận câu trả lời cho câu hỏi “Ở đâu ?” bổ sung ý nghĩa gì cho câu?Bộ phận trả lời cho câu hỏi “Ở đâu?” bổ sung ý nghĩa về vị trí, địa điểm, nơi chốn. Câu chuyện kể trong bài diễn ra vào thời kỳ kháng chiến chống thực dân Pháp, ở chiến khu. Bài 4: Đọc lại bài tập đọc Ở lại với chiến khu và trả lời câu hỏi:Câu chuyện kể trong bài diễn ra khi nào và ở đâu ?b. Trên chiến khu, các chiến sĩ liên lạc nhỏ tuổi sống ở đâu ?Trên chiến khu, các chiến sĩ liên lạc nhỏ tuổi sống ở trong lán.c. Vì lo cho các chiến sĩ nhỏ tuổi, trung đoàn trưởng khuyên họ về đâu ?Vì lo cho các chiến sĩ nhỏ tuổi, trung đoàn trưởng khuyên họ trở về sống với gia đình. Trò chơiAi nhanh – Ai đúngTrâu ơi!Trâu ơi ta bảo trâu nàyTrâu ra ngoài ruộng trâu cày với taCấy cày vốn nghiệp nông giaTa đây trâu đấy ai mà quản côngThời còn ngọn cỏ ngoài đồng trâu ăna. Dùng từ gọi người để gọi trâub. Dùng từ ngữ tả người để tả trâuCâu 1: Trong bài ca dao sau- Trâu được nhân hóa theo cách nào sau đây?c. Trò chuyện với trâu như trò chuyện với ngườiTrò chơiAi nhanh - Ai đúnga. Bông hoa hồng toả hương thơm ngát.b. Nàng hồng kiều diễm vươn mình đón ánh nắng mai.c. Bông hồng em dành tặng côCâu 2: Những câu nào dưới đây có hình ảnh nhân hóa?Tiết học đến đây là kết thúc.Chào tạm biệt các em!
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_tap_doc_khoi_3_ban_tay_co_giao.ppt