Bài giảng Tập đọc + Kể chuyện 3 - Tiết 70, 71: Đối đáp với vua - Giáo viên: Dương Thị Thuý
1. Luyện đọc
Một lần, vua Minh Mạng từ kinh đô Huế ngự giá ra Thăng Long (Hà Nội).
Hai vế đối đọc cân đối, ngắt nhịp giống nhau:
Nước trong leo lẻo cá đớp cá.
Trời nắng chang chang người trói người.
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Tập đọc + Kể chuyện 3 - Tiết 70, 71: Đối đáp với vua - Giáo viên: Dương Thị Thuý", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 70;71:Giáo viên: Dương Thị ThuýBÀI GIẢNG TRỰC TUYẾNTẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN * LỚP 3PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN KIM THÀNHTRƯỜNG TIỂU HỌC ĐỒNG CẨMĐối đáp với vuaĐối đáp với vuaThứ hai ngày 1 tháng 3 năm 2021Tập đọc – Kể chuyện- Minh Mạng- Cao Bá Quát 1. Luyện đọc Đối đáp với vuaHai vế đối đọc cân đối, ngắt nhịp giống nhau: Nước trong leo lẻo cá đớp cá. Trời nắng chang chang người trói người.Một lần, vua Minh Mạng từ kinh đô Huế ngự giá ra Thăng Long (Hà Nội).Thứ hai ngày 1 tháng 3 năm 2021Tập đọc – Kể chuyện 1. Luyện đọc - Xa giá- Ngự giá- Đối- Tức cảnh- ChỉnhĐối đáp với vuaThứ hai ngày 1 tháng 3 năm 2021Tập đọc – Kể chuyệnVua Minh Mạng ngắm cảnh ở Hồ Tây. 2. Tìm hiểu bài:1. Vua Minh Mạng ngắm cảnh ở đâu? Hồ Tây xưaThứ hai ngày 24 tháng 4 năm 2020Tập đọc Quân lính thét đuổi tất cả mọi người, không cho ai đến gần.- Quân lính đã có những hành động gì?Đối đáp với vuaThứ hai ngày 1 tháng 3 năm 2021Tập đọc – Kể chuyệnHồ Tây nay2. Cao Bá Quát có mong muốn gì?Cao Bá Quát có mong muốn nhìn rõ mặt vua. 2. Tìm hiểu bài:3. Cậu đã làm gì để thực hiện mong muốn đó? Cậu nảy ra một ý, liền cởi hết quần áo, nhảy xuống hồ tắm. Quân lính nhìn thấy, hốt hoảng xúm vào bắt trói đứa trẻ táo tợn. Cậu bé không chịu, la hét, vùng vẫy, gây nên cảnh náo động ở hồ. Theo con, cậu bé có thực hiện được mong muốn không? Cậu bé đã thực hiện được mong muốn của mình và vua Minh Mạng truyền lệnh dẫn cậu tới hỏi. Tìm hiểu bài:Thấy nói là học trò, vua ra lệnh cho cậu phải đối được một vế đối thì mới tha. Cậu bé tự tin và tự xưng là học trò mới ở quê lên nên không biết gì.- Khi bị dẫn đến trước mặt nhà vua, thái độ của cậu bé như thế nào? - Nhà vua đã làm gì khi nghe cậu bé xưng là học trò? 2. Tìm hiểu bài:4. Vì sao vua bắt Cao Bá Quát đối?Vì vua thấy cậu bé tự xưng là học trò nên muốn thử tài cậu, cho cậu có cơ hội để chuộc tội.Vua ra vế đối: Nước trong leo lẻo cá đớp cá.- Vua ra vế đối thế nào?- Vì sao nhà vua đưa ra vế đối: “Nước trong leo lẻo cá đớp cá”?Vì nhìn thấy trên mặt hồ lúc đó có đàn cá đang đuổi nhau, vua tức cảnh đọc vế đối.- Theo em khi nghe xong vế đối của vua, cậu bé có gặp khó khăn gì không?- Không. Cậu bé không cần nghĩ ngợi lâu la gì liền đối lại luôn.Nước trong leo lẻo cá đớp cá.5. Cao Bá Quát đối lại như thế nào?- Cao Bá Quát đối lại: Trời nắng chang chang người trói người. Nước trong leo lẻo cá đớp cá.Trời nắng chang chang người trói người.Vế đối được nhận xét như thế nào?* Khi cậu bé đối lại thì nhà vua đã làm gì?- Nhà vua nguôi giận, truyền lệnh cởi trói, tha cho cậu bé.Nội dung: Câu chuyện ca ngợi Cao Bá Quát thông minh, đối đáp giỏi, có bản lĩnh từ nhỏ.Câu chuyện cho ta thấy điều gì?