Bài giảng Tập đọc + Kể chuyện 3 - Hũ bạc của người cha - GV: Tồ Ngọc Sơn

Bài giảng Tập đọc + Kể chuyện 3 - Hũ bạc của người cha - GV: Tồ Ngọc Sơn

1.Luyện đọc:

a.Đọc mẫu:

b.Hướng dẫn luyện đọc + giải nghĩa từ:

*Đọc câu:

+ Từ khó: nông dân, lười biếng, kiếm,, thản nhiên, dành dụm, sưởi lửa, thọc.

*Đọc đoạn:

+ Từ mới:

Người chăm: 1 dân tộc thiểu số, sống ở Nam

Trung Bộ.

 Người chăm:

 

pptx 14 trang thanhloc80 3110
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Tập đọc + Kể chuyện 3 - Hũ bạc của người cha - GV: Tồ Ngọc Sơn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chào mừng quý thầy cô đến dự giờ lớp 3AGV : TỒ NGỌC SƠNTRƯỜNG TIỂU HỌC KRONG BUKKIỂM TRA BÀI CŨBài: Nhớ Việt BắcCâu 1: Hãy đọc thuộc lòng 10 dòng thơ đầu ?Trả lời: Ta về, mình có nhớ ta . Nhớ ai tiếng hát ân tình thủy chung.Câu 2: Vẻ đẹp của người Việt bắc được thể hiện qua những câu thơ nào ?Trả lời: *Chăm chỉ lao động: Đèo cao nắng ánh dao gài thắt lưngNhớ người đan nón chuốt từng sợi giang.Nhớ cô em gái hái măng một mình.*Ân tình thủy chung:Nhớ ai tiếng hát ân tình thủy chung.GIỚI THIỆU BÀI:? Hãy cho biết hình ảnh dưới đây là người dân tộc nào ?Người chăm=> Hôm nay chúng ta sẽ đi tìm hiểu câu truyện cổ tích về người chăm. Đó là : Hũ bạc của người chaTUẦN 15:Tập đọc – kể chuyện:HŨ BẠC CỦA NGƯỜI CHAThứ ngày tháng năm 2017Bài 45: HŨ BẠCCỦA NGƯỜI CHA1.Luyện đọc:a.Đọc mẫu:b.Hướng dẫn luyện đọc + giải nghĩa từ:*Đọc câu:+ Từ khó: nông dân, lười biếng, kiếm,, thản nhiên, dành dụm, sưởi lửa, thọc.*Đọc đoạn:+ Từ mới: Người chăm: 1 dân tộc thiểu số, sống ở NamTrung Bộ. Người chăm:Bài 45: HŨ BẠC CỦA NGƯỜI CHAHũ : đồ vật bằng đất nung loại nhỏ, miện tròn, giữa phình ra, thường dùng đựng hạt, rượu, mật.Dúi: Đưa cho nhưng khong muốn đẻ người khác biết.Thản nhiên: làm như không có việc gì xảy ra.*Luyện đọc: Cha ... nhắm mắt thấy ....bát cơm con hày đi làm và mang tiền về đây .3.Tìm hiểu bài: Dành dụm:góp từng tí 1 để dành.Một em hãy đọc lại toàn bộ câu chuyện ?Câu chuyện này có những nhân vật nào ?Có 3 nhân vật: ông lão, bà mẹ và cậu con trai.Ôn lão là người như thế nào ?Là người siêng năng, chăm chỉ.Bài 45: HŨ BẠC CỦA NGƯỜI CHAa.Đoạn 1:-Ông lão buồn vì cậu con trai lười biếng.-Ông muốn con trai siêng năng, chămchỉ tự mình kiếm bát cơm.b.Đoạn 2:-Tự làm, tự nuôi sống mình, khôngphải dựa vào bố mẹ.-Ông muốn thử xem đồng tiền đó có phải con vất vả làm ra không.Ông lão buồn vì chuyện gì ?Ông lão muốn con trai trở thành người thế nào ?Em hiểu NTN là tự mình kiếm nổi bát cơm ?