Bài giảng Tập đọc + Kể chuyện 3 - Ông tổ nghề thêu - Trường tiểu học thị trấn Lộc Ninh B

Bài giảng Tập đọc + Kể chuyện 3 - Ông tổ nghề thêu - Trường tiểu học thị trấn Lộc Ninh B

1. Luyện đọc: Giọng chậm rãi, khoan thai. Nhấn giọng những từ ngữ thể hiện sự bình tĩnh, ung dung, tài trí của Trần Quốc Khái trước thử thách của vua Trung Quốc.

** Giải nghĩa từ : Đọc chú thích và giải nghĩa SGK trang 23

 

pptx 22 trang thanhloc80 2320
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Tập đọc + Kể chuyện 3 - Ông tổ nghề thêu - Trường tiểu học thị trấn Lộc Ninh B", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG TIỂU HỌC THỊ TRẤN LỘC NINH BLỚP 3 CHÀO CÁC BẠN HỌC SINHChủ điểm tuần 21 và tuần 22Bức tranh vẽ những gì?TRƯỜNG TIỂU HỌC TT LỘC NINH BMÔN: TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN LỚP : 3Ông tổ nghề thêu 1. Luyện đọc: Giọng chậm rãi, khoan thai. Nhấn giọng những từ ngữ thể hiện sự bình tĩnh, ung dung, tài trí của Trần Quốc Khái trước thử thách của vua Trung Quốc.** Giải nghĩa từ : Đọc chú thích và giải nghĩa SGK trang 23LọngBức trướngChè lam2. Tìm hiểu bài Câu 1: Hồi nhỏ, Trần Quốc Khái ham học như thế nào? - Trần Quốc Khái học cả khi đi đốn củi, lúc kéo vó tôm. Tối đến, nhà nghèo, không có đèn, cậu bắt đom đóm bỏ vào vỏ trứng, lấy ánh sáng đọc sách.2. Tìm hiểu bài Câu 1. Hồi nhỏ, Trần Quốc Khái ham học như thế nào? ? Nhờ chăm chỉ học tập, Trần Quốc Khái đã thành đạt như­ thế nào ?- Ông đỗ tiến sĩ, trở thành vị quan to trong triều đình nhà Lê.- Trần Quốc Khái học cả khi đi đốn củi, lúc kéo vó tôm. Tối đến, nhà nghèo, không có đèn, cậu bắt đom đóm bỏ vào vỏ trứng, lấy ánh sáng đọc sách.Câu 2. Vua Trung Quốc nghĩ ra cách gì để thử tài sứ thần Việt Nam ? 2. Tìm hiểu bài- Vua Trung Quốc cho dựng lầu cao, mời Trần Quốc Khái lên chơi, rồi cất thang để xem ông làm thế nào.? Trên lầu cao để thử tài sứ thần Việt Nam, vua Trung Quốc đã để những vật gì?Lầu chỉ có hai pho t­ượng Phật, hai cái lọng, một bứctr­ướng thêu ba chữ “ Phật trong lòng” và một vò nư­ớc. Câu 3. a) Ở trên lầu cao, Trần Quốc Khái đã làm thế nào để sống ?- Bụng đói, không có gì ăn, ông đọc ba chữ trên bức trướng “Phật trong lòng”, hiểu ý người viết, ông bẻ tay tượng Phật nếm thử mới biết hai pho tượng được nặn bằng bột chè lam. Từ đó, ngày hai bữa, ông ung dung bẻ dần tượng mà ăn. - “Phật trong lòng” – Tư tưởng của Phật ở trong lòng mỗi người, có ý mách ngầm Trần Quốc Khái : có thể ăn bức tượng.Câu 3. b) Trần Quốc Khái đã làm thế nào để không bỏ phí thời gian ?- Ông mày mò quan sát hai cái lọng và bức trướng thêu, nhớ nhập tâm cách thêu trướng và làm lọng.- Ông nhìn những con dơi xòe cánh chao đi chao lại như­ chiếc lá bay, bèn bắt chước chúng, ôm lọng nhảy xuống đất bình an vô sự. Câu 4. Vì sao Trần Quốc Khái được suy tôn là ông tổ nghề thêu ?- Vì ông là người đã truyền dạy cho dân nghề thêu, nhờ vậy nghề này được lan truyền rộng. Câu 3. c) Trần Quốc Khái đã làm thế nào để xuống đất bình yên vô sự ?Đền thờ của ông Trần Quốc Khái? Câu chuyện cho ta biết ông Trần Quốc Khái là người như thế nào?- Trần Quốc Khái là ngư­ời thông minh, tài trí, ham học hỏi, giàu trí sáng tạo. Ngoài ra, ông còn là người rất bình tĩnh trư­ớc những thử thách của Vua Trung Quốc.* Nội dung bài Tập đọc:Ca ngợi Trần Quốc Khái thông minh, ham học hỏi, giàu trí sáng tạo. * Luyện đọc lại Bụng đói, mà không có cơm ăn, Trần Quốc Khái lẩm nhẩm đọc ba chữ trên bức trướng, rồi mỉm cười. Ông bẻ tay pho tượng nếm thử. Thì ra hai pho tượng ấy nặn bằng bột chè lam. Từ đó, ngày hai bữa, ông cứ ung dung bẻ dần tượng mà ăn. Nhân được nhàn rỗi, ông mày mò quan sát, nhớ nhập tâm cách thêu và làm lọng. - Lưu ý: Giọng chậm rãi, khoan thai, nhấn giọng ở các từ gạch chân; một gạch ( ) ngắt hơi; hai gạch ( ) nghỉ hơi.KỂ CHUYỆN* Đặt tên cho từng đoạn của câu chuyệnĐoạn 1: Cậu bé ham họcĐoạn 2: Thử tàiĐoạn 3: Tài trí của Trần Quốc KháiĐoạn 4: Vượt qua thử tháchĐoạn 5: Truyền nghề cho dân* Kể lại một đoạn của câu chuyệnKỂ CHUYỆNCHÀO CÁC EM !

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_tap_doc_ke_chuyen_3_ong_to_nghe_theu_truong_tieu_h.pptx