Đối đáp với vua 1. Luyện đọc 2. Tìm hiểu bài: 3. Vận dụng, sáng tạo: 4. Kể chuyện:Thứ hai ngày 1 tháng 3 năm 2021Tập đọc – Kể chuyệnĐối đáp với vua 3. Vận dụng, sáng tạo: 3. Cậu bé bị dẫn tới trước mặt nhà vua. Cậu tự xưng là học trò mới ở quê ra chơi / nên không biết gì. Thấy nói là học trò, vua ra lệnh cho cậu phải đối được một vế đối / thì mới tha. Nhìn thấy trên mặt hồ lúc đó có đàn cá đang đuổi nhau, vua tức cảnh đọc vế đối như sau: Nước trong leo lẻo / cá đớp cá. Chẳng cần nghĩ ngợi lâu la gì, Cao Bá Quát lấy cảnh mình đang bị trói, đối lại luôn: Trời nắng chang chang / người trói người.Thứ hai ngày 1 tháng 3 năm 2021Tập đọc – Kể chuyệnĐối đáp với vua 4. Kể chuyện:Thứ hai ngày 1 tháng 3 năm 2021Tập đọc – Kể chuyện 1. Sắp xếp lại các tranh theo đúng thứ tự trong câu chuyện Đối đáp với vua:12341234 2. Kể lại toàn bộ câu chuyện.Minh Mạng (1791- 1840)Lăng Minh MạngVua Minh Mạng hay Minh Mệnh, là vị hoàng đế thứ hai của Hoàng triều Nguyễn nước Đại Nam. Ông trị vì từ năm 1820 đến khi qua đời, được truy tôn miếu hiệu là Nguyễn Thánh Tổ. Tuy có một số chính sách sai lầm hạn chế, song giới sử gia đương đại vẫn đánh giá Minh Mạng là vị vua kiệt xuất nhất của Hoàng triều Nhà Nguyễn. Cao Bá Quát (1809 – 1855) là người ở tỉnh Bắc Ninh. Ông là người nổi tiếng văn hay, chữ tốt, có tài đối đáp. Ngự giá:Xa giá: (Vua) ngồi trên xe hoặc kiệu để đi các nơi.Xe của vua.Câu đối + Thể văn cũ gồm hai vế (hai câu) có số tiếng bằng nhau, đối chọi nhau về ý và lời. + Làm vế đối lại.Đối: 1. Một lần, vua Minh Mạng từ kinh đô Huế ngự giá ra Thăng Long (Hà Nội). Vua cho xa giá đến Hồ Tây ngắm cảnh. Xa giá đi đến đâu quân lính cũng thét đuổi tất cả mọi người, không cho ai đến gần. 2. Cao Bá Quát, khi ấy còn là một cậu bé, muốn nhìn rõ mặt vua. Cậu nảy ra một ý, liền cởi hết quần áo, nhảy xuống hồ tắm. Quân lính nhìn thấy, xúm vào bắt trói đứa trẻ táo tợn. Cậu bé không chịu, la hét, vùng vẫy, gây nên cảnh náo động ở hồ. Thấy thế, vua Minh Mạng truyền lệnh dẫn cậu tới hỏi. 3. Cậu bé bị dẫn tới trước mặt nhà vua. Cậu từ xưng là học trò mới ở quê ra chơi. Thấy nói là học trò, vua ra lệnh cho cậu phải đối được một vế đối thì mới tha. Nhìn thấy trên mặt nước lúc đó có đàn cá đang đuổi nhau, vua tức cảnh đọc vế đối như sau : Nước trong leo lẻo cá đớp cáChẳng cần nghĩ ngợi lâu la gì, Cao Bá Quát lấy cảnh mình đang bị trói, đối lại luôn : Trời nắng chang chang người trói người 4. Vế đối vừa cứng cỏi, vừa rất chỉnh, biểu lộ sự nhanh trí, thông minh. Vua nguôi giận, truyền lệnh cởi trói, tha cho cậu bé. Theo QUỐC CHẤNCố đô Huế là thủ đô của các chúa Nguyễn từ năm 1687 đến 1774, là thủ đô của triều đại Tây Sơn từ năm 1788 khi Hoàng đế Quang Trung tức Nguyễn Huệ lên ngôi. Khi Nguyễn Ánh lên ngôi vào năm 1802 lấy niên hiệu là Gia Long, ông cũng chọn thành Phú Xuân làm kinh đô cho nhà Nguyễn – vương triều phong kiến cuối cùng trong lịch sử Việt Nam. Huế kết thúc sứ mệnh là thủ đô Việt Nam vào năm 1945 khi vị hoàng đế cuối cùng của nhà Nguyễn là Bảo Đại thoái vị. Năm 1994, Quần thể di tích Cố đô Huế đã được Hội đồng Di sản Thế giới thuộc UNESCO ghi danh vào Danh mục Di sản Thế giới, công nhận giá trị toàn cầu đặc biệt của một tài sản văn hóa được bảo vệ vì lợi ích nhân loại“.
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_tap_doc_ke_chuyen_3_tiet_70_71_doi_dap_voi_vua_gia.pptx