Bài giảng Tập đọc + Kể chuyện 3 - Tuần 15: Hũ bạc của người cha
HŨ BẠC CỦA NGƯỜI CHA
1. Ngày xưa, có một nông dân người Chăm rất siêng năng. Về già, ông để dành được một hũ bạc. Tuy vậy, ông rất buồn vì cậu con trai lười biếng.
Một hôm, ông bảo con :
- Cha muốn trước khi nhắm mắt thấy con kiếm nổi bát cơm. Con hãy đi làm và mang tiền về đây !
2. Bà mẹ sợ con vất vả, liền dúi cho một ít tiền. Anh này cầm tiền đi chơi mấy hôm, khi chỉ còn vài đồng mới trở về đưa cho cha. Người cha vứt ngay nắm tiền xuống ao. Thấy con vẫn thản nhiên, ông nghiêm giọng:
- Đây không phải tiền con làm ra.
3. Người con lại ra đi. Bà mẹ chỉ dám cho ít tiền ăn đường. Ăn hết tiềm, anh ta đành tìm vào một làng xin xay thóc thuê. Xay một thúng thóc được trả công hai bát gạo, anh chỉ dám ăn một bát. Suốt ba tháng, dành dụm được chín mươi bát gao, anh bán lấy tiền.
4. Hôm đó, ông lão đang ngồi sưởi lửa thì con đem tiền về. Ông liền ném luôn mấy đồng vào bếp lửa. Người con vội thọc tay vào lửa láy ra. Ông lão cười chảy nước mắt:
- Bây giờ cha tin tiền đó chính tay con làm ra. Có làm lụng vất vả, người ta mới biết quý đồng tiền.
5. Ông đào hũ bạc lên, đưa cho con và bảo :
- Nếu con lười biếng, dù cha cho một trăm hũ bạc cũng không đủ. Hũ bạc tiêu không bao giờ hết chính là hai bàn tay con.
TẬP ĐỌC-KỂ CHUYỆN TUẦN 15Hũ bạc của người cha? Vẻ đẹp của người Việt Bắc được thể hiện qua những câu thơ nào? 1. Em h·y ®äc thuéc lßng 10 dßng th¬ ®Çu cña bµi th¬ “Nhí ViÖt B¾c” vµ tr¶ lêi c©u hái: Kiểm tra bài cũ - Nêu nội dung của bài thơ. Kiểm tra bài cũ2. Em h·y ®äc thuéc lßng 10 dßng th¬ ®Çu cña bµi th¬ “Nhí ViÖt B¾c” vµ tr¶ lêi c©u hái:Luyện đọc HŨ BẠC CỦA NGƯỜI CHA 1. Ngày xưa, có một nông dân người Chăm rất siêng năng. Về già, ông để dành được một hũ bạc. Tuy vậy, ông rất buồn vì cậu con trai lười biếng. Một hôm, ông bảo con : - Cha muốn trước khi nhắm mắt thấy con kiếm nổi bát cơm. Con hãy đi làm và mang tiền về đây ! 2. Bà mẹ sợ con vất vả, liền dúi cho một ít tiền. Anh này cầm tiền đi chơi mấy hôm, khi chỉ còn vài đồng mới trở về đưa cho cha. Người cha vứt ngay nắm tiền xuống ao. Thấy con vẫn thản nhiên, ông nghiêm giọng: - Đây không phải tiền con làm ra. 3. Người con lại ra đi. Bà mẹ chỉ dám cho ít tiền ăn đường. Ăn hết tiềm, anh ta đành tìm vào một làng xin xay thóc thuê. Xay một thúng thóc được trả công hai bát gạo, anh chỉ dám ăn một bát. Suốt ba tháng, dành dụm được chín mươi bát gao, anh bán lấy tiền. 4. Hôm đó, ông lão đang ngồi sưởi lửa thì con đem tiền về. Ông liền ném luôn mấy đồng vào bếp lửa. Người con vội thọc tay vào lửa láy ra. Ông lão cười chảy nước mắt: - Bây giờ cha tin tiền đó chính tay con làm ra. Có làm lụng vất vả, người ta mới biết quý đồng tiền. 5. Ông đào hũ bạc lên, đưa cho con và bảo : - Nếu con lười biếng, dù cha cho một trăm hũ bạc cũng không đủ. Hũ bạc tiêu không bao giờ hết chính là hai bàn tay con. 1. Ngày xưa, có một nông dân người Chăm rất siêng năng. Về già, ông để dành được một hũ bạc. Tuy vậy, ông rất buồn vì cậu con trai lười biếng. Một hôm, ông bảo con: - Cha muốn trước khi nhắm mắt thấy con kiếm nổi bát cơm. Con hãy đi làm và mang tiền về đây! Người Chăm còn gọi là người Chàm, người Chiêm, dân Chiêm Thành, người Hời..., hiện cư ngụ chủ yếu tại Campuchia, Việt Nam, Malaysia, Thái Lan và Hoa Kỳ. Dân số người Chăm tại Việt Nam theo điều tra dân số 1999 là 132.873 người; theo tài liệu của Ủy ban Dân tộc Chính phủ Việt Nam năm 2008 là khoảng hơn 145.000 ngườiVăn hãa vµ lÔ héi cña ngêi Chăm 1. Ngày xưa, có một nông dân người Chăm rất siêng năng. Về già, ông để dành được một hũ bạc. Tuy vậy, ông rất buồn vì cậu con trai lười biếng. Một hôm, ông bảo con: - Cha muốn trước khi nhắm mắt thấy con kiếm nổi bát cơm. Con hãy đi làm và mang tiền về đây! - Cha muốn