Ông lão vứt tiền xuống ao để làm gì ?Bài 45: HŨ BẠC CỦA NGƯỜI CHAc.Đoạn 3:-Anh đi xin xay thóc thuê. Xay 1 thúngthóc được trả công 2 bát gạo, anh chỉdám ăn 1 bát lấy tiền mang về.d.Đoạn 4; 5:-Người con vội thọc tay vào lửa lấy tiềnra mà không hề sợ bỏng.-Vì : đồng tiền đó chính tay anh làm ra nên anh quý đồng tiền của mình.-Câu nói lên ý nghĩa :+Hôm đó đem tiền về (câu 1, đoạn 4)+Nếu con lười biếng bàn tay con (Câu 2, đoạn 5)Người con đã làm lụng vất vả và tiết kiệm NTN ?Khi ông lão vứt tiền vào bếp lửa, người con làm gì ? Vì sao ?Hãy tìm câu nói lên ý nghĩa của truyện này ?KỂ CHUYỆNa.Nhiệm vụ:Bài 1: Sắp xếp lại các tranh theo đúng thứ tự trong câu chuyện ngày hôm nay (Hũ bạc của người cha)Bài 2: kể lại toàn bộ câu chuyện.b.Luyện kể chuyện:Bài 1: Thứ tự đúng là: 3-5-4-1-2.Tranh 3: Người con lười biếng chỉ ngủ. Còn cha già thì còng lưng làm việc.Tranh 5: Người cha vứt tiền xuống ao, người còn thản nhiên nhìn theo.Tranh 4: Người con đi xay thóc thuê để kiếm sống và dành tiền mang về.Một em hãy nêu nhiệm vụ của phần kể chuyện ?Tranh 1: Người cha ném tiền vào bếp lửa đang cháy, anh con liền thọc tay vào lửa để lấy tiền ra.Tranh 2: Vợ chồng trao hũ bạc cho anh con trai cùng lời khuyên : Huc bạc tiêu không bao giờ hết chính là 2 bàn tay con.Bài 2:-> Mời 5 Hs đứng tại chỗ kể từng đoạn của câu chuyện.-> Mời 2 HS đứng tại chỗ kể lại toàn bộ câu chuyện.TÓM TẮT NỘI DUNG BÀI HỌCƯớc nguyện của người cha:muốn trước khi nhắm mắt thấy người con kiếm nổi bát cơm.Lần thứ nhất người con vẫn lười biếng.Người cha liền thử lòng cậu và biết không phải tiền con làm ra.Lần thứ 2 ăn hết tiền đành xin xay thóc thuê và dành dụm 90 bát gạo,bán lấy tiền.Sau đó người con trai đem tiền về,ông ném tiền vào bếp lửa,,cậu liền lấy ra.Người cha đã tin chính tay con làm ra.Ông lão đua hũ bạc cho người con và sau đó giải thích cho người con.CŨNG CỐ KIẾN THỨC1)Ý nghĩa của câu chuyện “ Hũ bạc của người cha” là ?Trả lời : Câu chuyện cho ta thấy bàn tay và sức lao động của con người chính là nguồn tạo nên của cải vật chất không bao giờ cạn.2) Nối từ ngữ ở cột A với lời giải ở cột B : ABTự mình kiếm nổi bát cơmÔng lão là ngườiÔng lão muốn con trai trở thànhSiêng năng, chăm chỉSiêng năng, chăm chỉ, tự mình kiếm nổi bát cơmTự làm, tự nuôi sống mình, không phải dựa vào bố mẹ.Tổng kết - DẶN DÒ:Về nhà xem lại bài.Học bài cũChuẩn bị bài: Nhà rông ở tây nguyên.Nhận xét tiết học.Cảm ơn sự theo dõi của quý thầy cô và các em học sinh

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_tap_doc_ke_chuyen_3_hu_bac_cua_nguoi_cha_gv_to_ngo.pptx