trước khi nhắm mắt thấy con kiếm nổi bát cơm. Con hãy đi làm và mang tiền về đây! 2. Bà mẹ sợ con vất vả, liền dúi cho một ít tiền. Anh này cầm tiền đi chơi mấy hôm, khi chỉ còn vài đồng mới trở về đưa cho cha. Người cha vứt ngay nắm tiền xuống ao. Thấy con vẫn thản nhiên, ông nghiêm giọng: - Đây không phải là tiền của con làm ra. Giọng ông lão nghiêm khắc2. Bà mẹ sợ con vất vả, liền dúi cho một ít tiền. Anh này cầm tiền đi chơi mấy hôm, khi chỉ còn vài đồng mới trở về đưa cho cha. Người cha vứt ngay nắm tiền xuống ao. Thấy con vẫn thản nhiên, ông nghiêm giọng: - Đây không phải là tiền của con làm ra. 3. Người con lại ra đi. Bà mẹ chỉ dám cho ít tiền ăn đường. Ăn hết tiền, anh ta đành tìm vào một làng xin xay thóc thuê. Xay một thúng thóc được trả công hai bát gạo, anh chỉ dám ăn một bát. Suốt ba tháng, dành dụm được chín mươi bát gao, anh bán lấy tiền. Giọng kể chậm rãi3. Người con lại ra đi. Bà mẹ chỉ dám cho ít tiền ăn đường. Ăn hết tiền, anh ta đành tìm vào một làng xin xay thóc thuê. Xay một thúng thóc được trả công hai bát gạo, anh chỉ dám ăn một bát. Suốt ba tháng, dành dụm được chín mươi bát gao, anh bán lấy tiền. 4. Hôm đó, ông lão đang ngồi sưởi lửa thì con đem tiền về. Ông liền ném luôn mấy đồng vào bếp lửa. Người con vội thọc tay vào lửa láy ra. Ông lão cười chảy nước mắt: - Bây giờ cha tin tiền đó chính tay con làm ra. Có làm lụng vất vả, người ta mới biết quý đồng tiền. Giọng ông lão cảm động 5. Ông đào hũ bạc lên, đưa cho con và bảo: - Nếu con lười biếng, dù cha cho một trăm hũ bạc cũng không đủ. Hũ bạc tiêu không bao giờ hết chính là hai bàn tay con.Giọng ông lão ân cần, trang trọng Tìm hiểu bàiÔng rất buồn vì con trai lười biếng.Ông lão người Chăm buồn vì chuyện gì? 1. Ông lão muốn con trai trở thành người như thế nào ?Siêng năng, chăm chỉ, tự mình kiếm nổi bát cơm.Con hiểu “tự mình kiếm nổi bát cơm” nghĩa là gì?Tự làm, tự nuôi sống mình, không phải nhờ vào bố mẹ.182. Ông lão vứt tiền xuống ao để làm gì? Ông muốn thử xem những đồng tiền đó có phải do chính tay con làm ra không. Nếu thấy mình vứt tiền mà con không xót nghĩa là tiền đó không do con mình làm ra.193. Người con đã làm lụng vất vả và tiết kiệm như thế nào? Anh đi xay thóc thuê, mỗi ngày được hai bát gạo, anh chỉ dám ăn một bát. Ba tháng trời dành dụm được chín mươi bát gạo, anh bán lấy tiền đem về. 204. Khi ông lão vứt tiền vào bếp lửa, người con đã làm gì? Người con vội thọc tay vào bếp lửa để lấy tiền ra, không hề sợ bỏng. 21 Vì sao người con vội thọc tay vào lửa để lấy tiền ra? Vì anh cực khổ suốt ba tháng trời mới dành dụm được bấy nhiêu tiền nên anh rất quý và tiếc những đồng tiền ấy.22Thái độ của ông lão như thế nào khi thấy con thay đổi như vậy? Ông cười chảy nước mắt vì vui mừng, cảm động trước sự thay đổi của con trai.235. Hãy tìm những câu trong truyện nói lên ý nghĩa của câu chuyện này? Có làm lụng vất vả người ta mới biết quý đồng tiền. Hũ bạc tiêu không bao giờ hết chính là hai bàn tay con. Hai bµn tay lao ®éng cña con ngêi chÝnh lµ nguån t¹o nªn mäi cña c¶i. Con hãy nêu nội dung của bài? Nội dungLuyện đọc lạiKể chuyện:123451.Sắp xếp lại các tranh sau theo đúng thứ tự trong câu chuyện “Hũ bạc của người cha”.12345 1.Anh con trai lười biếng.Cha già còng lưng làm việc. 2.Cha vứt tiền xuống ao, con nhìn theo thản nhiên. 3.Con đi xay thóc thuê để lấy tiền sống và dành dụm mang về. 4.Người cha ném tiền vào bếp lửa, người con thọc tay vào lửa lấy ra. 5.Vợ chồng ông lão trao hũ bạc cho con.123452.Kể lại toàn bộ câu chuyện: Củng cố, dặn dò Em thích nhất nhân vật nào trong truyện? Vì sao? Qua câu chuyện, các em thấy của cải do đâu mà có? Con làm gì để đỡ đần cho cha mẹ?
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_tap_doc_ke_chuyen_3_tuan_15_hu_bac_cua_nguoi_cha.pptx